Truyện Kiều -Nguyễn Du

3 927 5
Truyện Kiều -Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du Kiều của Nguyễn Du I.Giới THiệu Tác Giả: I.Giới THiệu Tác Giả: Nguyễn Du: (1765-1820) Nguyễn Du: (1765-1820) - Tên chữ: Tố Như - Tên chữ: Tố Như - Tên hiệu: Thanh Hiên - Tên hiệu: Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 1.Gia Đình: 1.Gia Đình: - Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có - Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn chương. tiếng là giỏi văn chương. - Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc - Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ). Ninh- đất quan họ). - Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn - Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú. Trịnh, giỏi thơ phú. Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương. chương. Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương. đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương. 2.Thời Đại: 2.Thời Đại: Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội. biến động dữ dội. - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; thối nát, tham lam, tàn bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau. Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau. - Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào - Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Tây Sơn. Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút vào hiện thực. bút vào hiện thực. Trải qua một cuộc bể dâu Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. II.Giới Thiệu Truyện Kiều: 1.Tóm Tắt Tác Phẩm 1.Tóm Tắt Tác Phẩm: Phần 1: Phần 1: + Gặp gỡ và đính ước + Gặp gỡ và đính ước + Gia thế - tài sản + Gia thế - tài sản + Gặp gỡ Kim Trọng + Gặp gỡ Kim Trọng + Đính ước thề nguyền. + Đính ước thề nguyền. Phần 2: Phần 2: + Gia biến lưu lạc + Gia biến lưu lạc + Bán mình cứu cha + Bán mình cứu cha + Vào tay họ Mã + Vào tay họ Mã + Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1 + Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1 + Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ + Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ + Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải + Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải + Mắc lừa Hồ Tôn Hiến + Mắc lừa Hồ Tôn Hiến +Nương nhờ cửa Phật. +Nương nhờ cửa Phật. Phần 3: Phần 3: Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa. Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa. 2.Giá Trị Tác Phẩm: 2.Giá Trị Tác Phẩm: a)Giá Trị Tác Phẩm: a)Giá Trị Tác Phẩm: * Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo. * Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. b)Giá Trị Nghệ Thuật: b)Giá Trị Nghệ Thuật: - Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ. - Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên con người. Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể loại. Ký Tên: Ký Tên: Li yu xiao(TQ) Li yu xiao(TQ) Lê Ngọc Hiếu(VN) Lê Ngọc Hiếu(VN) Luyện Thi Lớp 9- Luyện Thi Lớp 9- à à Lớp 10 Lớp 10 . Truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du Kiều của Nguyễn Du I.Giới THiệu Tác Giả: I.Giới THiệu Tác Giả: Nguyễn Du: (1765-1820) Nguyễn Du: (1765-1820). Phẩm: * Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo. * Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương

Ngày đăng: 27/08/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan