Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
794,28 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU TH ỦY SẢN TRÊN TH Ế GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM .6 1.1 Tình hình thị trường thủy sản Thế giới Khả sản xuất số lồi năm 2014 (FAO) 1.2 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 12 1.3 Vị trí, vai trò xuất thủy sản kinh tế Việt Nam 29 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA TRONG THỜI GIAN QUA 40 2.1 Thực trạng Xuất thủy sản Việt Nam 40 2.2 Đặc điểm thị trường Nga hoạt động Xuất nhập Việt Nam 44 2.2.1 Tổng quan thị trường Nga 44 2.2.2 Nhu cầu thị hiếu thủy sản người tiêu dùng Nga 46 2.2.3 Đặc điểm thị trường Thủy sản Nhập Nga 47 2.3.1 Kim ngạch sản lượng xuất 50 2.3.2 Cơ cấu đa dạng sản phẩm xuất 51 2.3.4 Phân tích kết xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nga 53 2.4.1 Những mặt làm 55 2.4.2 Những mặt chưa làm 57 2.4.3 Nguyên nhân tồn mặt chưa làm 58 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA 60 3.1 3.1.1 Định hướng Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga 60 Định hướng phát triển Xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 .60 3.1.2 Định hướng phát triển Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga giai đoạn 2015-2020 63 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất hàng thủy sản Vi ệt Nam sang th ị trường Nga 69 3.2.1 Giải pháp nhà nước 69 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội Xuất thủy sản Việt Nam .70 3.2.3 Giải pháp Doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, ho ạt động xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Đặc bi ệt giai đoạn nay, kinh tế gi ới th ời kỳ kh ủng ho ảng lạm phát nước cao, xuất coi động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Trong hoạt động xuất nước ta nay, thủy sản m ặt hàng quan trọng cấu sản phẩm xuất chủ lực, v ới v ị trí th ứ nhóm 10 mặt hàng xuất sau dầu thơ, dệt may giày dép V ới b biển dài 3000km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), vùng biển Việt Nam có 400 đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp d ịch v ụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm n neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam có nhiều v ịnh, đ ầm phà, cửa sơng Đó tiềm để Việt Nam phát tri ển hoạt đ ộng khai thác nuôi trồng thủy hải sản Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm m ột s ố vùng có khí hậu ơn đới, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí khá, ngành th ủy s ản Vi ệt Nam có nhiều lợi để phát tri ển thủy sản cách thu ận lợi Nh n ỗ l ực phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy s ản Việt Nam có m ặt nhiều nước vùng lãnh thổ Trong thị trường tr ọng ểm th ủy sản Việt Nam EU, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Nga thị trường lớn, có tiềm nhóm hàng nơng sản thủy sản Thời gian qua, xu ất c Việt Nam vào thị trường Nga bước tăng trưởng kim ngạch xuất thấp Hiệp định thương mại tự Việt Nam với Liên minh Hải quan Nga, Belarus Kazakhstan thúc đẩy đàm phán, đ ồng th ời vi ệc Nga có động thái hạn chế thương mại việc nhập m ặt hàng nông sản, thủy sản từ số nước khác tạo hội cho việc đẩy mạnh xu ất kh ẩu nhóm hàng Việt Nam vào thị trường Nga Vừa qua My Eu ky ban hành lệnh trừng phạt lên n ền kinh tế c Nga Đáp trả l ại lệnh trừng phạt m ới này, Mát-xcơ-va th ực hi ện cấm nh ập kh ẩu mặt hàng lương thực thực phẩm nhập từ My Eu, có m ặt hàng thủy sản Lệnh cấm nhập thực phẩm từ My qu ốc gia châu Âu, làm m ột số mặt hàng thực phẩm, thủy sản thị tr ường thi ếu hụt nghiêm tr ọng giá c ả tăng đột biến Mặc dù Nga nước có nguồn lợi thủy sản ni trồng đánh b phong phú, nhiên nước hạn chế sở ch ế bi ến thủy sản nên phải lệ thuộc vào nhập từ nước Eu, My nước châu A Để gi ải toán thiếu hụt nguồn cung th ực phẩm thủy sản nay, Nga chuyển sang tìm kiếm nhà cung cấp đối tác xuất từ Châu A Nh ăm đáp ứng đ ủ m ột lượng lớn mặt hàng thực phẩm thủy sản thiếu hụt Tại hội chợ thủy sản Nga diên từ ngày 15 – 17/9 Mát-xcơ-va thu hút quan tâm quốc gia đến từ châu A, có Vi ệt Nam Do ảnh h ưởng lệnh cấm nhập thực phẩm lần nên hầu hết gian hàng từ n ước Eu, My khơng có mặt Vì nước Châu A, đặc bi ệt Vi ệt Nam c ần t ận d ụng triệt để hội để đẩy mạnh quảng bá phát triển mặt hàng thủy, hải s ản có lợi c Tham gia hội chợ l ần Việt Nam gi ới thi ệu đến người tiêu dùng Nga mặt hàng thủy sản có lợi gồm tôm, cá tra, hải sản Vừa qua quan thương mại Nga Việt Nam cho bi ết, th ời gian t ới Nga muốn nhập lượng lớn mặt hàng nông sản, thủy sản Việt Nam Nắm bắt hội doanh nghiệp Việt Nam tăng c ường ti ếp cận thị trường Nga để gia tăng xuất Ngoài nhu cầu thực tế có, Vi ệt Nam se hưởng thuế su ất 0% cho mặt hàng th ủy sản xuất kh ẩu sang Nga hiệp định FTA se có hiệu lực đầu năm 2015 Với dân số 200 tri ệu người, kim ngạch nhập nông thủy sản khoảng 10 ty USD m ột năm h ội l ớn cho th ủy sản Việt Nam hứa hen thị trường tiềm mang lại giá trị xuất cao thời gian tới Thực tiên hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam th ời gian gần đây, với tiềm lợi phát tri ển th ủy s ản c n ước ta, đặt cho yêu cầu cần ti ếp tục xây d ựng nh ững ch ương trình, đ ề sách cụ thể cho ngành thủy sản; bên cạnh đó, cần có nghiên cứu sâu để đánh giá xác thị trường thủy sản Nga năm tới Đề tài : "Một số giải pháp thúc đẩy hàng xuất thủy s ản Vi ệt Nam sang th ị trường Nga" nhăm góp phần nghiên cứu xác định quan trọng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường này; s đó, đề tài góp phần đề xuất giải pháp chủ yếu nhăm thúc đẩy xuất thủy sản sang th ị trường Nga Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hàng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga" chọn nghiên cứu nhăm tìm hiểu thị trường Nga đầy tiềm Việt Nam thời gian tới, từ tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thách thức hội cho ngành sản xuất xu ất kh ẩu th ủy s ản Việt Nam đưa số giải pháp nhăm thúc đẩy sản xuất xu ất m ặt hàng thủy sản sang thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng thủy sản Vi ệt Nam sang th ị trường Nga Phạm vi nghiên cứu: Đề tài se tập trung nghiên c ứu, tìm hi ểu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga giai đoạn 2010 đến nay, từ đề xuất sách giải pháp nhăm thúc đẩy xu ất kh ẩu hàng th ủy s ản Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp th ống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, di ên dịch đ ể gi ải quy ết v ấn đ ề đ ặt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu k ết cấu thành chương sau: CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA TRONG THỜI GIAN QUA CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHAP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình thị trường thủy sản Thế giới 1.1.1 Tình hình cung cầu thủy sản Thế giới a Về cung: Trong năm gần đây, ni trồng thủy sản có mức tăng tr ưởng cao, bình quân 6%/năm tăng trưởng đánh bắt 0,26% có xu h ướng chững lại Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 161 tri ệu tấn, v ới 90 tri ệu t ấn t đánh bắt 71 triệu từ nuôi trồng Năm 2014 tổng nguồn cung giới thủy sản ước tính tiếp tục tăng, chủ yếu lĩnh vực ni trồng thủy sản phát tri ển mạnh, khu v ực khai thác t ự nhiên bị hạn chế quy định thức hạn ngạch đánh bắt nhăm đ ảm bảo tính bền vững lâu dài Tuy nhiên, ngắn hạn tăng trưởng lĩnh vực nuôi trồng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng FAO ước tính năm 2014, với cầu tiêu dùng ngày tăng, giá ngun li ệu cao kích thích ni trồng số lồi đến năm 2015 Tuy nhiên năm s ự xu ất hiện tượng El Nino se ảnh hưởng đến sản lượng khai thác m ột s ố vùng Ước tính tổng sản lượng thủy sản năm 2014 đạt 165 triệu tấn, tăng 2,6% chủ yếu lồi thủy sản ni Sản lượng Thủy sản giới (1000 tấn) Đánh bắt Nuôi trồng 59876 62700 66600 70500 74400 88603 93500 91300 90500 90800 2010 2011 2012 2013 Ước tính 2014 Khả sản xuất số lồi năm 2014 (FAO) Sản xuất cá rô phi nuôi tiếp tục tăng thương mại quốc tế tăng, nhu cầu nội địa chương trình an ninh lương thực quốc gia s ản xu ất Riêng cá rơ sơng Nile, nguồn cung cấp cá rơ cho EU, kh ả khai thác tiếp tục suy giảm đánh bắt mức Đối với cá nh ỏ, ngu ồn cung m ột s ố loài cá thu cá trích năm bị hạn chế thoả thu ận v ề hạn ngạch Bắc Đại Tây dương, Nam Thái bình dương, hi ện tương El Nino Nam Thái bình dương Nguồn cung cấp cá đáy năm 2014 se có th ể tăng nh e lượng cá tuyết Na Uy Nga quy tăng mạnh, ngu ồn cung cá tuyết chấm đen loài khác (cá minh thái saithe) có th ể gi ảm Cá hồi có giá cao hầu hết thị trường từ đầu năm khả trì trung hạn nhu cầu tăng tạo triển vọng nguồn cung năm Tồn kho tương đ ối cá ngừ văn đông lạnh cá ngừ vây xanh nuôi nhu cầu th ấp đ ầu năm 2014 có th ể ảnh hưởng đến sản xuất năm Nhu cầu bạch tuộc tăng My Nh ật Bản , thị trường Tây Ban Nha Ý, ngu ồn cung c ải thi ện tạo triển vọng sáng sủa cho loài Đối v ới mực, th ị tr ường đ ược c ải thiện (trừ mực nang) sản lượng khai thác thấp Bột cá d ầu cá có th ể ti ếp tục suy giảm sản xuất toàn cầu tác động El Nino đến s ản xu ất b ột cá Nam My, dù bù đắp nguồn cung từ nguồn khác Nhu cầu ngày tăng, đẩy giá cho bột cá dầu cá cao ky lục từ nửa đầu năm 2013 dự ki ến se v ẫn m ức cao dài hạn Đối với cá tra, basa, năm 2013 sản xuất toàn cầu cá tra đạt 1,6 tri ệu , với gần 75% cung cấp từ Việt Nam Nhu cầu cá tra tăng m ạnh s ố liệu báo cáo cho thấy xu hướng nguồn cung ngày tăng t ngu ồn khác châu A Về Tơm, ước tính năm 2014 nguồn cung cấp tôm nuôi t ốt h ơn năm 2013 năm bị hội chứng tử vong sớm (EMS) nhu cầu nhập kh ẩu l ớn Ngu ồn cung phục hồi mạnh me Thái Lan, nước châu My Latinh, Ấn Đ ộ Vi ệt Nam b Về cầu : Nhu cầu tiêu thụ thủy sản hàng năm tiếp tục tăng dân s ố tăng nh tiêu dùng thủy sản đầu người Theo báo cáo FAO, tiêu dùng thủy sản đầu người tăng dần 18,5 kg/người năm 2010 lên đến 19,7 kg/người năm 2013 ước tính 20 kg/người năm 2014 Nhu cầu sản phẩm thủy sản công ty gi ới tăng, th ể qua gia tăng sản lượng thủy sản nuôi giá s ố loài FAO dự báo xu hướng tiêu dùng thủy sản gi ới se chuy ển sang lo ại tươi, sống, loại có giá trị cao như: giáp xác, tôm, cá ngừ, cá h ồi thủy sản qua chế biến tính tiện dụng cao; tiêu th ụ đ h ộp ngày giảm nguy nhiêm hóa chất gia tăng Yêu cầu an toàn thực ph ẩm ngày phổ biến rộng rãi giới Bảng cân đối cung cầu thủy sản quốc tế (Đvt : Triệu tấn) Ước tính 2014/ 2013 2011 156.2 2012 158 2013 161 2014 165.2 (%) 2.6 131.8 Thực phẩm Thức ăn chăn nuôi 18.3 Khác Tiêu dùng đầu 136.2 16.3 5.4 140.9 16.4 3.7 144.6 16.6 2.6 1.2 9.6 người (kg/năm) 18.9 từ đánh bắt 9.9 từ nuôi trồng Nguồn số liệu: FAO 19.2 9.8 9.4 19.7 9.8 9.8 20 9.7 10.3 1.4 -1.5 4.4 Sản lượng Sử dụng 1.1.2 Tình hình bn bán thủy sản Thế giới Thương mại thủy sản giới năm 2014 FAO ước tính có mức tăng trưởng vừa phải, khoảng 4% tương ứng năm trước Dự báo kinh tế phục hồi thị trường lớn Hoa Kỳ EU số kinh tế Mexico, Brazil, Indonesia Malaysia, se thúc đẩy nhu c ầu nhập kh ẩu s ản ph ẩm thủy sản thị trường Tuy nhiên, nhập có th ể yếu th ị trường truyền thống khác, Liên bang Nga Nhật Bản, n đồng ti ền m ất giá thuế GTGT cao làm cho thực phẩm nhập đắt tiền Những tháng đầu năm 2014, Trung Quốc giảm xuất thủy sản nh ập tăng mạnh triển vọng trở thành nhà nh ập kh ẩu hàng đầu, chi phối thị trường thủy sản giới (trong trung hạn 2014-2015) với sản phẩm giá rẻ phụ phẩm Nhập tăng cung cấp hội cho nhà s ản xuất thủy s ản n ước khu vực Nhiều nước có Châu Phi, đầu tư vào lãnh v ực nuôi tr ồng thủy sản Ấn Độ tích cực phát tri ển nguồn nguyên liệu, nhà cung c ấp tôm hàng đầu My năm 2013 bối cảnh hội chứng tôm chết sớm Đông Nam A, k ể nước sản xuất Thái Lan FAO ước tính tổng giá trị xuất thủy sản năm 2014 đạt 141,8 ty USD, tăng 4,2% giá trị 0,3% lượng Ty lệ thương mại s ản xuất năm 2014 chiếm 36,2% thấp năm 2013 (36,6%); nhiên ty lệ cao cho th th ủy sản ngành có tính tồn cầu hóa cao so với ngành thực phẩm gi ới Khối lượng & giá trị thương mại thủy sản 127.6 129.2 Giá trị (tỷ USD) 141.8 136 54.8 57.2 58.1 59 59.9 2010 2011 2012 2013 Ước tính 2014 Khối lượng (triệu tấn) 109 1.1.3 Phân tích SWOT ngành thủy sản Việt Nam thị trường Thế giới Điểm mạnh: Cơ hội: - Việt Nam có mơi trường khí hậu - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy thiên nhiên thuận lợi phát triển sản giới nói chung có xu hướng ngành thủy sản Đây ngành có tăng dài hạn (My, Nhật, EU…) quy mơ ngày tăng có tầm quan với gia tăng dân số giới trọng lớn phát triển kinh tế đất hồi phục khu vực kinh tế nước lớn sau năm khó khăn vừa qua - Chính phủ Việt Nam xác định ngành - Các thị trường xuất Chính thủy sản ngành ưu Việt Nam My, EU, Nhật Bản tiên phát triển để trở thành ngành kinh dự báo se phục hồi nhu cầu tiêu thụ tế mũi nhọn dài hạn, có hàng thủy sản kinh tế khu vực nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ hồi phục năm tới ngành thủy sản - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy - Cá Tra, cá Basa Việt Nam vốn sản từ Châu A Nga tăng nhanh xây dựng thương hiệu thị việc ban hành Lệnh cấm nhập trường giới, có nhiều thuận thực phẩm từ My qu ốc gia châu lợi việc tiêu thụ sản phẩm, mở Âu rộng thị trường xuất - Ngành thủy sản ngày có vai trò - Các doanh nghiệp chế biến xuất quan trong việc góp phần đảm thủy sản Việt Nam y thức rõ bảo an ninh lương thực, xố đói giảm 10 vực quản ly ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương để xoá b ỏ b ớt thủ tục rườm rà gây thời gian, công sức niềm tin người kinh doanh nhà xuất khẩu, đầu tư Gắn công nghệ nguồn với sản xuất xuất thủy sản chi ến lược xuất thủy sản sang thị trường Nga Do xưa chủ y ếu nh ập kh ẩu công nghệ từ nước châu lên chất lượng không cao, không bền mà Nga th ất thường, nhiều lúc yêu cầu khắt khe chất lượng mặt hàng thủy s ản b ởi v ậy cần tăng cường nhập công ngh ệ tiên ti ến từ n ước đ ể phục vụ cho trình sản xuất hàng xuất thủy sản sang th ị tr ường Nga se làm tăng hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Do hàng th ủy s ản se xâm nhập vào thị trường Nga dê dàng có sức cạnh tranh v ới s ản phẩm thuộc quốc gia khác Các phương pháp thu hút có th ể áp d ụng phương pháp đầu tư phủ hay thu hút nhà đầu tư n ước ngồi tham gia vào q trình sản xuất hàng thủy s ản xuất c Vi ệt Nam Trong cách thứ hai hợp ly vừa có cơng ngh ệ v ừa có chuyên gia giúp đỡ sử dụng tối ưu công nghệ, đồng th ời nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Do thị trường Nga th ị trường thất thường khó tính chất lượng an toàn v ệ sinh thực ph ẩm thủy sản Việt Nam muốn phát tri ển xâm nhập sâu vào th ị tr ường đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu họ Chính c ần nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua phương pháp thơng tin tun truy ền an tồn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất s ản ph ẩm người tiêu dùng, giáo dục cho họ y nghĩa vi ệc nâng cao ch ất l ượng vệ sinh thực phẩm Bên cạnh cần xây dựng máy quản ly ch ất l ượng an toàn vệ sinh thủy sản từ trung ương đến địa phương để đảm bảo thủy s ản Vi ệt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường dù khó tính 70 Đẩy nhanh trình chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Đây định đắn nhà nước le điều se làm cho doanh nghiệp chủ động việc thực chương trình chi ến lược, thu hút quan tâm góp vốn xã hội Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp vi ệc thực ho ạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh phát tri ển thị trường thông qua vi ệc ky kết hiệp định song phương đa phương, đẩy mạnh quan hệ cấp ph ủ mở rộng thị trường cho mặt hàng xuất chủ lực nước ta th ủy sản Bên cạnh nhà nước có sách để thúc đẩy, tạo ều ki ện cho sản phẩm doanh nghiệp tiếp cận thị trường người tiêu dùng Nga Nhà nước cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực C ần b ồi d ưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình khai thác th ủy s ản xa bờ, nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản ngu ồn cung cấp sản phẩm để thực hoạt động xuất thủy sản Ngoài c ần y tới trường đào tạo dạy nghề thủy sản n se cung c ấp cán có lực tay nghề để phục vụ cho phát tri ển ngành th ủy s ản sau Cụ thể ngành khai thác cần đào tạo đội ngũ đánh b có ki ến th ức vấn đề luật hàng hải, thời kỳ sinh sản loại th ủy s ản Còn v ề ni trồng chế biến thủy sản cần đào tạo cán b ộ cho phù h ợp v ới đòi h ỏi ngày cao xã hội Hoặc có th ể liên kết v ới n ước phát tri ển đ ể c người đào tạo nghiên cứu nước phổ biến giúp đỡ cho ngư dân Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản Vi ệt Nam Trong bối cảnh thủy sản Việt Nam ch ưa t ạo cho đ ược ch ỗ đứng vững thị trường giúp đỡ nhà nước vô quan tr ọng Nhà nước se giúp xây dựng thương hiệu cho số mặt hàng chủ đạo, cho phép mặt hàng đăng ky sử dụng tên thương hiệu qu ốc gia Vi ệc làm se đem lại lợi ích tạo hiệu tổng thể, mở cửa cho cơng ty, trì 71 hoạt động kiểm sốt dư lượng chất độc hại ni trồng ch ế bi ến th ủy s ản Ngoài giúp cho việc thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo dịch bệnh thủy sản giúp cho xây dựng triển khai đề án mã hoá truy xu ất ngu ồn g ốc, hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến quản ly ch ất lượng an toàn v ệ sinh th ực phẩm Ngoài việc hỗ trợ nâng cao lực cho ngành ph ụ tr ợ khai thác thủy sản, ni trồng thủy sản có y nghĩa vơ quan tr ọng Đ ể đ ảm bảo tính hiệu bền vững khai thác nhà nước có th ể s dụng biện pháp tăng cường nghên cứu, điều tra để định hướng khai thác cho phù hợp kết hợp với việc tổ chức mơ hình khai thác thủy s ản cho đ ạt đ ược hi ệu cao nhất, tăng đầu tư sở vật chất phương tiện nâng cấp trang thiết bị tàu để gia tăng khối lượng đảm bảo chất lượng Bên cạnh cần có biện pháp để hỗ trợ cho ngành nuôi trồng thủy sản tập trung vào tổ chức liên kết sản xuất sạch, tạo suất lớn Nhà nước lên ch ỉ đ ạo cho sở nghiên cứu sản xuất thủy sản chủ động việc tạo s ản phẩm thoả mãn nhu cầu khắt khe thị trường EU đ ồng th ời phải mở rộng quy mơ ni loại cá có giá trị xuất cao cá giò, cá song, cá tráp, cá vược, cá ngừ đại dương số loại có giá trị cao nh bào ngư, h ải sâm Nhà nước lên khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nuôi trồng thủy sản để tạo cung cấp đủ kh ối lượng mà đáp ứng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Ngoài việc quản ly tốt việc nhập thức ăn, thuốc ngừa dịch bệnh, viêc thí điểm ni thủy sản băng th ức săn nhân tạo để tiến tới giảm ô nhiêm môi trường hay vi ệc đầu tư vào hệ th ống thuy lợi có y nghĩa vô quan tr ọng phát tri ển ngành th ủy sản không mà tương lai b Các giải pháp vi mô Sự hỗ trợ nhà nước có y nghĩa quan trọng đối v ới m ọi doanh nghi ệp nhiên để có phương hướng thành cơng kinh doanh doanh nghiệp người định Để thúc đẩy xuất thủy sản sang th ị 72 trường Nga phát triển mạnh vai trò doanh nghi ệp lớn Dưới số biện pháp nhăm thúc đẩy xuất thủy sản sang th ị trường Nga doanh nghiệp: Thâm nhập kênh phân phối Nga Do kênh phân ph ối c th ị trường Nga phức tạp hàng hoá Việt Nam muốn thâm nh ập sâu h ơn vào thị trường Nga phải thơng qua kênh phân phối ph ải có biện pháp thích hợp để thâm nhập kênh Đ ể thâm nh ập đ ược vào th ị trường Nga kênh phân phối thị trường đòi hỏi s ản phẩm th ủy sản ta phải đáp ứng yêu cầu nắm bắt thị hiếu khách hàng, đ ảm bảo thời gian giao hàng, trì chất lượng sản phẩm Qua doanh nghi ệp xuất thủy sản Việt Nam áp dụng phương pháp với doanh nghi ệp vừa nhỏ liên kết với cộng đồng người Vi ệt Nga đ ể đ ầu tư s ản xu ất xuất vào Nga, với doanh nghiệp lớn có th ể liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia Nga ho ặc có th ể s dụng hình thức liên doanh với đối tác việc sử dụng gi phép, nhãn hi ệu hàng hoá Đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thủy sản Với doanh nghi ệp vi ệc thực thơng suốt q trình sản xuất từ nuôi trồng ch ế biến thủy sản Khi nuôi trồng thủy sản, phải thực theo quy định b ộ th ủy s ản liều lượng thuốc kháng sinh, bảo quản thủy sản không sử dụng loại thuốc cấm Còn q trình chế biến sản phẩm, phải thực nghiêm chỉnh theo quy định nhà nước Các hoá chất, chất phụ gia bảo quản dùng quy trình chế biến phải nhà nước cho phép đảm bảo không gây hại cho người s dụng, phải có biện pháp phản ứng kịp thời có nh ững bi ến c ố phát hiên mầm bệnh Tăng cường đầu tư hoàn thiện quản ly cấp doanh nghiệp Điều se giúp cho doanh nghiệp nghiên cứu ky thị trường khách hàng nh đ ề phương hướng phát triển đắn cho doanh nghi ệp, nâng cao s ức 73 cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bên cạnh ph ải tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất để đảm bảo đáp ứng kịp th ời nhu cầu c khách hàng không bị lạc hậu công nghệ so với đối thủ cạnh tranh xu ất thủy sản khác Có đảm bảo cho doanh nghi ệp xu ất kh ẩu thủy sản Việt Nam có phát tri ển bền vững, có kh ả c ủng c ố m rộng phát triển thị trường khó tính thị trường Nga Các doanh nghiệp xuất Việt Nam muốn tồn lâu dài phát tri ển thị trường Nga cần phải tiến hành xây dựng, nâng cao phát tri ển th ương hiệu Người dân Nga người có mức thu nhập cao th ế gi ới kh ả toán, nhu cầu họ cao Đổi lại h ọ yêu c ầu m ặt hàng phải có chất lượng, đảm bảo an tồn đặc bi ệt phải có th ương hi ệu H ọ s ẵn sàng bỏ hàng nghìn Rúp để mua s ản phẩm có th ương hi ệu ti ếng Nh ưng họ se không bỏ vài trăm Rúp để mua sản phẩm tương tự khơng có thương hiệu Vì họ cho thương hiệu kèm với bảo đảm ch ất lượng an toàn Đặc biệt với sản phẩm thuộc thực phẩm thủy s ản độ an tồn hết việc tạo sản phẩm có th ương hi ệu se giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản se dê dàng thu hút nhiều khách hàng h ơn Đối với doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghi ệp xu ất thủy sản nói riêng nguồn ngun liệu có y nghĩa sống m ột yếu tố đảm bảo giữ chữ tín với khách hàng Và để tạo đ ược s ự ch ủ động xuất thủy sản doanh nghiệp cần y tạo nhi ều ngu ồn cung cấp thông qua việc ky hợp đồng với nhiều nhà cung cấp (không bao gi đ ược phụ thuộc vào nhà cung cấp) Bên cạnh doanh nghi ệp có th ể góp vốn đầu tư vào trang trại nuôi trồng thủy sản để tạo s ự ch ủ đ ộng cho Ngồi tìm kiếm nhà cung ứng nước ngồi đ ể đề phòng tình hu ống nguồn cung cấp nước không đáp ứng khối lượng chất lượng Các doanh nghiệp để tăng sức mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp l ớn nước ngồi tiến hành liên kết với Do doanh nghiệp xu ất kh ẩu th ủy 74 sản Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nh ỏ đ ể c ạnh tranh với doanh nghiệp lớn giới khó khăn v ậy doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nên liên kết với đ ể tạo s ức m ạnh cạnh tranh Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất kh ẩu th ủy sản sang thị trường Nga Thương mại điện tử mang lại lợi ích vơ l ớn cho doanh nghiệp thơng qua trang Web doanh nghi ệp khách hàng hiểu rõ phần doanh nghiệp qua góp phần xây dựng uy tín đẳng cấp cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần khai thác có hiệu quy phát tri ển doanh nghi ệp Nga Việc doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam ti ến hành xâm nhập thị trường Nga coi bước phát tri ển khách quan th ời đ ại Tuy nhiên doanh nghiệp chủ yếu doanh nghi ệp v ừa nh ỏ việc thiếu vốn để gia tăng sản xuất nâng cấp thi ết bị m ột ều tất yếu Song doanh nghiệp lại y lại vào giúp đ ỡ c nhà n ước quy phát triển doanh nghiệp Nga coi m ột gi ải pháp cho vi ệc vay vốn doanh nghiệp Các khoản tài trợ , vay v ốn se giúp cho doanh nghi ệp có khả để nâng cấp thiết bị, gia tăng hình th ức d ịch v ụ đ ể tho ả mãn nhu cầu khách hàng mở rộng sản xuất , thực hiện đ ại hoá doanh nghi ệp thúc đẩy xuất mặt hàng doanh nghiệp Nâng cao trình độ cho cán công nhân chế biến Trong môi tr ường c ạnh tranh ngày gay gắt để phát tri ển ngồi có cơng ngh ệ tiên tiên cần có đội ngũ nhà quản ly có trình độ, cơng nhân lành ngh ề Chính v ậy doanh nghiệp cần tổ chức khoá đào tạo cho nhà quản lư ng ười lao động giúp họ có khả ứng biến, xử ly tình xảy để đảm bảo cho việc hoạt động xuất doanh nghiệp diên theo kế hoạch 75 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga 3.2.1 Giải pháp nhà nước - Tiếp tục hồn thiện mơi trường thể chế cho hoạt động thông tin thương mại xúc tiến xuất thủy sản Việt Nam - Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp xuất thủy sản b ăng cách t ổ chức kênh thông tin thị trường Nga - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ chuyên đề thực phẩm thủy sản Nga: Cục Xúc tiến Thương mại cần công bố danh mục h ội ch ợ th ương mại hăng năm tổ chức Việt Nam cho doanh nghi ệp đăng ky tham gia đề xuất mức hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tham gia hội chợ Nga - Hỗ trợ doanh nghiệp tham quan, khảo sát thị trường Nga đón ti ếp doanh nghiệp Nga đến Việt Nam: Cục Xúc tiến Thương mại v ới tổ chức hỗ trợ thương mại khác dự trù kinh phí hỗ trợ đồn sang th ị trường Nga đón tiếp đồn Nga Việt Nam khn khổ kinh phí chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia - Phối hợp với trung tâm thương mại người Việt Nam Nga bán sản phẩm thủy sản doanh nghiệp xuất cho người Nga - Nhà nước hỗ trợ thực chương trình xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất vào Nga - Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, tập huấn nhân lực làm công tác xúc tiến thương mại vào thị trường Nga.s 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội Xuất thủy sản Việt Nam Hiệp hội người bảo vệ quyền lợi chung doanh nghiệp, cầu nối doanh nghiệp với Để nâng cao khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam, Hiệp hội cần nâng cao vai trò, chất lượng hiệu 76 Hiệp hội cần nâng cao lực quản ly điều hành, đồng th ời thi ết l ập quan hệ gắn bó với Bộ, Ngành, địa phương để nâng cao hiệu qu ả s ản xu ất kinh doanh hội viên, tiếp tục đưa sản phẩm thủy sản Vi ệt Nam chi ếm v ị trí xứng đáng thị trường Nhật Bản giới Hiệp hội phải nâng cao lực phân tích, dự báo đối v ới thông tin đổi phương thức quảng bá Hiệp hội phải bảo vệ quyền lợi đáng thành viên đ ể doanh nghiệp yên tâm kinh doanh cách lành mạnh, tránh nh ững thi ệt h ại cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, Hi ệp h ội c ần tr ọng đ ến quy ền lợi ni trồng thủy sản, có biện pháp khuyến nông 3.2.3 Giải pháp Doanh nghiệp a Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh m ặt hàng thủy s ản Vi ệt Nam Nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản : người tiêu dùng Nga đánh giá người có đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm , có thất thường khơng qn Họ đặt tiêu chuẩn chất lượng, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp xuất th ủy sản Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất kh ẩu sang th ị tr ường cần phải đảm bảo chất lượng thủy sản đáp ứng tiêu chu ẩn ky thuật Nga Các biện pháp doanh nghiệp nên áp dụng đ ể nâng cao ch ất lượng sản phẩm bao gồm: - Thứ nhất, doanh nghiệp cần tập trung thi ết l ập m ột ngu ồn cung cấp nguyên liệu ổn định thuận tiện việc vận chuy ển đến nhà máy chế biến Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên thường xuyên kiểm tra chất lượng nguyên liệu vùng sản xuất, giúp đ ỡ người dân gi ải quy ết khó khăn gặp phải q trình sản xuất Lấy ni tr ồng th ủy s ản 77 chủ yếu để giải vấn đề nguyên liệu cho xuất thủy sản Mở rộng vùng ni trồng thủy sản có nhiều tiềm nh vùng đ ồng b ăng sông Cửu Long Đẩy mạnh sản xuất thâm canh, tạo nguồn sản xuất ổn định Bên cạnh đó, tiếp tục đầu tư cho ngành đánh bắt th ủy sản đ ể m rộng ph ạm vi khai thác nhăm trì mức độ đánh bắt Tiến hành quy ho ạch vùng đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản Đa dạng hóa m ặt hàng đ ể chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường th ời kỳ, t ập trung vào nhóm sản phẩm chủ lực tơm, cá tra, cá basa, cá ng ừ, rơ phi đ ơn tính, tôm thể chân trắng… - Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư cho việc xây d ựng phát tri ển sở hạ tầng nhà máy, đầu tư cải tiến thay công nghệ chế biến bảo quản, doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cấp xây d ựng h ệ th ống kho tàng phục vụ cho việc cất giữ bảo quản Hỗ tr ợ doanh nghi ệp, đ ịa phương có kim ngạch xuất cao nh ững khu v ực có nhi ều ti ềm gặp khó khăn ni trồng th ủy sản nh hệ th ống đ ầm phá miền Trung… Hỗ trợ vốn đầu tư để hộ nông dân sản xu ất doanh nghiệp ổn định yên tâm khai thác nguyên liệu, ch ế biến th ủy s ản xuất - Thứ ba, cần nâng cao trình độ ky thuật nh tinh th ần trách nhi ệm tất cán ky thuật Tiến hành công tác đào t ạo cán b ộ có đ ủ trình độ khoa học ky thuật tróng sản xuất kinh doanh sản ph ẩm th ủy s ản xây dựng trung tâm nghiên cứu đảm bảo không ngừng nâng cấp, b ảo đ ảm chất lượng cây, phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Phố biến cho người dân kiến thức khoa học ky thuật cần thiết trình đánh bắt nuôi tr ồng, bảo quản chất lượng sản phẩm Tuyên truyền, nâng cao y th ức người sản xuất kinh doanh tầm quan trọng quy định tiêu chu ẩn qu ốc tế 78 khả xuất sản phẩm sản xuất Doanh nghiệp nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cán công nhân nh ăm đ ảm b ảo ch ất lượng cao cho mặt hàng thủy sản xuất - Kiểm soát chặt che dư lượng kháng sinh, có ch ế tài x ph ạt vi phạm Ap dụng hệ thống HACCP sản xuất tiêu thụ th ủy s ản không sản phẩm xuất mà sản phẩm tiêu th ụ n ước Đề thống quy định môi trường sinh thái đối v ới h ệ th ống, phương tiện đánh bắt nuôi trồng nước Thống công tác quản ly quan có thẩm quyền từ trnng ương đến địa ph ương, địa phương Bộ, ngành để xử ly, giải Nâng cao tính cạnh tranh giá: Để mức giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí v ừa có kh ả c ạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng m ột c c ấu giá h ợp ly Ngoài ra, để mặt hàng thủy sản xuất có giá cạnh tranh h ơn, doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp giúp giảm chi phí nh ư: s dụng loại giống cho suất cao, công ngh ệ chế biến vào bảo qu ản đại cho hiệu sản xuất cao hạn chế tổn thất h hỏng s ản phẩm gây Nâng cao uy tín, thương hiệu mặt hàng thủy sản - Người tiêu dùng Nga nghiêm khắc chất lượng kinh doanh, họ se lòng tin đối tác giao hàng không ch ủng lo ại , không đ ảm bảo chất lượng thời gian giao hàng quy định h ợp đồng Vì vậy, ngồi việc đảm bảo hàng chất lượng yêu cầu doanh nghiệp xu ất kh ẩu th ủy sản phải đảm bảo giao hàng thời gian quy định 79 - Mặt khác, để nâng cao uy tín nh có ch ỗ đ ứng v ững ch ắc th ị trường Nga, doanh nghiệp xuất thủy sản cần tập trung cho công tác xây dựng thương hiệu Các biện pháp mà doanh nghiệp có th ể tiến hành là: + Cần xúc tiến nhanh hoạt động xây dựng quảng bá th ương hi ệu mặt hàng thủy sản hướng thị trường giới + Cần coi trọng việc bảo vệ, gìn giữ, quảng cáo phát tri ển th ương hiệu cách bền vững, không ngừng nâng cao chất l ượng sản ph ẩm phát triển mạng lưới bán hàng, đưa thương hiệu doanh nghiệp sản ph ẩm đến với hầu hết người tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Một giải pháp không phần quan tr ọng góp ph ần nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam sang Nga đẩy mạnh xúc tiến thương mại, có biện pháp tăng mạnh xuất th ủy s ản vào thị trường: Trung Quốc, My, Nga, Hàn Quốc… Tham gia vào hội chợ triển lãm, hội ngh ị, h ội th ảo đ ể doanh nghiệp thể ưu khả mặt có kế hoạch ểu chỉnh, rút kinh nghiệm Doanh nghiệp cần có kế hoạch để điều tra, nghiên c ứu th ị tr ường Nga để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng để đ ưa nh ững quy ết đ ịnh xác đáng cho hoạt động xuất doanh nghiệp Kịp thời nắm bắt thông tin, vấn đề qu ốc tế v ề nuôi tr ồng thủy sản để có điều chỉnh phù hợp Tăng cường khâu quản ly, đặc biệt phải quản ly từ gốc, từ khâu nguyên liệu sản xuất để ngăn chặn chất bị cấm sản xuất kinh doanh thủy sản để đảm bảo ch ất l ượng uy tín cho hàng thủy sản xuất Việt Nam 80 Khai thác tối đa trợ giúp c quan Việt Nam Nga c quan Nga Việt Nam Phối hợp với siêu thị, ki-ốt thực phẩm thị trường Nga Chú trọng đến ứng dụng thương mại điện tử hoạt động xúc tiến thương mại: Sử dụng website có tiếng Nga để quảng bá sản phẩm Đào tạo đội ngũ nhân viên thương mại biết tiếng Nga để th ực hi ện ho ạt động xúc tiến sản phẩm thủy sản vào thị trường Nga Liên kết hợp tác mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp xuất Dưới hỗ trợ điều hành nhà nước, doanh nghiệp th ương mại nhà nước chủ động đứng làm nòng cốt tiến hàng sát nh ập v ới doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước khác, hình thành tập đoàn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh xuất Các doanh nghi ệp kêu gọi đầu tư góp vốn cá nhân, tổ chức n ước đ ể h ỗ trợ vốn cho hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, việc tăng cường liên kết doanh nghi ệp ngành thủy sản nông dân giải pháp cho phát tri ển th ủy s ản b ền v ững, đảm bảo lợi ích hai nhà Nhà máy bao tiêu sản phẩm, mua cá v ới giá đảm bảo nơng dân có lãi, nơng dân se an tâm sản xuất, ngược lại, nhà máy se đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất Nếu điều hồn thiện se lời giải hữu hiệu đảm bảo cho xuất kh ẩu bền v ững KẾT LUẬN Thị trường Nga thị trường tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng th ời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu hết tất mặt hàng 81 có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, th ị tr ường Nga l ại đưa nhiều quy định khắt khe mặt thủy sản n ước xu ất điều se gây nhiều khó khăn cho thủy sản xu ất Vi ệt Nam Vì phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn Qua nghiên cứu cho thấy, thời gian gần hoạt động ngo ại giao xuất thủy sản Việt Nam sang Nga đạt thành tựu đáng kể, hứa hen thị trường đối tác chủ lực tương lai Bên cạnh hoạt đ ộng xuất thủy sản sang thị trường Nga bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường l ớn Điều se tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang Nga thời gian tới Vì vậy, để giải vấn đề này, cần không ngừng đẩy m ạnh ho ạt động xuất thủy sản sang Nga Phải có kết hợp chặt che nhà n ước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhăm tạo hướng th ống nhất; s ự quy hoạch nguyên liệu đặc biệt chất lượng thủy sản Đạt ều đòi hỏi phải có hỗ trợ phối hợp đồng thời ngành kinh t ế khác n ền kinh tế với mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững 82 Tài liệu tham khảo Giáo trình: Quản trị kinh doanh xuất nhập – ĐHKTQD – Nhà xuất Thống kê Giáo trình: Quản trị kinh doanh Thương mại quốc t ế - ĐHKTQD – Nhà xuất giáo dục Trần Chí Thành - Tài liệu: Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam - Nhà xuất Lao động - xã hội Nguyên Văn Nam - Tài liệu: Thị trường xuất nhập thủy sản - Nhà xuất thống kê Vũ Chí Lộc - Tài liệu: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu - Nhà xuất ly luận trị Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam - Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại Thời báo Kinh tế Việt Nam số 2000-2010 Các Báo Tạp chí khác có liên quan Một số trang web: www.vasep.vn / www.fistenet.gov.vn (Trang thông tin điện tư Tổng cục thủy sản) www.mof.gov.vn (Cổng thông tin Bộ Tài Chính) www.agroviet.gov.vn (Cổng thơng tin điện tư Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) www.thuysanvietnam.com.vn ( Tạp chí thủy sản Việt Nam) www.thuongmai.vn 83 (Tin tức Thương mại) www.vietlinh.com.vn (Trang tin điện tư Việt Linh) www.vietnamnet.vn (Báo VietNamNet) http://www.nafiqad.gov.vn/ (Cục quản ly chất lượng nông lâm thủy sản) 84 ... III MỘT SỐ GIẢI PHAP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM. .. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA TRONG THỜI GIAN... trọng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường này; s đó, đề tài góp phần đề xuất giải pháp chủ yếu nhăm thúc đẩy xuất thủy sản sang th ị trường Nga Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: Một số giải