LVTN 2017 tìm hiểu các hoạt động của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

70 89 0
LVTN 2017   tìm hiểu các hoạt động của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THÙY LINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU CÁCHOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHƯ THỌ” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THÙY LINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU CÁCHOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHƯ THỌ” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2013 -2017 Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Hà Quang Trung Cán sở hƣớng dẫn : Lê Trung Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: - Em luôn nỗ lực, cố gắng trung thực suốt trình nghiên cứu đề tài - Các thơng tin khóa luận chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý từ nhiều nguồn khác đưa vào luận văn quy định - Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng trình đào tạocử nhân, kỹ sư trường đại học nhằm học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Được trí Ban chủ nhiệm khoa KT& PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với chuyên đề: “Tìm hiểu cáchoạt động cán Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Trong q trình nghiên cứu viết khóa luận em nhận quan tâm, hướng dẫn nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn người hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu năm tháng học tập trường Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cán bộ; lãnh đạo Huyện uỷ; HĐND UBND huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Phòng NN& PTNT tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, số liệu, điều tra thực địa giúp em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hà Quang Trung giảng viên Khoa KT & PTNT - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thùy Linh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn 23 Bảng 3.2: Tình hình phát triển kinh tế huyện Thanh Sơn qua năm 23 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Thanh Sơn năm 2015 2016 25 Bảng 3.4: Số lượng, sản lượng vật nuôi huyện Thanh Sơn (2014 - 2016) 26 Bảng 3.5: Dân số cấu dân số huyện Thanh Sơn 27 Bảng 3.6: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cán Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Thanh Sơn năm 2016 22 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh GTSX ngành huyện Thanh Sơn qua năm 24 Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn 30 Hình 3.4: Kiểm tra tình hình sản xuất lúa, rau màu xã Võ Miếu, Văn Miếu 49 Hình 3.5: Tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc Bưởi Diễn xã Sơn Hùng 50 v DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Phòng NN & PTNT HĐND Hội đồng nhân dân KH-CN Khoa học – Công nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa NQ Nghị NĐ Nghị định TTLT Thông tư liên tịch BNN Bộ Nông nghiệp BNV Bộ nội vụ KTNN Kinh tế nơng nghiệp CVP ĐPCTXDNTM CNH - HĐH Chánh văn phòng điều phối chương trình xây dựng nơng thơn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước nông nghiệp 2.1.3 Mục tiêu quản lý nhà nước nông nghiệp 2.1.4 Các chức quản lý nhà nước nông nghiệp 2.1.5 Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp 2.1.6 Vai trò quản lí nhà nước nông nghiệp 2.1.7 Các văn pháp lý liên quan đến đề tài 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Quản lí nhà nước nơng nghiệp huyện Tân Sơn 14 vii 2.2.2 Quản lí nhà nước nông nghiệp huyện Yên Lập 16 2.2.3 Bài học rút cho quản lý nông nghiệp huyện Thanh Sơn 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Khái quát sở thực tập 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.1.3 Những thành tựu đạt sở 30 3.2 Tóm tắt kết thực tập 30 3.2.1 Khái quát chung sở thực tập 30 3.2.2 Hoạt động Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn 41 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ phòng 43 3.3 Kết thực tập 45 3.3.1 Những yêu cầu sinh viên thực tập 45 3.3.2 Những công việc cụ thể sở thực tập 47 3.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 54 3.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 55 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý, định hướng phát triển nông nghiệp cán phòng 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 4.2.1 Đối với địa phương 58 4.2.2 Đối với phòng NN&PTNT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp Việt Nam ngành quan trọng kinh tế đời sống người dân, với tỷ lệ xuất nông nghiệp chiếm khoảng 20% GDP cho nước vàtrên 60% người dân sinh sống lao động vùng nông thôn Chính vậy, nhà nước Việt Nam ln trọng phát triển nơng nghiệp với nhiều sách hỗ trợ tốt để đời sống người dân nâng cao nông nghiệp phát triển cách bền vững Để làm tốt việc này, đòi hỏi nhà nước ta cần phải có đội ngũ quản lý nhà nước định hướng cho người dân từ TW đến địa phương phải gắn bó, gần gũi với người nơng dân, hiểu khó khăn, thuận lợi người dân để đưa chiến lược đắn giúp đời sống người dân cải thiện chế thị trường mở Thanh Sơn huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, ngành nghề sản xuất nông nghiệp với nhiều điều kiện thuận lợi như: điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, sơng ngòi, Ngồi ra, huyện có thuận lợi việc tiếp cận khoa học kĩ thuật, nhiều dự án đầu tư cho nông nghiệp huyện nhà Cán huyện đào tạo nâng cao kiến thức qua khóa học đào tạo nguồn nhân lực, cán chuyên môn học hỏi, tập huấn để phát triển thêm kiến thức cho thân Để có dự án đầu tư vào nơng nghiệp, đòi hỏi quan quản lý cần phải sâu sát với dân, hiểu khó khăn thuận lợi vùng nơng thơn để đưa chiến lược đắn Cơ quan gần gũi với dân trung gian dân với cấp lãnh đạo UBND huyện, đặc biệt Phòng NN & PTNT 47 - Không tự tiện sử dụng trang thiết bị nơi thực tập - Tiết kiệm (không sử dụng điện thoại nơi thực tập cho việc riêng) - Không tự ý chép liệu phần mềm quan thực tập 3.3.1.6.Yêu cầu khác Ghi nhật ký thực tập đầy đủ để có tư liệu viết báo cáo 3.3.2 Những cơng việc cụ thể sở thực tập Được phân cơng đồng chí Kiều Đức Mạnh – Trưởng phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn, hướng dẫn, bảo đồng chí Lê Trung – Chuyên viên phòng, em học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm làm việc Trong thời gian thực tập, em làm việc: 3.3.2.1 Quan sát, ghi chép việc làm thường ngày cán nông nghiệp - Hằng ngày đến quan,quan sát việc mà cán nông nghiệp phận tổng hợp làm, xem họ làm nào, cách phối hợp họ với cán sở quan ngành dọc, xem cách Trưởng phòng cử cán sở, xem có với quy trình kế hoạch mà phòng xây dựng không, quan sát cách xử lý, giải công việc với công dân đến làm việc - Cuối tuần tổng hợp việc làm cán nông nghiệp tuần từ rút kỹ kiến thức học phòng 3.3.2.2.Làm cơng việc văn phòng * Làm thư kí, ghi chép biên họp hàng tuần phòng - Đầu tuần phòng tổ chức họp để triển khai cơng việc cán báo cáo công việc phân cơng tuần trước Trưởng phòng đánh giá nêu phương hướng cơng việc - Trưởng phòng chủ trì họp, cán phụ trách mảng: trồng trọt, chăn ni, thủy lợi, lâm nghiệp, kế tốn, điều phối nông thôn báo cáo công việc giao, nêu phương hướng kế hoạch làm việc 48 - Các cán đề xuất ý tưởng để phát triển nông nghiệp cho xã, thị trấn Công việc sinh viên thực tập: chuẩn bị bàn ghế, pha chè, dọn dẹp phòng, ghi chép biên Kết thu sau công việc: Học cách tập trung lắng nghe, trao đổi ý kiến công việc Tổng hợp, làm báo cáocông việc cách thức chuẩn bị họp * Làm cơng việc văn phòng - Hằng ngày, sinh viên thực tập làm cơng việc văn phòng như: photo văn Trưởng phòng phân cơng làm việc cho người vào tờ giấy nhớ; phát hành văn thuộc lĩnh vực nông nghiệp Phòng NN & PTNT ban hành đạo huyện; gọi điện cho xã, thị trấn kiểm tra tiến độ làm việc liên quan đến nông nghiệp,… - Kết thu sau công việc: Học hỏi kĩ làm việc văn phòng, kĩ giao tiếp với nông dân (những người phụ trách nông nghiệp xã người trực tiếp làm nông nghiệp) 3.3.2.3 Đi sở kiểm tra tình hình sản xuất lúa, rau màu địa bàn xã Võ Miếu, Văn Miếu đồng chí Kiều Đức Mạnh, đồng chí Lê Trung đồn truyền hình tỉnh Phú Thọ - Cán phụ trách chuẩn bị tư trang: ủng, áo mưa Thông báo đến sở việc kiểm tra tình hình sản xuất để cán sở đến địa điểm kiểm tra (trên đồng ruộng) - Cùng với cán đài truyền hình tỉnh thăm đồng ruộng, thời gian bà nông dân cấy vụ đông xuân 2017 Kiểm tra tiến độ khảo sát tình hình trồng lúa rau màu địa bàn Công việc sinh viên thực tập: - Quan sát, ghi chép lại số liệu cán cấp sở 49 - Hỗ trợ, giúp đỡ cán Phòng NN & PTNT cán đài truyền hình tỉnh làm công việc liên quan đến buổi kiểm tra Kết thu sau công việc: Được tiếp cận với nơng dân, với đồng ruộng Biết khó khăn, thuận lợi người nông dân công việc như: thời tiết có ảnh hưởng nào? Hỗ trợ xã, huyện người nông dân sao? Hình 3.4: Kiểm tra tình hình sản xuất lúa, rau màu xã Võ Miếu, Văn Miếu 3.3.2.4.Đi sở cán phụ trách trồng trọt tập huấn kỹ thuật trồng bưởi diễn xã Sơn Hùng, cấp giống Bưởi Diễn xã Văn Miếu, Võ Miếu * Tập huấn xã Sơn Hùng Với mục tiêu chuyển đổi cấu trồng vùng gò đồi, đất vườn trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng Bưởi Diễn nhằm khai thác có hiệu tiềm đất, nâng cao giá trị sản xuất, cải tạo môi trường sinh thái, làm đa dạng nguồn gen phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần xây dựng nơng thơn cho huyện Thanh Sơn, Phòng NN & PTNTkết hợp với Trung tâm nghiên cứu Phát triển có múi thuộc Viện nghiên cứu Rau Trung ương tiến hành tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc Bưởi Diễn số xã, có xã Sơn Hùng Chủ trì: Tiến sĩ Cao Văn Chí – Viện phó viện nghiên cứu rau Trung ương 50 - Công việc phải làm: + Chuẩn bị maket, tài liệu, giống liên quan đến kỹ thuật trồng chăm sóc Bưởi Diễn + Phát tài liệu cho nơng dân tham gia buổi tập huấn - Cán phụ trách trồng trọt sinh viên thực tập kết hợp với cán Trung tâm nghiên cứu Phát triển có múi đến xã Sơn Hùng, tập huấn hội trường UBND xã lý thuyết kỹ thuật trồng Bưởi Diễn, cách nhận biết giống chuẩn đến nhà hộ dân tiêu biểu để thực kỹ thuật vườn hộ nông dân - Giải đáp thắc mắc cho bà nông dân tham gia mơ hình trồng năm 1, năm hộ có bưởi cho thu hoạch kỹ thuật chăm sóc, tỉa cành, tạo nên vườn bưởi có giá trị kinh tế cao Kết thu sau buổi tập huấn: Học hỏi thêm kỹ thuật trồng bưởi diễn, cách chăm sóc thu hoạch ăn Tiếp thu cách giao tiếp, làm việc với người nông dân, cách thức tổ chức buổi tập huấn cho bà nơng dân.Kỹ nói trước đám đông, hướng dẫn bà nông dân ổn định trật tự buổi tập huấn, học tập Hình 3.5: Tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc Bƣởi Diễn xã Sơn Hùng 51 * Cấp giống xã Văn Miếu, Võ Miếu Sau tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc bưởi diễn, hộ nông dân đào hố theo quy định, ủ phân hoai mục để chuẩn bị cho việc trồng cây, toàn giống chuyển giao cho cán phụ trách trồng trọt sở để cấp phát Cán phụ trách sinh viên thực tập chủ động phương tiện để xe trở giống xuống UBND xã gặp Phó chủ tịch xã để thơng qua chương trình cấp phát Lãnh đạo xã cử cán nông nghiệp khuyến nơng phối hợp cán phòng Sinh viên hỗ trợ cán giám sát trình cấp phát bưởi, kí nhận xong lấy, tránh tình trạng nhầm lẫn lúc đơng người Khi cấp phát xong cán phòng gặp lãnh đạo UBND xã để xin xác nhận việc cấp đủ bưởi Kết thu sau chuyến đi: Khi phân công nhiệm vụ sinh viên học cách làm việc theo quy trình cụ thể, biết cách quán xuyến cơng việc cấp phát chè theo trình tự khơng nhầm lẫn làm việc chỗ đông người Tiếp xúc với người dân sinh viên thấu hiểu khó khăn, ý kiến nguyện vọng người dân lĩnh vực chè, từ có suy nghĩ đưa hướng giải cụ thể, hợp lý 3.3.2.5.Đi sở đồng chí trưởng phòng cán phụ trách thủy lợi để kiểm tra tình hình trồng, vật ni cơng trình thủy lợi sau mưa bão xã Tam Cửu (Thượng Cửu, Khả Cửu, Đông Cửu) Được cán sở xã báo cáo sau đợt mưa bão, số kênh mương bị vỡ vật nuôi bị chết số diện tích lúa bị ngập úng, đích thân trưởng phòng cán phụ trách thủy lợi kiểm tra tình hình Do địa bàn xã miền núi huyện, giao thông bị tắc nghẽn mưa bão làm đất đá đồi núi bị sạt lở nên việc lại khó khăn Tuy vậy, với 52 nhiệt huyết tinh thần làm việc hăng say mình, cán Phòng NN & PTNT đến giải quyết, đưa định hướng, cách khắc phục cho bà nông dân, xin ý kiến cấp hỗ trợ phần nhỏ cho nông dân bị thiệt hại nặng Kết thu sau chuyến đi: học hỏi tinh thần làm việc,cách giải công việc linh hoạt cán huyện thấy khó khăn người nơng dân Từ đó, cảm thông với vất vả cán huyện, cán sở nông dân 3.3.2.6 Tham quan mơ hình trang trại anh Nguyễn Hữu Ln xã Yên Lương cán phòng cán đài truyền hình tỉnh Phú Thọ với chủ đề “Tấm gương niên làm kinh tế giỏi” Tiếp đồn cán phòng Nơng nghiệp cán đài truyền hình, chủ tịch, phó chủ tịch bí thư đoàn xã Yên Lương dẫn người vài trang trại gia đình anh Nguyễn Hữu Luân khu 3, xã Yên Lương Sau năm bôn ba Thái Lan Trung Quốc, anh Nguyễn Hữu Luân định quê hương để lập nghiệp, anh nghiên cứu thổ nhưỡng vùng đất sỏi đá đưa 100 gốc cam canh 200 gốc bưởi diễn trồng Sau năm miệt mài vừa làm, vừa học hỏi kinh nghiệm, thành mà chàng niên Nguyễn Hữu Luân có trang trại rộng gần 2ha với gần 300 gốc cam, 200 gốc bưởi gần 100 gốc long ruột đỏ Trên vùng đất sỏi đá đặc thù địa phương, anh Luân mạnh dạn trồng nhiều giống cam, bưởi khác cam canh, cam lòng vàng, bưởi diễn, bưởi da xanh, bưởi đỏ với mong muốn từ kinh nghiệm thực tế tìm loại trồng thực phù hợp thổ nhưỡng, mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, gia đình anh ni 14 lợn nái bò sinh sản Việc trồng có múi long ruột đỏ bước đầu cho tín hiệu kinh tế khả quan, hàng năm từ trồng trọt chăn nuôi mang lại cho gia đình anh nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng 53 Khơng tích lũy kinh nghiệm từ thực tế, anh Ln chịu khó tìm hiểu kinh nghiệm thông qua mạng internet lặn lội đến nhà vườn để trực tiếp tham quan, học hỏi Anh trực tiếp vào nhà vườn Nghệ An để lấy giống long ruột đỏ tốt đến nhà vườn Cao Phong, Tân Lạc (Hòa Bình) để học hỏi kinh nghiệm trồng cam, trồng bưởi….Và điều đáng quý anh Luân không phát triển kinh tế cho thân, anh thường xun trao đổi kinh nghiệm đồn viên niên chi đồn để tìm phát triển mơ hình kinh tế phù hợp Bên cạnh đó, anh đồn viên động, nhiệt tình phong trào đồn Kết thu sau buổi tham quan: - Bản thân em cảm thấy khâm phục tìm tòi, học hỏi dám nghĩ, dám làm anh Luân - Nhìn thấy tiềm phát triển có múi vùng - Đối với cán Phòng NN & PTNT: phát triển mơ hình trồng bưởi xã, cần phải tìmthị trường đầu ổn định để phát triển mạnh mơ hình trồng bưởi mơ hình khác địa bàn huyện Thanh Sơn 3.3.2.7.Tham gia hoạt động niên UNBD huyện Thanh Sơn: Hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng huyện Thanh Sơn (1/5/1947 – 1/5/2017) Ngày 21/4 22/4, huyện Thanh Sơn tổ chức cắm trại,văn nghệngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc “Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Thanh Sơn năm 2017” tổ chức với tham gia 26 quan, đơn vị, xã, thị trấn địa bàn huyện với hoạt động tổ chức như: Nghệ thuật cồng chiêng, đâm đuống, hoạt động hội trại văn hóa, thi đấu mơn thể thao truyền thống, điệu hát ví, hát rang, múa truyền thống đậm đà sắc dân tộc đồng bào dân tộc Mường, dân tộc Kinh, dân tộc 54 Dao dân tộc anh em huyện tạo nên khơng khí vui tươi, phấn khởi, thể tinh thần đoàn kết nhân dân dân tộc huyện Thanh Sơn anh hùng Góp phần cơng sức làm nên thành công hội, niên UBND huyện Thanh Sơn hào hứng tham gia dựng trại, trang trí trại văn hóa tập văn nghệ để chào mừng ngày hội Bản thân em tham gia vào cơng việc Kết nhận sau hoạt động: - Được tham gia vào hoạt động Thanh niên cách giải tỏa căng thẳng sau ngày làm việc - Thấy tinh thần, nhiệt huyết tuổi trẻ quan quản lý nhà nước - Được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, văn hóa, văn nghệ với quan, đồn thể khác địa bàn huyện 3.4.Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập Thuận lợi Được quan tâm, tạo điều kiện Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT; Thầy giáo hướng dẫn; cán Huyện ủy, HĐND & UBND huyện; Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn giúp đỡ việc sở, thu thập số liệu điều tra,cung cấp thông tin thứ cấp số liệu cần thiết trình thực tập Được sở thực tế nắm việc mà cán nông nghiệp làm, biết việc, học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ cán người dân địa phương Được cán phòng giúp đỡ, bảo tận tình Được học hỏi tác phong làm việc chuyên nghiệp Các kiến thức học trường áp dụng vào thực tế Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật quan đảm bảo, hoạt động tốt 55 Lịch thực tập linh động thay đổi thơng báo trước Khó khăn Hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên gặp khó khăn thực cơng việc trình bày ý tưởng 3.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sau haitháng thực tập Phòng NN & PTNThuyện Thanh Sơn giúp cho em đưa học kinh nghiệm rút từ thực tế là: Kỹ mềm: Học thêm nhiều kĩ giao tiếp với cán bà nông dân.Muốn trở thành người cán tốt cần phải có kĩ năng, cách ứng xử người cần phải có thái độ chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng Kỹ cơng việc: Ln ln tìm tòi học hỏi kiến thức mới, giúp thân chủ động công việc hồn thành tốt cơng việc giao Thông qua công việc giao địa phương thực tập rèn kỹ công việc:biết lắng nghe, quan sát học hỏi thu nhận kiến thức quý báu nhiều từ anh chị, bạn bè cơ sở thưc tập.Có thêm mối quan hệ địa phương thực tập Kiến thức:Thực tập khoảng thời gian em học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm giáo trình, giúp cho thân trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc Thông qua công việc giao cho emthấy điểm mạnh thân, hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện thân ngày tiến - Nâng cao nhiều khả năng,kinh nghiệm làm việc nhóm, kỹ phối hợp với cán nhân dân làm việc sở 56 - Đặc biệt qua công việc, dự án, đề án, chương trình, cơng việc thực tế, em hình dung cơng việc em sau có cố gắng, định hướng sớm cho thân tương lai 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý, định hƣớng phát triển nông nghiệp cán phòng - Tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền cán bộ, cơng chức - Đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả, tạo đội ngũ cán có lực, đáp ứng với thực tế địa phương Đồng thời xác định rõ nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp - Hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán nặng lý thuyết, chưa sâu vào thực tế Chính cần đổi chương trình, đưa tình cụ thể thực tế để học viên đưa giải mình, nâng cao kiến thức áp dụng thực tế đào tạo,tránh trường hợp nhàm chán học tập - Cần quy hoạch lại đội ngũ cán phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn Bổ sung thêm nguồn nhân lực để đầy đủ cán chuyên môn, tránh trường hợp cán kiêm nhiệm chức vụ, chuyên môn khác, giảm thiểu áp lực công việc thuận lợi cho việc quản lý giao việc cấp - Cần thường xuyên xuống sở, mở lớp tập huấn cho cán sở để nâng cao trình độ chun mơn, giúp cán sở có kiến thức sâu vấn đề liên quan đến nông nghiệp 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bền vững Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm mà Đảng Chính phủ quan tâm thể nhiều chủ trương, sách đặc biệt có đội ngũ cán thực quản lý nhà nước có lực, phẩm chất trình độ cao Huyện Thanh Sơn huyện miền núi cán thực quản lý nhà nước nơng nghiệp hay nói cách khác cán bộPhòng NN&PTNT huyện người có lực, kiến thức chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp tốt Với cống hiến họ cho huyện, Thanh Sơn có nhiều dự án nơng nghiệpcũng mơ hình đầu tư phát triển Đó nguồn thu nhập cho người dân giúp cho kinh tế huyện Thanh Sơn ổn định Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn với đội ngũ cán làm việc có hiệu quả, nhiên phòng thiếu nhân lực nên cán phòng ngồi quản lý chun mơn phải kiêm nhiệm chun mơn khác Dẫn đến tình trạng căng thẳng làm việc chậm so với tiến độ đề 58 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với địa phương Cấp huyện quan trung gian, nơi tiếp nhận truyền tải đường lối, chủ trương Đảng, sách,pháp luật Nhà nước đến với người, nhà đồng thời nơi báo cáo, phản ảnh kết phản hồi lên cấp trênnhững tâm tư, nguyện vọng nhân dân Đặc biệt vấn đề đặt lên hàng đầu nơng nghiệp, cán quản lý nhà nước nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán đồng thời đổi hình thức tập huấn cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thựctiễn Cần bổ sung nguồn nhân lực cho phòng ban chun mơn tránh trường hợp phòng thiếu người dẫn đến cơng việc hiệu quả, giảm căng thằng cho cán 4.2.2 Đối với phòng NN&PTNT Đội ngũ cán phải khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao lực trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng để góp phần vào nghiệp CNH HĐH đất nước xây dựng q hương ngày giàu mạnh Tìm tòi, học hỏi sâu sát với người dân để hiểu nhu cầu cần thiết họ, giúp họ định hướng đắn nhận thức hướng cho họ hướng đắn để phát triển kinh tế địa phương, mang lại hiệu cao, đời sống thu nhập ổn định 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Giáo trình, luận án Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy(2004), ”Giáo trình quản lý nhà nước Nông nghiệp Nông thôn”, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Hồng Sỹ Kim(2007), Tóm tắt luận án tiến sĩ “Đổi mớiquản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Vũ Đình Thắng(2006),“Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Các văn hành Ban chấp hành Trung ương (2008),Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Hôi nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Phòng NN & PTNT – Bộ Nội vụ (2015),Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNN-BNV ngày 25/3/2015 liên Bộ: Phòng NN & PTNT, Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chun mơn Phòng NN & PTNT thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Chính phủ(2016),Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2016 Chính phủ, quy định tổ chức quan chuyênmôn thuộc thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ(2007), Nghị định 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ 60 Chính phủ (2010),Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật cán bộ, cơng chức Chính phủ (1998),Nghị định số 71-NĐ/CP ngày 08/9/1998 Chính phủ thực quy chế dân chủ sở quan nhà nước 10 UBND tỉnh Phú Thọ(2008), Quyết định số 1013/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 UBND tỉnh Phú Thọ, việc thành lập Phòng NN & PTNT thuộc UBNDcác huyện 11 UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Nghị 196/2009/NQ-HĐND Ủy ban nhân dân tỉnh Phú thọ, quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 12 UBND huyện Thanh Sơn(2014), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phương hướng, nhiệm vụ năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 UBND huyện Thanh Sơn 13 UBND huyện Thanh Sơn (2015),Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 UBND huyện Thanh Sơn 14 UBND huyện Thanh Sơn(2016),Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phương hướng, nhiệm vụ năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 UBND huyện Thanh Sơn 15 UBND huyện Thanh Sơn (2017),Quy chế 01/QC-NN Phòng NN & PTNT QUY CHẾ LÀM VIỆC Và phân công trách nhiệm cán công chức, cán hợp đồng Phòng NN & PTNT 61 II.Tài liệu internet 16.https://voer.edu.vn/ 17.http://thanhson.phutho.gov.vn/ 18.http://thongkephutho.vn/ 19 http://yenlap.phutho.gov.vn/ 20 http://tanson.phutho.gov.vn/ 21 https://vi.wikipedia.org/ ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THÙY LINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU CÁCHOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHƯ THỌ” Hệ... động cán b Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục tiêu thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động Phòng NN & PTNT địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; tìm hiểu ược... xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn - Tìm hiểu hoạt động Phòng

Ngày đăng: 30/03/2019, 10:37