Phần II : Tự luận Câu 3: Định nghĩa lực : Cho biết phơng và chiều của lực do ngời kéo gầu nớc từ dới giếng lên.. Lực ngời kéo gầu nớc từ dới giếng lên có F hớ ng thẳng, đứng, chiều từ dớ
Trang 1đề kiểm tra 15 phút ( Học kỳ I)
Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề
Lực - Hai hệ cân
bằng
1 1,5
1 1,5
1
3
1
4 4
10
1,5
1 1,5
1
3
1
4 4
10
Đề kiểm tra
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1:
Khi buồm căng gió chiếc thuyền buồm lớt nhanh trên mặt biển, lực nào
đã đẩy thuyền đi
A Lực của sóng biển B Lực của nớc biểm
C Lực của gió D Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: khi bơi thuyền ngời ta đã dùng các cây dầm đẩy nớc về phía sau, thuyền lao nhanh về phía trớc Lực nào trong các lực dới đây đã trực tiếp đẩy thuyền đi
A Lực cơ bắp của ngời trèo thuyền
B Lực cản các mái trèo
C Lực của nớc
D cả A, B, C đều đúng
Phần II : Tự luận
Câu 3: Định nghĩa lực : Cho biết phơng và chiều của lực do ngời kéo gầu nớc từ dới giếng lên
Câu 4: Điện nghĩa hai lực cân bằng
đáp án kiểm tra 15 phút (học kỳ I)
Trang 2Môn : Vật Lý 6 Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Mỗi câu đúng chp 1,5đ
Câu 1 = C câu 2 = C Phần II : Tự luận (7đ)
Câu 3: Tác đụng dẩy kéo vật nâng lân vâth kia gọi là lực
Lực ngời kéo gầu nớc từ dới giếng lên có F hớ ng thẳng, đứng, chiều từ dới lên
câu 4: Hai lực cân bằng : Mạnh nh nhau cùng phơng, ngợc chiều cùng dặt vào một vật
đề kiểm tra 45 phút ( Học kỳ I)
Trang 3Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề
Đo độ dài
1 1,5
1 1,5
2
Đo khối lợng 1
0,5
1 1,5
2
Đo tính chất lỏng
1 0,5
1 1,5
2
1,5
1
Tác dụng của lực
hai lực cân bằng
1 2
1 2
1 1,5
3
1,5
1
2
3
1, 5
1 2
2
3
10
10
đề bài
Phần I : Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái in cho là
đúng.
Câu 1: Chi thớc nh trong hình vẽ
có GHĐ ĐcNN là : A 10cm và 0,5cm B 10cm và 1cm
C 10dm và 0,5cm D 1dm và 2cm Câu 2: Nên chọn thớc đo nào trong các thcớ đo sau đây để đo chiều rộng của bàn học lớp em
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cm
Trang 4A Thớc thẳng có GHĐ 200mm và DCNN 1cm
B Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
C Thớc cuộnc ó GHĐ 5m và DCNN 5mm
D Thớc thằng có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm Câu 3:
Để giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng ta nên :
A Đặt hình chia độ thẳng đứng
B Đặt mắt nhìn ngang với mặt thẳng chất lỏng
C Cả A,B đều đúng
D cả AB đều sai
Câu 4:
Một thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lợng 85g Thùng để chứa có khối lợng là 4 lạng Khối lợng căn cứ thùng là:
A 2590g B 2554g
C 2,95kg D 259 lạng Câu 5:
Bỏ các vật sau đây vào hình tròn thì thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đúng bằng thể tích của vật
A Quả chanh nổi một phần
B Viên phấn
C Cái đinh ốc bằng sắt
D Một cốc thuỷ tinh nỏi một phần Câu 6: Tìm số thích hợp vào chỗ trống
Một ô tô có khối lợng là 4,5 tấn , ô tô đó có trọng lợng là :
A 4500 N 1m3 = dm3
B 45000N 1m3 l
C 450N 1m = dm
D 45000N 10kg => P = N
Phần II : Phần tự luận
Trang 5Câu 7: Lực là gì ? cho ví dụ minh hoạ
Câu 8: Cho biết kết quả tác dụng của lực : Đơn vị lực
Câu 9: Định nghĩa hai lực cân bằng ? Cho ví dụ
Câu 10: Bạn đang đứng yên trên một cái cân y tế và đọc trọng lợng của mình, sau đó bạn cúi gập ngời xuống, ngay lúc đó sổ chỉ của cân
A Vẫn không thay đổi
B Giảm đi
C Tăng lên
Bạn hãy l giải cho sự lựa chọn câu trả lời của mình
Trang 6đáp án kiểm tra 45 phút ( Học kỳ I)
Môn : Vật Lý 6
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Mỗi câu đúng trả lời cho 0,5đ
câu 1 = A Câu 2 = B Câu 3 = C câu 4 = C Câu 5 = C
Câu 6: 1000 ; 1000 ; 100 ; 100;
Phần II - Tự luận : Câu 7 = 1,5đ ; Câu 8 = 2đ ; Câu 9 = 2đ; Câu 10 = 1,5
Câu 7 : Khái niệmv ề lực Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật kia gọi kà lực :
Ví dụ : H/s tự cho
Câu 8 : kết quả tác dụng của lực : Làm cho vật biến dạng
hoặc - Làm cho vật biến chuyển động
- Đồng thời vật biến dạng, biến đổi , chuyển
động
Cho ví dụ : H/s tự cho
Câu 9: Hai lực cân bằng Mạnh nh nhau, cùng phơng, ngợc chiều, cùng đạt vào một vật
Cho ví dụ : H/s tự cho
Câu 10:
Chọn B : Số chỉ của cân giảm đợc vì : Khi bạn cúi xuống cơ kéo gập phần trên của thân thể, đồng thời co, phần dới của thân lên trên làm giảm lực ép
do phần dới gây ra trên bàn cân ( khi t thế cúi gập ngời giữ yên thì số chỉ của cân sẽ trở lại nh cũ )
Trang 7đề kiểm tra học kỳ I
Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Trọng lực - Đơn vị
lực
1 1,5
1 1,5
2 2
1,5
2 3,5
3 4 Lực kế - Phép đo
lực
1 1,5
1
0,5 Khái niệm khối
l-ởngiêng, trọng lợng
riêng
1 1,5
1 2
2 2,5
1,5
1 0,5
Mặt phẳng nghiêng 1
1,5
10 10
Tổng
3 1,5
3 1,5
2 3,5
2 3,5
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Muốn xây một bức tờng thật thẳng đứng - Ngời thợ xây phải dùng
A Thớc ê ke B Dây dọi
C Thớc thẳng D Thớc dây
( Chọn câu trả lời đúng)
Câu 2:
Treo một vật nặng có trọng lợng 1N, thì lò xo xoắn dẫn ra 2cm Vậy
muốn lò xo dảm ra 5cm thì phải treo vật nặng có trọng lợng là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng
Trang 8Câu 3:
Trong các câu sau, câu bnào sai khi sử dụng trọng lực kế cần chú
A Phải điều chỉnh số 0
B Đặt lực kế theo phơng thẳng đứng
C Giới hạn đo của lực kế
D Độ chia nhỏ nhất của lực kế
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Một khối đồng chất có thể tích 300cm3, nặng 810g đó là khối :
Câu 5: Chọn kết luận đúng nhất
Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về
A Điểm đặt
B Điểm đặt, phơng, chiều
C Điểm dặt, phơng, chiều và độ lớn
D Độ lớn
Câu 6: Dùng lực nào dới đây là có lợi nhất để kéo vật có khối lợng m lên theo mặt phẳng nghiêng
A Lực nhỏ hơn trọng lợng của vật
B Lực lớn hơn trọng lợng của vật
C Lực bằng trọng lợng của vật
D Cả A, B, C đều đúng
Phần II - Tự luận
Câu 7: Định nghĩa lực : Cho ví dụ, cho biết đơn vị lực
Câu 8: Lực tác dụng lên vật, có thể gây ra những kết quả gì trên vạt
Câu 9: Định nghĩa lực đàn hồi ? Nên một ví dụ ứng dụng đàn hồi trong đời sống hàng ngày
Câu 10: Trên vỏ một hộp kem giặt ViSo có ghi 1kg, số đó chỉ gì?
Trang 9đáp án kiểm tra học kỳ I
Môn : Vật Lý 6 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu 1 = B Câu 2 = B Câu 3 = B Câu 4 = A Câu 5 = C Câu 6 = Nhôm Phần II - Tự luận (7đ)
Câu 7 : Lực là tác dụng đểy kéo vật này lên vật kia
VD : học sinh tự chi ( đơn vị lực là : N Câu 8 : Lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật biến dang hoặc làm cho vật biến đổi chuyển động, hoặc đồng thpì vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển
động
Câu 9: Lực đàn hồi sinh ra khi vật bị bién dạng
Ví dụ : H/s tự cho
câu 10: Số đó chỉ lợng bột giặt chứa trong hộp kem giặt ViSo
Trang 10đề kiểm tra 15 phút - học kỳ II
Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Sự dẫn nối vì nhiệt
của chát rắn
1 2
1 2
1 3
1 3
4 10
Tổng 1
2
1 2
1 3
1 3
4 10
đề bài
Phàn I : Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Một rtai thuỷ tinhd đợc dầy bằng nắp kim loại Nắp bị giữ chặt Hỏi
phải mở nắp bằng cách nào sau đây :
A Hơ nó ng cổ chai
B Hơ nóng cả nắp và cổ chai
C Hơ nó ng đáy chai
D Hơ nóng nắp chai
Cau 2: Khi đổ ncớ ncớ vào cốc thuỷ tinh ố ng cốc dễ bị vỡ vì :
A Thuỷ tinh không chịu nóng
B Cốc dãn nở khô ng đều
C Cả A, B đều đú ng
D cả A, B đều sai
Chọn câu rtả lời đúng
Phần II - Tự luận
Câu 3: Nêu kết luận về : Sự nở vì nhiệt của chát rắn
Câu 4: tại sao các tấm tôn lợp có hình lợn sóng
Trang 11đáp án kiểm tra 15 phút - học kỳ II
Môn : Vật Lý 6
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Câu 1 (2đ)
Câu 2 (2 điểm)
Câu 1 : A Câu 2 B
Phần II - Tự luận (6đ)
câu 3 (3đ) Câu 4 (3đ) Câu 3: Chất rắn nở ra khi nó ng lên, co lại khi lạnh đi
- các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 4: Để khi trời nó ng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít
bị ngăn cản hơn Nên tránh đợc hiện tợng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái
Trang 12đề kiểm tra 1 tiết - học kỳ ii
Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Sự nở vì nhiệt của
chất rắn
1 1
1 1
1 1
3 3
Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng, chất khí
1
2
1
1
1
2
3
5 Nhiệt kế nhiệt giai
1
2
1
2
Tổng
2 3
2 2
1
1
2 4
7
10 đề kiểm tra
Phần I - Trắc nghiệm khách quan
câu 1: Khi đổ nớc nó ng vào cốc thuỷ tinh dày, cốc dễ bị vỡ vì :
A Thuỷ tinh không chịu đợc nóng
B Cốc giãn nở khô ng đều
C Cả A , B đều đú ng
D cả A, B đều sai
Câu 2: Tìm phát biểu sai
A Chất lỏng nở ra khi nóng lên
B Chất lỏng co lại khi lạnh đi
C Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt giố ng nhau
D Các chất lỏng khác nhau giãn npr vì nhiệt khác nhai
Câu 3: Nớc ở thể nào có khối lợ ng riêng lớn nhất
A Thể lỏng
B Thể khí
Trang 13C Thẻ rắn
D Khối lợng riêng ở cả 3 đều nh nhau
câu 4: Điền từ thcíh hợp vào ô trống
A Chất khí nở ra khi co lại
khi
Các chất khí nở vì
nhiệt
Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng nở vì nhiệt
B Trong nhiệt giai xen xi út nhiệt độ của nớc đá đang tan là của hơi ncớ đang sôi là trong nhiệt giai Faren 2 nhiệt dộ của ncớ
đá đang tan là của hơi nớc đang sôi là
Câu 5: tại sao đờ ng ống dẫn hơi phải có những đoạn ố ng cong ?
A để dễ sửa chữa
B để ngăn bớt khí bẩn
C Để giãn tốc độ lu thông của hơi
D để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống/
Phần II - Tự luận
Câu 6: Tại sao klhi rót ncớ nóng ra khỏi phích nớc rồi đậy nút lại ngay thì nút
có thể bị bật ra ? Làm thế nào để tranh hiện tợng này
Câu 7 : hãy tính xem 400C ; 420C ứng với bao nhiêu 0F
++++++++++++++
đáp án kiểm tra 1 tiết - học kỳ ii
Trang 14Môn : Vật Lý 6
Phần I - Trắc nghiệm khách quan (6đ)
Câu 1: (1 điểm ) B
Câu 2: (1đ) C
câu 3: (1đ) C
Câu 4 (2đ)
A (1đ) : Nóng lên, lạnh đi, khác nhau, giố ng nhau
Nhiệt, chất lỏng, nhiều hơn chất rắn
B (1đ) : 00C ; 1000C ; 320F ; 2120F
Câu 5 : (1đ) D
Phàn 2 - Tự luận (4đ)
Câu 6 (2đ) Khi rót nớc ra có một lợn không khí ở ngoài trào vào phích , nếu đậy nút ngay thì lợng khí này sẽ bị nớc trong phích làm cho nó ng lên, nở
ra và có thể làm bật nút ra ngoài Để tránh hiện tợng này không nên đậy nút ngay mà chờ cho lợ ng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại
Câu 7 (2đ)
400C = 00C + 400C = 320F + 40 x 1, 80F = 1040F
420C = 00C + 420C = 320F + 42 x 1, 80F = 75,60F
đề kiểm tra học kỳ II
Trang 15Môn : Vật Lý 6
Ma trận
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Sự nở vì nhiệt của
chất rắn, lỏng, khí
2 1
1 0,5
3 1,5 Nhiệt kế, nhiệt giai
1
1
1
2
2
3
Sự nóng chảy và
đông đặc
1
0,5
1
2
2
2,5
Sự bay hơi và ngng
tụ
1
1
1
1
2
2
Sự nổi
1
1
1
1
Tổng
5
3,5
3 2,5
2
4
10
10 đề kiểm tra
Phần I - Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Đờng kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi nh thế nào khi nhiệt độ thay đổi ?
A Tăng lên
B Giảm đi
C Không thay đổi
D Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất
Tại sao khi đun ncớ ta không nên đổ nớc thật đầy ấm
Trang 16A Làm bếp bị đè nặng
B lâu sôi
C Nớc nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài
D Tốn chất đốt
Chọn câu trả lời đúng Câu 3: các chất rắn lỏng khí thì chất nào dễ thay đổi hình dạng nhất
A, Chất rắn
B Chất khí
C Chất lỏng
D Chất lỏng và chất khí đều dễ thay đổi hình dạng nh nhau
Chọn câu trả lời đúng câu 4: Hãy chọn từ thcíh hợp điền vào chỗ trố ng của các câu sau đây :
A, Chất rắn nở vì nhiệt chất khí, chất lỏ ng nở vì
nhiệt chất
B Trong nhiệt gia xen xi út nhiệt độ của là 00 C
của là 1000C
C Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ này gội là băng phiến
trong khi nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
Câu 5 : Trờng hợp nào cục ncớ đá tan nhanh hơn khi đợc thả vào :
A, Nớc ở nhiệt độ 300C
B Nớc ở nhiệt độ 00C
C Nớc ở nhiệt độ - 300C
D Nớc ở nhiệt độ 100C
Chọn câu trả lời đúng
câu 6: Các loài cây tro ng xa mạc thờng có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì :
A, Hạn chế bốc hơi nớc
B Để đỡ tốn dinh dỡ ng nuôi lá
C Vì thiéu nớc
D Vì đất khô cằn
Chọn câu rtả lời đúng nhất
Trang 17Câu 7: Tro ng suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì ? hãy chọn câu đú ng
A, Tăng dần lân
B Khô ng thay đổi
C Giãn dần đi
D Có luc tăng, có lúc giảm
Câu 8 : Hiện tợngcác giọt sơng đọng rtên lá trong các buổi sáng có liên quan
đến hiện tợng :
A, Đô ng đặc
B Nóng chảy
C Bay hơi
D Ngng tụ
Chọn câu trả lời đúng
Phần II - Tự luận
Câu 9: Hãy tính xem 300C, 350C ứng với bao nhiêu 0F ?
câu 10: Hình 11.1 vẽ đờ ng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm đợc đun nó ng liên tục
120
100
80 60
5 10 15 20
A, Mô tả hiện tợng xảy ra trong ố ng nghiệm, trong các khoảng thời gian
Từ phút 0 đến phút thứ 5 ;
Từ phút 5 đến phút thứ 15
Từ phút 15 đến phút thứ 20
B Tro ng suất thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến ố ng nghiệm tồn tại ở thể nào ?
đáp án kiểm tra học kỳ II
Môn : Vật Lý 6
Trang 18Phần I - Trắc nghiệm khách quan (6đ)
Câu 1 (1/ 2 điểm) : D
câu 2 : (1/ 2 điểm) : C
Câu 3: (1/ 2 điểm) : B
câu 4 (1đ)
A ít hơn, nhiều hơn, lỏng ( hoặc rắn)
B Xen xi út , 320F
C 1000C, nhiệt độ sôi, không đổi
câu 5 (1/ 2 điểm) : A
Câu 6 (1đ) : A
câu 7 (1đ) : D
Câu 8 (1đ) : C
Phần II - Tự luận (4đ)
câu 9 : 2đ
300C = 00C + 300C = 320F + 30 x 1,80 F = 860F
350C = 00C + 350C = 320F x 35 x 1,80 F = 950F Câu 10: (2đ)
A Từ phút 0 đến phút thứ 5 : Băng phiến rắn nó ng lên
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 : Băng phiến rắn nóng chảy
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20: Băng phiến lỏng nóng lên
A ở thể rắn và thể lỏng