Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Câu 1: (3 điểm).
Hãy khoanh tròn chữ (A, B ) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
1 Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A Chim, thú, bò sát
B Thú, cá xương, lưỡng cư
C Cá xương, lưỡng cư, bò sát
2 Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn trẻ thù?
A Bộ lông mao dày, xốp Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ
B Mũi và tai rất thính Có lông xúc giác
C Chi có vuốt sắC Mí mắt cử động được
D Cả A và B
3 Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn
ở nước, hô hấp bằng mang?
A Thú; B Lưỡng cư; C Cá xương; D Bò sát
4 Những động vật nào có tên dưới đây có 3 hình thức di chuyển đi, bơi, bay?
A Châu chấu; B Ếch đồng; C Vịt trời; D Thú mỏ vịt
5 Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
A Chuột đàn, sóc, nhím; B Chuột chù, chuột chũi, chuột đàn;
C Sóc, dê, cừu, thỏ D Chuột bạch, chuột chù, kanguru
6 Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
A Lưỡng cư, bò sát, chim; B Bò sát, chim, thú;
C Thú, bò sát, lưỡng cư; D Lưỡng cư, chim, thú
Câu 2: (2 điểm).
Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp (dùng chữ A, B, C, D) ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A
1 sống ở cạn, da khô, có vảy sừng, đẻ trứng, phát triển qua nhiều
2 là động vật hằng nhiệt, thuộc bộ móng guốc chẵn, ăn tạp, sống
3 ăn thực vật bằng cách gặm nhấm, cấu tạo ngoài, các giác quan,
chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ
thù
C Lợn
4 thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, tim có 2 ngăn một
Câu 3: (3 điểm).
Nêu những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Đặc điểm nào giảm bớt sự thoát hơi nước của cơ thể?
Câu 4: (2 điểm).
Tại sao nói vai trò diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim
về ban ngày
Trang 2ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
-1 Thiết lập ma trận 2 chiều.
Chủ đề chính
Mức độ Câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng số
luận TNKQ
Tự luận TNKQ
Tự luận
2 Đáp án chấm:
Câu 1: (3 điểm, đúng mỗi ý 0,5 điểm).
Câu 2: (2 điểm, mỗi ý 0,5 điểm).
1 - D; 2 - C; 3 - B; 4 - A
Câu 3: (3 điểm)
- Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: 2 điểm, mỗi
ý 0,5 điểm
+ Da khô có vảy sừng bao bọc
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt, có cổ dài
+ Màng nhỉ n?m trong 1 hốc nhỏ trên đầu, thân dài, đuôi rất dài
+ Bàn chân có 5 ngón có vuốt
- Đặc điểm làm giảm bớt sự thoát hơi nước: 1 điểm
+ Da khô có vảy sừng bao bọc
Câu 4: (2 điểm, mỗi ý 1 điểm)
Lưỡng cư bắt sâu bọ (phá hoại mùa màng) về ban đêm, còn chim lại bắt các loài sâu này về ban ngày