1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoa Vũ Tuyễn Tập - Tường Quang Tùng Thư

43 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại sư Ấn Thuận soạn Thích Pháp Chánh dịch Hoa Vũ Tuyễn Tập Tường Quang Tùng Thư PL 2563, TL 2019 Mục lục PHẬT GIÁO NHÂN GIAN KHẾ LÝ KHẾ CƠ I NIỀM TIN VÀ THÁI ĐỘ TÌM CẦU PHẬT PHÁP II PHÂN PHÁN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ III TỪ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ BÀN VỀ SỰ PHÁN GIÁO CỦA THIÊN THAI TÔNG VÀ HIỀN THỦ TÔNG IV LỊCH TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ 14 V CHUẨN TẮC ĐỂ PHÁN NHIẾP TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO 20 VI PHẬT PHÁP KHẾ LÝ MÀ LẠI THÍCH ỨNG THỂ GIAN 23 VII PHẬT GIÁO NHÂN GIAN TRẺ TRUNG 29 VIII GIẢI THOÁT ĐẠO VÀ TÂM HẠNH TỪ BI 33 IX HÌNH ẢNH CHÂN THỰC CỦA NHÂN BỒ TÁT HẠNH 36 X HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU CHÁNH XÁC MÀ TIẾN BƯỚC 40 Phật Giáo Nhân Gian Khế Lý Khế Cơ I Niềm tin thái độ tìm cầu Phật pháp Ba năm trước, Pháp sư Hoằng Ấn (宏印), Tìm Hiểu Tơng Thú Của Diệu Vân Tập, có nói: "Tơi tích tập kiến văn nhiều năm, có cảm tưởng phê bình người khơng hiểu rõ tư tưởng yếu ngài Ấn Thuận, nói cách khác, họ khơng biết rõ ràng thông điệp mà Diệu Vân Tập muốn truyền đạt." Gần đây, Pháp sư Thánh Nghiêm (聖嚴), Tư Tưởng Phật Học Của Trưởng Lão Ấn Thuận, có nói: "Ngài Ấn Thuận trước tác nhiều, đề cập đến nhiều phạm vi, nhân đây, khiến cho hàng đệ tử ngài chỗ kế thừa, mà khiến cho người đọc rốt khơng biết ngài thuộc tơng phái nào." Lời nói vừa hai vị Pháp sư xác! Trong q trình tu học Phật pháp, tơi tín niệm (niềm tin), khơng ngừng thám cứu, từ toàn thể Phật pháp, trạch pháp mơn mà tơi muốn hoằng dương, phạm nghiên cứu hệ rộng lớn, khiến cho người đọc cảm thấy mờ mịt tông thú mà muốn hoằng dương! Thật ra, tư tưởng tôi, vào năm 1942, lúc soạn Phật Giáo Ấn Độ, phần Tự Tự nói rõ ràng: "Đặt tảng phác Phật Giáo, hoằng truyền "hành giải" Phật Giáo Trung Kỳ (cần phải cẩn thận "thần hóa" Phật giáo), nhiếp thủ điểm xác đáng Phật Giáo Hậu Kỳ, hy vọng dùng để phục hưng Phật Giáo, tun dương bổn hồi đức Bổn Sư." Tơi khơng phải phục cổ, mà sáng tân (sáng tác mới), mà chủ trương "không ngược bổn chất Phật pháp, từ thích ứng thực, chấn hưng Phật pháp chánh." Cho nên vào năm 1949, hoàn tất Phật Pháp Khái Luận, phần Tự Tự nói sau: "Tơi cảm nhận sâu xa, tính chất thích ứng thời đại Phật Pháp Sơ Kỳ (Phật pháp Căn bổn), khơng thể hồn tồn biểu đạt Chân Đế đức Thế Tôn Do đây, Phật pháp Đại thừa thích ứng thời vận mà hưng khởi … Xác nhiên có sở trường độc đáo … Hoằng thơng Phật pháp, không nên bị phương tiện cổ hủ làm chướng ngại, cần phải khiến cho Phật pháp từ thích ứng mẽ mà khai triển … Chú trọng đến trạch khai phát sẳn có, hy vọng thấu suốt hai bên (khơng thiên trọng Đại, Tiểu, mà thơng đạt Đại Tiểu), khiến cho Phật pháp Chánh đạo Nhân sinh, nắm thích ứng mẽ mà phát dương rộng lớn!" Đây điều mà tin tưởng sâu xa, mà điều mà muốn hoằng dương Phật pháp Từ tu học dẫn phát tín niệm này, mà tơi đời tận lực Lúc tơi gia, "tất tu học Phật pháp tiến hành mò mẫm, khơng có người đạo Đọc kinh luận nhân duyên định Lúc ban đầu, dùng Tam Luận Duy Thức làm đối tượng nghiên cứu (pháp nghĩa sâu), dĩ nhiên phí sức nhiều, thu hoạch không bao nhiêu." "Sau bốn, năm năm đọc sách tư duy, nhiều có số hiểu biết… Biết Phật pháp (lúc Tam Luận Duy Thức) mà học được, so với Phật giáo giới thực (khoảng năm 1930), có khoảng cách biệt lớn Đây từ học Phật đến nay, dẫn khởi vấn đề nghiêm trọng tha thiết vậy." "Phật pháp Phật giáo thực có khoảng cách khác biệt, vấn đề mãi tồn tâm khảm Từ lúc xuất gia đến nay, tám năm tu học, biết rõ ràng Phật pháp bị văn hóa Trung quốc vặn vẹo (làm biến thái) nhiều, nhưng, lúc Ấn độ, Phật pháp dần ý nghĩa chân thật, mà sau trở nên nghiêm trọng Cho nên không đem tâm lực đặt nặng nghiên cứu Phật giáo Ấn độ." (Du Tâm Pháp Hải Lục Thập Niên) … Trong tìm cầu Phật pháp, tơi trực giác Phật pháp thường nói "đại bi cứu thế", tinh thần lợi ích tế độ lục độ, xem trọng bố thí hàng đầu, xem trọng thí vật chất tinh thần, khơng thích hợp với Phật giáo giới Trung quốc Trong thời khắc nghiêm trọng quốc nạn giáo nạn, đọc đến câu "Chư Phật xuất gian, thỉ chung thành Phật cõi trời" Kinh Tăng Nhất A Hàm Nhớ đến lúc duyệt Đại Tạng Kinh, đọc đến kinh điển A Hàm Quảng Luật, tơi có cảm giác thân thiết, cảm giác chân thật đến nhân gian thực, không giống (một phận) kinh điển Đại thừa biểu tín ngưỡng lý tưởng, (tôi) tin tưởng sâu xa Phật pháp "Phật nhân gian", dùng nhân loại làm bổn, đây, tơi định tìm hiểu lập trường mục tiêu Phật giáo Ấn độ, phần Tự Tự Phật Giáo Ấn Độ nói: "Tơi tin tưởng Phật giáo, phát triển lâu đời, phải có biến đổi, mà phần chân thật Khám xét tơng bổn nó, nêu rõ biến đổi, trạch để tẩy luyện, bắt đầu tâm nguyện từ nghiên cứu Phật giáo Ấn độ Tôi quán sát lý phát khởi tư tưởng, xuất động này, lợi ích cho quốc gia, khơng bị mê biện luận màu mè Nguyện vào ý niệm mà nghiên cứu Phật giáo Ấn độ." Cho nên đời tôi, soạn sách như: Lịch Sử Thiền Tông Trung Quốc, Nghiên Cứu Thần Thoại Và Văn Hóa Cổ Đại Trung Quốc; đối ngoại viết như: (Phê) Bình Tân Duy Thức Luận Hùng Thập Lực, Thượng Đế Thương Nhân Loại, v.v…, chủ yếu nghiên cứu Lịch sử Phật giáo Ấn độ Những nghiên cứu Lịch sử Tư tưởng Phật giáo học vấn thông thường, mà "khám phá tông bổn, nêu rõ lưu biến, trạch để tẩy luyện", khiến cho Phật pháp trở thành Phật pháp lấy nhân loại làm bổn, thích ứng với thời đại, có lợi ích cho thân tâm nhân loại Trong việc nghiên cứu Ấn Độ Phật Giáo Tư Tưởng Sử, tơi Phật pháp mà nghiên cứu, khơng phải "nghiên cứu" mà nghiên cứu Phương pháp thái độ nghiên cứu nêu rõ Dùng Phật Pháp Nghiên Cứu Phật Pháp, viết vào cuối năm 1953 Tôi dùng pháp tắc phổ biến Phật pháp để làm phương pháp nghiên cứu Phật pháp (tồn sử thực, văn tự chế độ nhân gian), chủ yếu "chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch tĩnh." Niết bàn tịch tĩnh lý tưởng cứu cánh người nghiên cứu Phật pháp "Chư hành vơ thường", từ nhìn diễn hóa Phật pháp, mà phát chân nghĩa thích ứng kiện tồn chánh thường Phật pháp Trong "chư pháp vô ngã", "nhân vô ngã" nghiên cứu Phật pháp, không nên cố chấp thành kiến mình, khơng bảo tồn thành kiến mà nghiên cứu; "pháp vô ngã" tất "trong triển chuyển nương chống nhau, trở thành tất thực." Cho nên "tất pháp vơ ngã" hòa hợp duyên tương y tương thành mà tồn Mà nhân đây, cần phải từ "tự tha duyên thành", "tổng biệt tương quan", "thác tống ly hợp"(?) mà tìm hiểu Dùng phương pháp nghiên cứu thành nghiên cứu khơng trở thành Phật pháp biến chất vi phản Phật pháp Đối với niềm tin nghiên cứu thế, vào mùa hạ năm 1967, Bàn Về Sự Nhập Thế Và Phật Học, liệt kê ba điểm: "cần phải xem trọng tính chất tơn giáo", "xem trọng tìm cầu chân thật", "cần phải dùng 'cổ xưa' làm giám định ý nghĩa thực tế", mà nói rằng: "người chân chánh nghiên cứu Phật pháp, cần phải có dũng khí để triệt để phản tỉnh, tìm cầu chân thực Phật pháp, tìm cầu cần phải thích ứng, khiến cho Phật pháp có lợi ích cho nhân loại, vĩnh viễn nơi nương tựa cho chúng sinh." Mùa đơng năm đó, phần Tự Tự Dùng Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Làm Chủ Đề Để Nghiên Cứu Luận Thư Và Luận Sư, đem "niềm tin bổn nhìn tơi" liệt kê thành tám loại hạng mục để làm chuẩn tắc cho nghiên cứu Phật pháp Với niềm tin, thái độ lý tưởng này, theo đuổi nghiên cứu lịch tư tưởng Phật giáo Ấn độ, học lực, lực có hạn, nên thành tựu có hạn Như thư gửi cho Pháp sư Kế Trình (繼程) vào tháng sáu năm 1982, viết: "Tư tưởng tơi, có ý định to lớn, sức lực suy yếu, chưa thể hoàn thành Có lẽ, muốn giản trạch biện biệt tơng phái khác, cần phải khéo biết rõ tơng tông khác, phần Thượng biên Diệu Vân Tập, tơi có giảng ký kinh luận ba Hệ, để hiểu rõ minh xác nghĩa lý lập luận khác biệt ba tông Những tác phẩm sau này, từ Sử thực diễn hóa, từ nhân duyên hưng khởi Phật pháp Đại thừa, phát triển sau hưng khởi, tiến triển đến triết thuyết Phật tính Như lại tạng (Diệu hữu) Từ phân hóa phái, quán sát ý nghĩa Phật pháp Sơ kỳ Làm dòng, cải chánh cội nguồn, dùng bổn nghĩa Phật pháp làm hạch tâm, nhiếp thủ loại thắng nghĩa phát triển, hy vọng thích ứng nhân tâm, mà khỏi đường 'thần hóa' xưa cũ Đây tư tưởng tôi, theo đuổi chưa thể hoàn thành!" II Phân phán lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn độ Hiện nay, Phật pháp truyền bá địa phương khác giới, mục tiêu, tu hành, nghi thức, có khác biệt lớn, nhưng, nói cách tổng quát, từ Ấn độ truyền đến, nhân diễn hóa theo thời đại địa phương mà hình thành Phật giáo Ấn độ, từ kỷ thứ năm trước Tây lịch, đức Phật Thích Ca thành đạo thuyết pháp, lưu truyền đến khoảng kỷ thứ mười hai bị diệt vong Phật giáo Ấn độ, khoảng ngàn bảy trăm năm (đại khái nói ngàn năm trăm năm), Phật Giáo Ấn Độ, chia làm năm thời kỳ: (1) Giải thoát đồng quy, lấy Thanh văn làm bổn; (2) Thanh văn phân lưu, có khuynh hướng Bồ tát; (3) Đại Tiểu đề xướng, lấy Bồ tát làm bổn; (4) Bồ tát phân lưu, lấy Như lai làm bổn; (5) Phật, Phạm (thiên) như, lấy Như lai làm bổn Trong năm thời kỳ này, (1), (3) (5) biểu thị Thanh văn, Bồ tát Như lai làm chủ yếu; mà tu hạnh Thanh văn, hạnh Bồ tát hạnh Như lai, ba loại hình có đặc sắc khác biệt rõ ràng Thời kỳ (2) (4) biểu thị trình phát triển, từ thời kỳ trước đến thời kỳ sau Trong phần Tự Tự Dùng Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Làm Chủ Đề Để Nghiên Cứu Luận Thư Và Luận Sư, dùng ba thời kỳ: "Phật pháp", "Đại thừa Phật pháp", "Bí mật Đại thừa Phật pháp", để thống nhiếp Phật giáo Ấn độ Thời kỳ "Phật pháp", hàm nhiếp hai thời kỳ (là thời kỳ Phật giáo Nguyên thỉ thời kỳ Phật giáo Bộ phái [trong năm thời kỳ]) Thời kỳ "Đại thừa Phật pháp", hàm nhiếp thời kỳ thứ ba thời kỳ thứ tư, mà người thường gọi Sơ kỳ Đại thừa Hậu kỳ Đại thừa Ước định nghĩa lý mà nói, Sơ kỳ Đại thừa chủ thuyết "Nhất thiết giai Khơng", Hậu kỳ Đại thừa chủ thuyết "Vạn pháp tâm." Phật pháp Đại thừa Bí mật có đặc sắc khác thường, lập thành loại riêng biệt Sự phân loại thành ba thời kỳ hoàn toàn tương hợp với phân loại Phật pháp Đại thừa Bí mật, Nhiếp Hành Cự Luận nói có ba loại: "ly dục hạnh", "địa ba la mật hạnh" "cụ tham hạnh." Tam Lý Cự Luận nói đến: "đế tính nghĩa", "ba la mật nghĩa" "quảng đại mật nghĩa." Nhân đây, không giống số người gọi ba thời kỳ sau Đại thừa là: Sơ kỳ Đại thừa, Trung kỳ Đại thừa, Hậu kỳ Đại thừa, mà hai thời kỳ: Tiền kỳ Đại thừa Hậu kỳ Đại thừa ra, đem thời kỳ cuối "Bí mật Đại thừa" lập riêng thành thời kỳ Đây ước định "tư tưởng chủ lưu" mà nói Như thời kỳ Phật pháp Đại thừa, Phật pháp hệ phái giai đoạn phát triển; thời kỳ Phật pháp Đại thừa Bí mật, Phật pháp Đại thừa hoằng truyền, bị lui vào địa vị thứ yếu mà Đối với Phật pháp Đại thừa, vào năm 1941, Pháp Hải Thám Trân, tơi có nói đến "ba hệ": Tính khơng danh, Hư vọng thức Chân thường tâm Sau gọi "ba luận." Hậu kỳ Đại thừa Chân thường bổn hữu "Như lai tạng, ngã, tự tính tịnh tâm", với Sơ kỳ Đại thừa nói "Nhất thiết pháp tự tính khơng", khởi ngun Nam Ấn độ mà truyền đến phương bắc Còn Hư vọng Duy thức luận, hưng khởi khoảng kỷ thứ ba, thứ tư Tây lịch, lại phát xuất từ phương bắc Pháp môn Chân thường (Như lai tạng, ngã, tự tính tịnh tâm), dung nhiếp "hư vọng thức" mà đại thành miền Trung Nam Ấn độ, hoàn thành tư tưởng hệ "Chân thường tâm luận" (như Kinh Lăng Già Mật Nghiêm) Cho nên liệt kê ba hệ theo thứ tự (như trên) Nhìn phía sau, Chân thường tâm "Phật đức bổn hữu luận", lý luận sở Đại thừa Bí mật: chúng sinh vốn có (bổn hữu) Như lai cơng đức, có thành lập "hiện đời thành Phật" (dị hành thừa) Nhìn phía trước, phái Thanh văn phân lưu, chủ yếu là: (1) Sự tích đời trước đức Phật, từ Bổn Sinh, Thí Dụ, Nhân Duyên mà lưu truyền rộng rãi Đây từ nhân hạnh Phật mà thành lập Bồ tát đại hạnh (2) Một phái phân xuất từ Đại chúng Nhất thuyết bộ, gọi "Chư pháp đản danh tơng", tư tưởng phi thường gần gũi với tư tưởng "tính không danh" pháp môn Bát Nhã Đây trình từ Phật pháp lấy Thanh văn làm bổn, tiến triển đến Phật pháp Đại thừa Lại thời kỳ thứ năm "Phạm (thiên) Phật như", nên cải chánh thành "Thiên Phật như." Bởi điều mà Bí mật Đại thừa trọng đến, khơng phải phạm hạnh ly dục, mà "cụ tham hạnh" chư thiên cõi trời Đao Lợi Tứ Thiên Vương Dục giới Hơn nữa, "Thiên hàm nhiếp tất chư thiên, đổi tên 'Thiên Phật như' có lẽ xác đáng hơn." Tôi Phật giáo Ấn độ nêu lên phân loại, nói đến có năm thời kỳ, ba thời kỳ, mà phân ba thời kỳ Phật pháp Đại thừa thành (hai): Sơ kỳ Đại thừa Phật pháp Hậu kỳ Đại thừa Phật pháp, thành tổng cộng có bốn thời kỳ Ba hệ Phật pháp Đại thừa, khai hợp khác nhau, liệt kê đồ biểu sau: Năm thời kỳ Đồng quy giải thoát, lấy Thanh văn làm bổn Ba hệ Bốn thời kỳ Ba thời kỳ Thanh văn Đại, Tiểu phân lưu, có đề xướng, khuynh lấy Bồ tát hướng Bồ làm bổn tát Tính khơng danh luận Phật pháp Bồ tát phân lưu, có khuynh hướng Như lai Hư vọng thức luận Sơ kỳ Đại thừa Phật pháp Thiên Phật như, lấy Như lai làm bổn Chân thường tâm luận Hậu kỳ Đại thừa Bí mật Đại thừa Đại thừa Phật pháp Bí mật Đại thừa Phật pháp III Từ lịch sử Tư tưởng Phật giáo Ấn độ bàn phán giáo Thiên Thai Tông Hiền Thủ Tông Phần y vào lịch sử Phật giáo Ấn độ mà phân phán, so với phán giáo bậc cổ đức (ở Trung quốc) không đồng Trong phán giáo bậc cổ đức Trung quốc, có hai nhà Thiên Thai Hiền Thủ hoàn thiện Thế nhưng, bậc cổ đức cho tất kinh điển Phật nói, y vào thuyết pháp trước sau Phật mà phán giáo, Ngũ thời giáo, Tam chiếu Kinh Hoa Nghiêm Nếu dùng làm xuất trước sau lịch sử khơng phù hợp với tình thật sự! Thế nhưng, phán định: "hóa pháp tứ giáo" Thiên Thai, "ngũ giáo (thập tông)" Hiền Thủ, từ phương diện nghĩa lý mà nói, lại tương đối tiếp cận với phát triển tư tưởng Phật giáo Ấn độ Hãy thử liệt kê đồ biểu, giải thích tiếp Thiên Thai tứ giáo Hiền Thủ ngũ giáo Tứ kỳ Tạng giáo Tiểu giáo Phật pháp Thông giáo Thỉ giáo Biệt giáo Chung giáo Sơ kỳ Đại thừa Phật pháp Đốn giáo Viên giáo Viên giáo Hậu kỳ Đại thừa Bí mật Đại thừa Phật pháp Phật pháp Phật pháp, tương đương với Tạng giáo Thiên Thai Tiểu giáo Hiền Thủ Thiên Thai gọi Tạng giáo y vào Kinh Luật Luận mà lập danh Kinh Pháp Hoa nói đến "Tam tạng Tiểu thừa", Tạng giáo khơng Thanh văn, mà có Bồ tát, Phật Nói đại hạnh Bồ tát, phần Bổn Sinh Tiểu Nam truyền, Thập Tụng Luật, v.v… Trong Hán tạng nói đến Ngũ Bách Bổn Sinh Nói Phật, ngoại trừ ngôn (ngữ), hành (động) đức Phật kinh điển ra, Tiểu Nam truyền có Sở Hành Tạng, Phật Thí Dụ; Hán tạng, Phật Thí Dụ biên chép phần Tỳ Nại Da Dược Sự Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Phật pháp thông (chung) cho Thanh văn, Bồ tát Phật, gọi Tạng giáo tốt gọi Tiểu giáo Tiểu giáo Hiền Thủ sáu tông đầu Thập tông, từ "Ngã pháp câu hữu tông" Độc Tử Bộ, đến "Chư pháp đản danh tông" Nhất Thuyết Bộ Từ điểm thấy Tạng giáo Thiên Thai, chủ yếu y vào Tam tạng mà nói, Tiểu giáo Hiền Thủ đặt nặng thật Phật giáo giới Tiểu giáo - sáu tông phái Phật giáo, đại biểu vị hòa hợp Nguyên thỉ Phật giáo Gọi Tiểu giáo (và sáu tông) rõ ràng không hay bẳng gọi Tạng giáo! 10 bạch Duyên khởi luận Trung đạo Bát bất ngài Long Thọ Các giải thích nghĩa lý, nêu rõ hành trì kinh điển cổ xưa, cần thiết lập nguyên tắc nhân gian Phật giáo (khơng thần hóa), phần lớn thải dụng (chọn lọc mà dùng) Căn tính lồi người khác nhau, kinh điển nói: "dị dục, dị giải, dị nhẫn", Phật pháp dùng phương pháp khác (thế giới, đối trị, vị nhân, đệ nghĩa tất đàn), mà dẫn đạo hướng Phật pháp, hướng giải thoát đạo Thanh văn, Phật mà tiến tu Đây điều mà cho khế hợp Phật pháp, Phật pháp không ngược thời đại VII Phật giáo nhân gian trẻ trung Tôi tuyên dương "Nhân gian Phật giáo", đương nhiên thọ ảnh hưởng Đại sư Thái Hư, nhiều có mốt số bất đồng (1) Năm 1940, ngài Thái Hư "Tôi phán nhiếp tất Phật pháp nào", nói đến "hành chi đương cập tam y tam thú (行之當機及三 依三趣)"2, cho tiến nhập Mạt pháp thời kỳ, phải y vào hành Nhân thừa, sau tiến tu Đại thừa hạnh Điều thích ứng thời mạt pháp Thế nhưng, kiện "mạt pháp thời kỳ phải y vào nhân thừa để tiến nhập đại thừa hạnh", khơng có kinh điển để làm chứng cứ, khơng dễ để tín đồ thơng thường tiếp nhận Vả lại, có người tuyên dương "xưng danh niệm Phật pháp môn nhất" cho thời đại mạt pháp! Cho nên tơi cần phải từ diễn hóa tư tưởng Phật giáo mà tìm cầu y cho Nhân gian Phật giáo (2) Tư tưởng Đại sư Thái Hư, hạch tâm Phật giáo Trung quốc truyền thống Tư tưởng Thiên Thai, Hiền Thủ, Thiền, Tịnh Độ (vốn phương tiện đạo Sơ kỳ Đại thừa), y vào lịch tư tưởng Phật giáo Ấn độ mà nhìn, thuộc Hậu kỳ Đại thừa Đối với dòng tư tưởng Trung quốc, Bàn Nhập Phật giáo, liệt cử ba ý nghĩa: (a) Đặc sắc lý luận chí viên (viên mãn nhất), (b) đặc sắc phương pháp chí giản (giản dị nhất), (c) đặc sắc tu chứng chí đốn (mau thành Phật nhất) Đối với người tu học với lòng tin tha thiết, khơng khơng gấp cầu thành tựu Các chiêu như: "Nhất sinh thủ biện " (Một đời làm xong), "Tam sinh viên chứng" (Ba đời thành Phật), "Trực nhân tâm kiến tánh thành Phật" (Chỉ thẳng vào tâm, thấy tánh thành Phật), "Lập địa thành Phật" (Thành Phật chỗ), "Lâm chung vãng sinh Tịnh độ" (Lúc chết vãng sinh tịnh độ), tuyên dương hùng hồn mạnh mẽ Tinh thần chân chánh Đại thừa, pháp môn "không tu sâu thiền định, không đoạn tận phiền não" ngài Di Lặc, pháp môn "từ Bồ tát hạnh rộng Hành chi đương cập tam y tam thú: (TT Minh Quang, Tu Viện Thiện Tường, Champaign, Illinois) giải thích sau: 太虛大師判攝的內容為:教之佛本,三期三系;理之實際,三級三宗;行之當機,三依三趣。Đại sư Thái Hư phán nhiếp Phật pháp có nội dung sau: Về giáo, lấy Phật làm gốc, phát triển qua ba thời kỳ (Chánh Pháp, Tượng Pháp, Mạt Pháp), có ba hệ tư tưởng; lý, với chân lý, chia làm ba cấp độ ba tông (tam y tam thú): hành, khế hợp cơ, dựa hành của ba thừa khác (thanh văn thừa, thiên thừa, nhân thừa) mà có ba đường hướng đến Đại thừa (Đại thừa tâm, Đại thừa quả, Phật thừa) 29 tu hạnh lợi tha cầu thành Phật", dòng tu tưởng truyền thống "chí viên, chí giản, chí đốn" (của Phật giáo Trung quốc), khơng có khả phát dương Đại sư Thái Hư nói: "Phật giáo Trung quốc, nói Đại thừa giáo, tu Tiểu thừa hạnh." Tư tưởng thực hành, thật không tương quan đến hay sao? Không phải vậy! Phật giáo Trung quốc tự cho Tối thượng thừa, họ tu hạnh tối thượng thừa! Bí mật Đại thừa Phật pháp, xuất trễ sau này, xác nhiên cho Bồ tát hạnh quanh co lâu lắc, khai triển Dị hành thừa "Tức thân thành Phật", điều nói ván đòn cuối khuynh hướng tư tưởng (dị hành đạo) Từ lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn độ, phát kiện trái ngược với tư tưởng Đại thừa, Phật đức bổn cụ (Bổn lai thị Phật, v.v ) luận, (tôi) tuyệt đối tán đồng Phật pháp (căn bổn) hành giải Đại thừa Sơ kỳ (3) Phật pháp vốn nhân gian, dung chứa tồn vị thần Ấn độ, để giảm bớt chướng ngại việc hoằng truyền, nhưng, vị thần Ấn độ (đối với Phật pháp) biểu lộ chân thành tơn kính hộ trì Chẳng hạn làm Mạn đà la, thiên thần vị thủ hộ đứng cửa, kẻ tiến vào trong, trở thành phần tử hộ vệ bên ngồi Phật pháp Đại thừa, đức Phật lý tưởng nhiều bị thần hóa, vị thiên (quỷ thần) Bồ tát xuất hiện, phát triển đến (trình độ) vị thần Ấn độ, hành vi, nghi thức thần giáo dung hợp vào Phật pháp Đây chướng ngại lớn cho Phật giáo Nhân gian, năm 1941, viết Phật Tại Nhân Gian3, nói rõ ràng: "Đức Phật bị đưa lên trời nào, phải mời Ngài trở xuống Nhân gian Đối với hành giả tín ngưỡng Phật giáo Nhân gian, khơng nhân gian, trời, ngồi khơng có vấn đề "mập mờ lưỡng lự!" Từ hưng khởi, phát triển, suy vi đến diệt vong Phật giáo Ấn độ, tơi ví dụ như: "Giống đời người, từ thiếu niên, tráng niên, đến già nua Thiếu niên dồi sức sống, đáng tán thán, từ thiếu niên bước vào tráng niên, có ý nghĩa sao? Nếu tráng niên mà trân quý, chớp mắt biến thành già nua Tuổi già nhiều kinh nghiệm, tri thức dồi dào, biểu thị thành thục phải không? Mà biểu thị gần kề chết." Sự tồn gian, khơng ngồi "chư hành vơ thường." Tơi dùng nhìn tôn trọng Phật pháp (căn bổn) Sơ kỳ Đại thừa Thiếu niên đến tráng niên, thông thường sinh mệnh lực mạnh mẽ, tơn trọng thật, có trở thành cực đoan vật luận, tâm luận Từ tráng niên bước vào lão niên, nội tâm lúc không hư (cho nên người già phần lớn tin thần giáo), tư tưởng gần với tâm (duy ngã, thần) luận Những người tiếp cận tâm luận, thường nghĩ đến nhiều hơn, nghĩ đến khỏe mạnh thân thể, tin tưởng thực hành pháp trường sinh bất lão, đại khái, đến từ suy yếu già nua Tuổi già tham luyến tài vật, tự biết tuổi tác già nua (đời Đã TT Hạnh Bình dịch, nhan đề: Phật giáo Cuộc sống 30 người không trăm năm, thường lo việc ngàn năm), phần lớn thường lo âu sinh hoạt tương lai, Khổng Tử nói: "Người già phải giới hạn việc tham cầu" (Hán: lão niên giới chi đắc 老年戒之在得) Hậu kỳ Đại thừa Bí mật Đại thừa Ấn độ, phi thường khế hợp với tâm thái người già Sự đại phát triển tư tưởng tâm, Quán tự thân Phật, tiến đến việc thân, tu tập "phong", tu tập "mạch", tu tập "minh điểm", cần phải "đại hoan hỷ" mà "tức thân thành Phật", hai Trung Quán phái, Du Già hành phái hậu kỳ, hệ tư tưởng nghiêm mật, viên mãn thành thục, tri thức kinh nghiệm phong phú, ba Tôi, trạch vậy, tôn trọng đức Phật nhân gian, Phật giáo nhân gian Lúc tu học Phật pháp – Tam Luận Duy Thức, liền cảm nhận (những học) có khoảng cách Phật pháp thực Vấn đề tồn nội tâm, xuyên qua khải phát tư tưởng Đại sư Thái Hư, (câu kinh) "đức Phật xuất nhân gian, không thành Phật cõi trời", mà đạt khải phát mẽ Tôi đồ duệ tông phái (mà không muốn làm tổ sư), pháp sư giảng kinh luận, mà học giả khảo chứng mà khảo chứng, nghiên cứu mà nghiên cứu Tôi niềm tinh đạt từ giáo điển "vì Phật pháp mà học", "vì Phật giáo mà học", hy vọng chỉnh đốn đường chánh, không ngược với bổn nghĩa Phật pháp, mà lại thích ứng với lòng người thời đại, mong muốn Phật pháp trụ lâu dài mà tận tụy phần trách nhiệm đệ tử Phật Những tác phẩm đầu tay tôi, phần lớn giảng ký, đến lúc vãn niên viết lách Giảng giải, viết lách, từ tự thân giáo điển, tìm cầu Phật pháp thích ứng thời đại, mà trừ khử quỷ hóa, thần (thiên) hóa, trở với bổn nghĩa Phật pháp, thực Phật pháp nhân gian Tôi minh xác thảo luận Phật giáo nhân gian, năm 1951, giảng Nhân gian Phật giáo tự ngôn, Từ y thiết giáo mà thuyết minh Nhân gian Phật giáo, Nhân tính, Nhân gian Phật giáo Yếu lược Trong dự tưởng tôi, tự luận mà Ở xin lược thuật hàm nghĩa Nhân gian Phật giáo Yếu lược: (1) Hạch tâm luận đề "Nhân, Bồ tát, Phật – Từ nhân (người) phát tâm tu hành Bồ tát hạnh, học Bồ tát hạnh viện mãn mà thành Phật." Từ người mà phát Bồ đề tâm, cần phải biết rõ "thân đầy đủ phiền não" (những hành giả tu lâu thừa nguyện tái lai ngoại lệ), khơng thể "giả vờ đóng kịch" (Hán: trang khang tác 裝腔 作勢), "huyễn thần kỳ." Cần phải "bi tâm tăng thượng", người mà tiến tu Bồ tát hạnh, ngồi chánh tín chánh kiến ra, định phải nỗ lực thực hành pháp Thập thiện, làm nghiệp lợi tha để hộ pháp lợi sinh (2) Nguyên tắc lý luận là: "pháp luật hợp nhất", "dùng pháp để dẫn đạo, dùng luật để tề chỉnh", nguyên tắc bổn Phật pháp hóa độ gian Xem trọng pháp mà khinh thường giới luật, dù tâm đặt việc nhập lợi sinh, 31 người theo chủ nghĩa tự cá nhân "Dun khởi Tính khơng thống nhất", duyên khởi thâm Niết bàn thâm thống nhất, pháp Đại thừa, đặc biệt đặc sắc Long Thọ Luận "Tự lợi lợi tha thống nhất", phát tâm lợi tha, không nên bỏ phế việc tịnh hóa thân tâm mình, khơng "chưa thể tự độ, độ người khác?" Cho nên muốn lợi ích chúng sinh, định cần phải nỗ lực học tập tất cả; học rộng tất lợi ích chúng sinh, khơng nghĩ đến việc lợi ích cá nhân, dùng tâm bi mà học mà hành, làm tất chánh nghiệp gian học Bồ tát hạnh (3) "Khuynh hướng thời đại", thời đại niên Thanh niên trẻ tuổi trở thành trọng tâm xã hội, cần phải xem trọng Phật giáo niên Điều khơng có nghĩa người già học tập Bồ tát hạnh, mà nói phải nên xem trọng quy y tín ngưỡng người trẻ Phật giáo thích ứng thiếu niên, tất nhiên phải xem trọng lợi tha Nhân Bồ tát hạnh pháp Đại thừa pháp mơn khế nhất, thích ứng với thiếu niên Hiện "thời đại xử thế", Phật giáo xưa vốn nhân gian, đức Phật đệ tử thường thường "du hóa nhân gian." Dù núi rừng, phải khất thực, ngày phải vào làng xóm thành ấp, tiếp xúc với người mà tùy duyên hoằng truyền hóa độ Tu Bồ tát hạnh, cần phải làm nghiệp (cơng hạnh) lợi ích chúng sinh, truyền bá pháp âm Trong ngun tắc "khơng lìa sự, khơng bỏ chúng sinh", tịnh hóa mình, giác ngộ Hiện thời đại tập thể (tổ chức) Ma Ca Diếp tu hạnh đầu đà, đức Phật khuyên ngài nên trở an trụ tăng đồn Ưu Ba Ly muốn tu hành, đức Phật muốn ngài tăng đoàn Tự thân đức Phật "Phật tăng số." Phật pháp dùng tập thể sinh hoạt để hồn thành (cá nhân), để pháp cửu trụ gian, so với người Trung quốc nói "ẩn tu", bổn có khác biệt Để thích ứng thời đại, khơng tăng đồn xuất gia cần phải hợp lý hóa (hợp với bổn ý Phật hơn), mà Phật tử gia (tu học Bồ tát hạnh), cần phải kiện toàn tổ chức để theo đuổi việc lợi tha mà tự lợi (nếu không cá nhân mưu cầu tranh đoạt danh lợi quyền vị) (4) Tu trì tâm yếu: Bồ tát hạnh cần phải dùng tín, trí, bi làm tâm yếu, y vào tu tập công hạnh lợi tha, tất Bồ tát hạnh Tôi đặc biệt viết Học Phật Tam Yếu Tam yếu tín nguyện (Đại thừa nguyện Bồ đề tâm), từ bi, trí tuệ (y vào dun khởi thắng giải Khơng tính) "Có tín vơ trí, tăng trưởng ngu si; có trí khơng tín, tăng trưởng tà kiến." Nếu tín trí tăng thượng, tâm từ bi khơng đủ, tức Nhị thừa Nếu tín trí khơng đủ, dùng tâm từ bi làm nghiệp lợi sinh rộng lớn, không tránh khỏi việc trở thành Bồ tát bại hoại (tu học Bồ tát bị thất bại) Cho nên nhân gian tu Bồ tát hạnh, không thiên lệch bỏ phế ba đức (hạnh) 32 VIII Giải thoát đạo tâm hạnh từ bi Ngài Thái Hư đề xướng "Nhân sinh Phật giáo" (tôi cải tiến goi Nhân gian Phật giáo), trước năm 1951, trình độ tiếp nhận Trung quốc Phật giáo giới tương đối Phật giáo Đài Loan tại, trình độ tiếp thọ cao chút Thế nhưng, Phật giáo giới truyền thống, không nguyện ý thám cứu, nghe phong phanh (ở đầu đường ngỏ hẻm), mà dẫn đến phản ứng Trong nhóm (thiểu số) người tán đồng, quên mà bị rơi vào tình trạng hướng ngoại, bị gian (dung tục) hóa Thế gian dun khởi, có tính tương đối, có tác dụng phụ, tránh khỏi chống đối, biến thành tục, nhưng, chung quy, giảm thiểu tốt Nhân gian Phật giáo trọng đến "nhân Bồ tát hạnh", "đặt tảng phác Phật giáo bổn", giả có người cảm thấy qi lạ Thơng thường cho Phật giáo bổn "tiểu thừa", tưởng tượng ẩn tu (các người xuất gia), thiếu lòng từ bi, lại làm bổn cho "nhân gian Phật giáo" (Nhân Bồ tát hạnh)? Bọn họ Phật giáo vốn khơng có gọi đại, tiểu Danh từ Đại thừa Tiểu thừa hình thành trình phát triển Phật giáo, "tiểu thừa" danh xưng để trích đối phương Phật pháp mà đức Thế tơn hoằng truyền, để thích ứng với phong trào (thời thượng) xã hội thời giờ, lấy đệ tử xuất gia (sa môn) làm trọng tâm, Ngài có đệ tử gia Đệ tử xuất gia gia tu hành giải thoát, dùng giải thoát làm mục tiêu tối hậu Giải thoát hạnh, dùng kiến giải chánh xác (chánh kiến), mà dẫn khởi tín nguyện chánh xác (chánh tư – chánh chí) Y vào hành vi chánh thường thân miệng (chánh nghiệp), sinh hoạt kinh tế chánh thường (chánh mệnh) làm sở mà tiến tu, dùng niệm (chánh niệm) để định (chánh định), dẫn phát chánh tuệ (Bát nhã – giác), thực giải thoát Trong tu hành Bát chánh đạo, chánh mệnh gia xuất gia khơng đồng Người xuất gia dùng khất cầu tín thí để sinh hoạt Ngồi ba y bình bát, tọa ngọa cụ, số vật dụng hàng ngày, không cho phép sinh hoạt kinh tế riêng tư Sự sinh hoạt kinh tế người gia, cần luật pháp quốc gia cho phép, Phật pháp tán đồng, chức nghiệp chánh đáng, y vào mà sinh hoạt kinh tế hợp lý Người xuất gia khơng cần tài sản gì, khơng có khả tài thí Người xuất gia mặt tu hành, mặt du hóa nhân gian (ngoại trừ mùa mưa), ngày gặp gỡ người, tùy duyên dùng Phật pháp để hóa độ dẫn đạo họ Phật pháp phủ định chế độ giai cấp đương thời, phủ nhận kiện "thần miễn tội ban phước", phủ định hỏa cúng (hộ ma), không làm việc tà mệnh, chiêm bốc (bói tốn), xem tướng, thuật, v.v…, mà dùng hiểu biết thiện ác, biết nhân quả, biết nghiệp báo, biết phàm thánh, để giáo hóa người đời Tiền đồ lồi người cần phải tự định, ánh sáng tiền đồ cần phải từ chánh kiến (tư tưởng chánh xác), chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mệnh (đạt từ hành vi chánh đáng), giải thoát vậy, từ tu hành thực mà đạt Đức Thế tôn vị thầy (cho nên gọi Bổn sư) giáo đạo mà Cho nên hàng đệ tử xuất gia, phải dùng dáng dấp từ hòa, nghiêm túc, chất phác, 33 tịnh, thường xuất nhân gian, có nghĩa vụ phụ trách việc khải phát, khích lệ lòng người hướng thượng, hướng đến giải thoát Đây gọi pháp thí (y vào đại mà nói, giáo dục xã hội theo nghĩa rộng) Hàng Phật tử gia cần phải có chánh kiến, chánh hạnh, có người giảng pháp cho người khác, chẳng hạn trưởng giả Chất Đa Người gia phần lớn tu tập bố thí tài vật, có bi điền, nghiệp tế (cứu đời); có kính điền, cúng dường phụ mẫu, tơn trưởng, Tam bảo; có "do trồng trọt cỏ", mà có rừng mát mẽ (đây nơi chốn tốt cho xứ Ấn độ nóng bức), làm cầu thuyền đưa người qua sơng, làm nhà phước đức (trại tế bần, cô nhi viện), làm giếng để cung cấp nước uống, làm trạm nghỉ ngơi cho kẻ lữ hành, nghiệp phước đức chung cho người Đức Phật có bốn chúng đệ tử (tại gia xuất gia), người dân thường Trung quốc, phần lớn cho Phật giáo xuất gia, hiểu lầm "xuất thế" thoát ly khỏi gian Nhưng bọn họ không hiểu "xuất thế" siêu thắng gian, trốn đời (ẩn núp), mà nghĩ đến việc chạy trốn qua cõi khác Đức Phật chế định tỳ kheo "phải thường khất thực", không cho phép sinh hoạt "trốn núp" núi rừng Cho nên Phật Tại Nhân Gian, nêu rõ vấn đề "xuất gia lại phải gần gũi nhân gian." Điều này, người có quan niệm hạn hẹp (lấy gia đình làm tảng), khó mà hiểu rõ (ý tưởng tôi) Nhân Bồ tát hạnh Phật giáo nhân gian lấy Phật pháp thời đại đức Thế tơn làm bổn Đối với người bình thường cho Phật giáo nguyên thỉ Tiểu thừa, cảm thấy quái lạ Thế nhưng, lý tưởng cứu cánh mà Phật pháp giải thoát, tâm giải tâm hạnh lợi tha khơng chướng ngại Tuy Phật pháp thọ nhận cục hạn thời đại, khơng thể hồn tồn biểu đạt bổn hồi đức Phật, khơng thể cho Phật pháp bàn đến giải thốt, mà khơng có từ bi lợi tha Cho ví dụ, đệ tử Phật ông Tu Đạt Đa (được gọi trưởng giả Cấp Cô Độc) ưa làm thiện, ưa bố thí Anh em ơng Lê Sư Đạt Đa Ơng Ma Ha Nam muốn bảo toàn người gia tộc, nguyện hy sinh thân mạng Đây vị chứng thánh Chúng ta cho giải đạo khơng có ý thức đạo đức hay chăng? Các tỳ kheo xuất gia thời Phật, thân khơng có tài sản lâu dài, đương nhiên khơng có khả bố thí vật chất, ngài Phú Lâu Na không màng nguy hiểm thân mạng mà giáo hóa giống dân dã man vùng biên giới, cho ngài khơng có tâm bi "vì người qn mình" hay sao? Trong kinh điển nói đến nhiều lần Như hơm, đức Thế Tơn khất thực, có nông phu Bà la môn chê trách Ngài không chịu trồng trọt (gần giống quan niệm nhà Nho Trung quốc cho người xuất gia ăn mà khơng làm) Đức Thế Tơn nói với người đó: "Ta trồng trọt", nói Phật pháp, dùng trồng trọt làm ví dụ Người Bà la mơn nghe xong, cảm động, cúng dường ẩm thực phong phú cho đức Phật Ngài không chịu nhận, thuyết pháp cho người khác xuất từ lòng quan tâm đến họ, hy vọng họ hướng thiện hướng thượng, hướng giải thốt, khơng phải muốn cho lợi lạc (lợi ích vật chất) Tâm hạnh giải thốt, khơng phải khơng có tâm hạnh từ bi Sau đức Phật diệt độ, q 34 trình phát triển Phật giáo, có số bị gọi Tiểu thừa, hành giả Đại thừa cố ý trách, thật có số lìa xa bổn ý Phật pháp Như vào đời Phật, trưởng giả Chất Đa tỳ kheo bàn luận đến bốn loại tam muội (hoặc giải thốt) – vơ lượng tam muội, không tam muội, vô sở hữu tam muội, vô tướng tam muội Vô lượng tam muội từ, bi, hỷ, xả (tứ vô lượng tâm) Từ đem đến hỷ lạc cho người khác, bi giải trừ khổ não cho người khác, hỷ thấy người khác lìa khổ vui mà hoan hỷ, xả thấy ốn thân bình đẳng Từ bi, v.v…, người đời thường gọi ý thức đạo đức Thế nhưng, xa lìa tư ngã, lìa nhiễm dục (khơng tham sân si) mà nói, bốn mơn giải (vơ lượng, khơng, vơ sở hữu, vơ tướng tam muội) trí Đây giải thoát tâm đạo đức tâm bất nhị Thế nhưng, Phật giáo (Tiểu thừa), vô lượng tam muội bị giải thích tục, cho khơng thể dùng tâm mà giải Lại như, tâm mục luật sư, giới (luật) không này, không nọ, tồn thuộc pháp luật, chế độ Có người khơng biết "tỳ ni phản ánh trung thực giới", khơng biết thích ứng với thời đại địa phương, câu nệ cố chấp vào việc chi ly phiền tối, tự cho trì giới Thế nhưng, Tam học, bốn nghĩa giới, thật khơng phải vậy, nói: "Thi la (ở gọi tính thiện), ưa hành thiện đạo, khơng tự phóng dật, gọi thi la." Hoặc thọ giới hành thập thiện, không thọ giới mà hành thiện, gọi thi la "Thập thiện đạo cựu giới Có Phật xuất thế, khơng có Phật xuất thế, pháp Thập thiện thường hữu." (Đại Trí Độ Luận, 13, trang 46) Thi la, người xưa mực dịch "giới", thật "ưa hành thiện đạo, khơng tự phóng dật", mà có ý nghĩa "một đức tính thích làm việc thiện, mà lại cẩn thận phòng hộ ác hành cho mình." Đây điều mà loài người sinh vốn có, lại nhân làm thiện (lìa ác) khơng ngừng, mà lực lượng tăng cường, giải thuyết "tính thiện", giải thuyết "thường tu tập." Thi la quỹ phạm đạo đức, nghĩa hẹp đạo đức riêng tư, người người Thập thiện hạng mục thiện hạnh thông thường Ấn độ Cho nên riêng đệ tử Phật có, mà tín đồ thần giáo có, khơng phải sở hữu tín ngưỡng tôn giáo Thi la, không định phải thọ giới (từng điều điều học xứ, cổ nhân dịch giới), mà thọ Thọ giới, vốn tự giác, xuất từ "lý tính", xuất từ "đồng tình", có cảm tưởng "cần phải vậy." Như điều Thập thiện "không sát sanh", kinh nói vầy: "Đoạn trừ sát sanh, xa lìa sát sanh, ném bỏ đao trượng, tàm quý, từ bi, lợi ích an lạc tất chúng siinh." (Tăng Chi Bộ, tập 10) "Nếu có người muốn giết ta, ta không vui Nếu ta không vui, kẻ khác vậy, lại giết họ? Sau nghĩ vậy, thọ giới không sát sanh, không muốn sát sanh." (Kinh Tạp A Hàm, 37) Không sát sanh, lấy để đo tâm tình kẻ khác Ta không muốn bị kẻ khác sát hại, họ giống vậy, ta lại sát hại họ! Cho nên, không sát sanh "nội tâm có tàm q – tơn trọng hiền thiện, chống cự bạo ác", có từ bi (lợi ích chúng sinh, thương xót chúng sinh) (như Phật nói: tâm tống hợp hoạt động phức tạp tâm sở) 35 Không sát sanh, đương nhiên có nhân quả, khơng phải giống điều trao truyền đời giết có tội, phải bị đọa địa ngục nào, giết khơng khơng sát sanh, xuất từ ý tưởng công lợi (thực dụng) Sự kiện không sát sanh (những giới khác tương tự), thật loài người, duyên khởi, tự tha y tựa mà sinh tồn (dù tự giác hay không tự giác), cảm nhận tương đồng kẻ khác, mà dẫn khởi quan hồi đồng tình họ, mà định khơng sát sanh Sự giáo hóa ban đầu đức Thế Tôn, điều điều giới (học xứ), mà nói "chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mệnh", "thân tịnh, ngữ tịnh, ý tịnh, mệnh tịnh." Từng điều điều giới tổ hợp tăng già, muốn trì hòa, lạc, tịnh mà chế lập Mỗi chế giới, đức Phật quở trách kẻ vi phạm khơng có tâm từ bi Có thể thấy (trong tăng đoàn) chế định giới hạnh (chú trọng đến đạo đức cá nhân), dùng tâm từ làm bổn Tôi viết Từ bi tông bổn Phật pháp, Đạo đức gian đạo đức Phật hóa, người đọc tham khảo Nói tóm, Đức Phật nói Thi la Thập thiện hạnh, dùng tâm từ làm bổn, bố thí tài pháp, tu tập tam muội từ bi hỷ xả, đạt đến tất chúng sinh mà sinh khởi, gọi vô lượng, gần với lòng nhân phổ qt, hạo nhiên chí khí bao trùm trời đất nhà Nho Thế nhưng, gian, gần đạo đức phổ thông, vĩ đại không cứu cánh Sự vĩ đại cứu cánh tam muội vô lượng (tứ vô lượng tâm) cần phải thông qua vô ngã giải đạo, trở thành đạo đức tối cao quên người Sơ kỳ Đại thừa Bồ tát đạo Sự khai triển Bồ tát đạo đến từ Bổn Sinh Đàm đức Thế Tôn: Sự hành trì "biết diệt khơng chứng" (giống khơng chứng thực tế vơ sinh pháp nhẫn), nói nguồn cung cấp động lực mạnh mẽ Đại hạnh Bồ tát, lục độ, tứ nhiếp, "tất pháp không sinh", "tất pháp Không", "dùng vô sở đắc làm phương tiện" (Khơng tuệ) mà tiến hành Khơng tách lìa khỏi "giải thoát đạo" (Bát nhã) Phật pháp, mà tâm bi phải mạnh mẽ hơn, nghĩ tưởng đến chúng sinh nhiều hơn, không cầu mau chứng đắc mà thơi IX Hình ảnh chân thực Nhân Bồ tát hạnh Tu học Nhân gian Phật giáo – Nhân Bồ tát hạnh, dùng ba tâm bổn Ba tâm là: Đại thừa tín nguyện (Bồ đề tâm), đại bi tâm, Khơng tính kiến (1) Phát Bồ đề tâm: Nói cách cốt yếu, dùng đức Phật làm lý tưởng, làm mục tiêu, thiết lập chí nguyện tự muốn thành Phật Phát đại Bồ đề tâm, trước tiên cần phải tin hiểu sùng cao vĩ đại đức Phật: trí tuệ thâm sâu (trí đức), tâm bi rộng lớn (bi đức), tâm địa cứu cánh tịnh (đoạn đức), siêu thắng tất trời người, A la hán không viên mãn Phật Điều không vào truyền thuyết, tưởng tượng, mà tốt y vào tích đời giáo hóa đức Phật Thích Ca, lý giải mà tin sâu vĩ đại công đức Phật mà dẫn phát tâm nguyện rộng lớn Chúng 36 sinh giới nay, nhiều khổ nhiều nạn, pháp gian tương đối có cải thiện, điều đương nhiên kiện tốt đẹp, không giải triệt để Cho nên lập chí nguyện tu Bồ tát hạnh thành Phật, để tịnh hóa gian, giải khổ não chúng sinh Y vào mà phát khởi Bồ đề tâm nguyện: cầu thành Phật, độ chúng sinh Thế nhưng, Bồ tát sơ học, không tránh khỏi kiện "giống sợi lơng nhẹ, tùy theo gió bay đơng tây", cần phải tu tập Bồ đề tâm, chí nguyện kiên định, để đạt Bồ đề tâm bất thoái (2) Đại bi tâm: bổn Bồ tát hạnh Từ (tâm) đem an lạc cho kẻ khác, bi (tâm) diệt trừ khổ não cho họ, lại nói tâm đại bi bổn? Phật pháp, dùng giải thoát chúng sinh khỏi bách sinh tử làm lý tưởng tối cao, cứu vớt khổ tương đối Tâm bi, cần phải từ nương tựa để tồn chúng sinh, tự tha bình đẳng, tự tha đương thể Không, mà lý giải để tu tập Nếu việc muốn làm chủ, nghĩ đến lợi ích mình, có làm vài nghiệp từ thiện, khơng thể cho Bồ tát hạnh (3) Khơng tính kiến: Khơng tính Khơng tính dun khởi Hành giả sơ học cần phải từ duyên khởi đạt chánh kiến gian, biết có thiện ác, có nhân quả, có nghiệp báo, có phàm thánh Tiến thêm bước, biết tất pháp gian duyên khởi, sinh tử sinh tử duyên khởi Có nhân có duyên nên có sinh tử khổ tập (khởi), có nhân có duyên nên sinh tử khổ diệt Cho nên tất y vào dun khởi, dun khởi có tính tương đối, vô thường (không thể thường trụ) Duyên khởi vô thường, khổ (không an ổn nên vĩnh viễn khơng triệt để) Vì vơ thường khổ vậy, khơng có ngã (tự tại, tự tính), khơng có ngã khơng có ngã sở, khơng có ngã ngã sở, Khơng Ba giải mơn: Khơng, vơ nguyện, vô tướng, quán sát vô ngã ngã sở Không, quán vô thường khổ Vô nguyện, quán Niết bàn Vơ tướng Thật ra, Niết bàn giải sinh tử siêu việt, khơng có tướng, khơng thể nói vơ tướng Đại thừa hiển thị Niết bàn thâm, gọi Khơng (tính), vơ tướng, vơ nguyện, chân như, pháp giới, v.v… Y vào vô ngã ngã sở mà khế nhập, giả danh Không, Không (tướng) bất khả đắc Trong Đại thừa, kinh điển tương ưng với Không, duyên khởi tức Khơng tính, Khơng tính tức dun khởi Khơng tính tên gọi khác chân như, giải thích "vơ" Đây y vào dun khởi thâm, mà thông đạt Niết bàn (tịch diệt) thâm Trong Bồ tát hạnh, vô ngã ngã sở không, chánh tri duyên khởi mà không trước tướng (chấp tướng), kiện trọng yếu Nếu khơng có "vô sở đắc" làm phương tiện, nơi chấp trước, thành tựu Bồ tát hạnh? Ba pháp môn điều cần yếu tu tập Bồ tát hạnh, mà tâm bi lại quan trọng Nếu thiếu tâm bi, tất pháp mơn khơng quan hệ với thành tựu Phật quả! Khúc Quăng Trai Tùng Thư (曲肱齋叢書) nói: "Tây vực có vị tu tập pháp mơn Đại Uy Đức Vô thượng Du già, đạt thành tựu, chắn phải gần thành Phật rồi! Đại Uy Đức Minh Vương có tướng phẫn nộ, vị tu hành đạt thành tựu tướng bạo tàn khốc cách thần tình, thấy kinh hồng thất thố, có người bị nhát đến chết!" Vị tu hành thành tựu này, xưa khơng có tu tập tâm từ bi Có thể thấy khơng có tâm từ bi, người xưa truyền lại dù pháp môn cao 37 minh cách mấy, nhân hạnh để thành Phật Ba tâm này: Bồ đề tâm, đại bi tâm, Khơng tính kiến, người tu Bồ tát hạnh cần phải có đầy đủ, nên phơ trương khốc lác (Hán: cao thơi thánh cảnh), mà cần phải từ chỗ gần gũi thân thiết mà học tập Tơi viết Giai Trình Tu Tập Bồ Đề Tâm, Từ Bi Là Tông Bổn Của Phật Pháp, Tự Lợi Và Lợi Tha, Đại Cương Về Tuệ Học (Người đọc tham khảo) Y vào ba tâm mà tu hành, tất Bồ tát hạnh Sự tu Bồ tát hạnh, kinh nói: "Thập thiện Bồ tát phát đại tâm." Thập thiện là: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm (xuất gia không dâm), ba pháp thiện thân hành hợp lý chánh thường Khơng nói dối, khơng ác khẩu, khơng lưỡng thiệt (khơng nói hai chiều), khơng ỷ ngữ, ngữ (ngôn ngữ văn tự) hành chánh thường hợp lý Không tham, không sân, không tà kiến, ba tâm thiện ý hành chánh thường hợp lý Ở đây, không tham không tham đắm tài lợi, danh vọng, quyền lực; không sân, tức tâm từ bi; không tà kiến biết thiện ác, nghiệp báo, tin công đức Tam bảo, biết quang minh đường trước mặt (giải thoát, thành Phật) Đây đến từ tu tập thiện hạnh mình, khơng cầu thần lực, v.v…, cách mê vọng Pháp thập thiện này, y vào ba tâm mà tu, tức "Thập thiện Bồ tát hạnh." Hoặc giả, có người nghĩ rằng: "Sự tu tập trọng đến đạo đức cá nhân, khơng có thái độ tích cực mưu cầu lợi ích cho kẻ khác." Đây điều sai lầm! Phật pháp tôn giáo, không trọng đến việc tịnh hóa thân tâm mình, cứu chưa xong, độ kẻ khác? Kinh nói: "Chưa thể tự độ mà độ kẻ khác, Bồ tát phát tâm." Làm mà độ kẻ khác trước? Nếu có hồi bảo muốn làm phước lợi cho nhân dân, khơng có học thức, sinh hoạt khó khăn, tự ý đơn thân (không hưởng ứng ủng hộ), đạt thành hồi bảo to lớn hay không? Cho nên Bồ tát phát tâm, chánh kiến thắng giải dun khởi khơng tính, tịnh hóa thân tâm, tiến Đây khơng phải nói tự giải xong rồi, thành Đại bồ tát, thành Phật, trở lại độ chúng sinh, mà lúc tự thân tiến bộ, "tùy phần tùy lực" mà tu tập công hạnh lợi tha, không ngừng tiến tu, phước đức trí tuệ tự thân lúc lớn, lực lượng lợi tha lúc mạnh, điều mà kẻ sơ học Bồ tát hạnh cần phải nhận thức rõ ràng Đối với tu tập "Nhân Bồ tát hạnh" Nhân gian Phật giáo, Phật pháp Sơ kỳ Đại thừa có khải thị hay Như trưởng giả Duy Ma Cật, ngồi việc tu tập Lục độ lợi ích chúng sinh, ngài làm việc "trị sinh", nghĩa làm nghiệp thực tế, "nhập trị chánh pháp", tức làm việc chánh trị, chỗ "giảng luận", tuyên giảng chánh pháp, trường học giảng dạy cho người chưa hiểu biết (Hán: đồng mông), tức làm việc giáo dục Ngài đến nơi "lầu xanh", "quán rượu", dẫn cho họ sai lầm Đây hình tượng vị Đại bồ tát gia Thiện Tài Đồng tử cầu học với vị thiện tri thức, biểu thị ý nghĩa khác Các vị thiện tri thức mà Thiện Tài đến hỏi đạo, ba vị đầu tỳ kheo xuất gia, khai thị pháp môn: niệm Phật, quán pháp, xử chúng (tăng), xác tin hiểu Tam bảo, tiền đề cho tu học Phật pháp Còn vị thiện tri thức khác, vị tỳ kheo tỳ kheo ni ra, có nhà ngữ ngơn học, nhà 38 công tác nghệ thuật, nhà số học kiến trúc, thầy thuốc, quốc vương, nhà bán hương liệu, nhà hàng hải, quan tòa, v.v… Nói tóm, ngồi Bồ tát xuất gia, Bồ tát gia thâm nhập giai tầng xã hội, dùng thân phận ngoại đạo để giáo hóa ngoại đạo tiến nhập Phật pháp Phương tiện dụ hóa thiện tri thức (sau tăng thêm số quỷ thần), dùng điều mà tự hiểu biết, thực hành, mà giáo hóa kẻ khác, "hình thành đồn thể đồng nguyện đồng hành", mà xưa vốn không đồng nghiệp, nhiếp hóa kẻ quan hệ, đồng hướng đường lớn (đại đạo), tu hành thành Phật Tôi y vào mà viết Thanh Niên Phật Giáo Dùng việc làm để giáo hóa kẻ khác, Kinh A Hàm có nói điều đó: "Như tu hành Thập thiện, "tự tác", "giáo tha tác", "tán thán (người khác) tác", "thấy người khác tác mà sinh tâm tùy hỷ", tức tự lợi lợi tha Đây phương tiện thiện xảo để hoằng dương Phật pháp! Thử nghĩ: Phật tử tu học Phật pháp (như Thập thiện), gia đình, tận lực làm hết tất nghĩa vụ gia đình, khiến cho gia đình hòa hài hơn, tốt đẹp hơn, đạt ấn tượng tốt đẹp người gia đình, định dẫn đạo họ để trở thành gia đình Phật giáo chánh Trong xã hội, nơi nào, ruộng vườn, tiệm bn, cơng xưởng, v.v…, có người vụ, người học Phật trở thành nhân viên cơng tác ưu tú, ngồi tri thức lực ra, đức tính lại quan trọng hơn, khơng mình, mà quan hồi đến người khác, biểu có bố thí, ngữ, lợi hành, đồng sự, định dẫn dắt hóa đạo người đồng hữu duyên quy hướng Phật đạo Lại làm bác sĩ (thầy thuốc), người bệnh phục vụ, trị liệu thân bệnh, tâm bệnh, lại bệnh nhân nói đến nguyên khổ não thân tâm bệnh phiền não, đạo Phật phương pháp lý tưởng để trị liệu tận gốc bệnh phiền não Từ hiểu biết thực hành mà dẫn dắt người khác tu học Bồ tát hạnh, phương pháp lợi tha lý tưởng đồng tử Thiện Tài tìm học hỏi thiện tri thức Từ thời đại Sơ kỳ Đại thừa đến nay, từ Ấn độ đến Trung quốc, thời gian địa phương xa cách lâu Nhân gian Phật giáo tại, tự lợi lợi tha, đương nhiên có nhiều Phật Bồ tát hạnh "lợi tha", khơng ngồi phạm vi tuệ phước Tuệ hành, khiến cho người từ lý giải Phật pháp, đạt đến tịnh hóa nội tâm; phước hành, khiến cho người từ "sự hành" đạt lợi ích (hai bên có hổ tương quan hệ) Từ tuệ hành mà nói, ngồi thuyết pháp, có viết phát biểu (quan điểm) nhật báo, tạp chí, lưu thông (phát hành) sách Phật, phương tiện hoằng pháp truyền thơng, truyền hình, sáng lập Phật học viện, Phật học nghiên cứu sở, Phật giáo đại học, lợi dụng dịp nghỉ mùa đông mùa hè, mà tổ chức loại hoạt động tập thể đủ lứa tuổi (nhi đồng, niên, v.v…), liên hệ với giới học thuật Phật giáo, …., trọng điểm để giới thiệu Phật pháp, trừ khử hiểu lầm người Phật pháp, khiến cho họ lý giải xác, mà có lợi cho Phật pháp thấm nhập lòng người Về phương diện phước hành, tiến hành nghiệp phước lợi xã hội cho người bần cùng, tật bệnh, tàn tật, cô nhi, già cả, cấp nạn, 39 v.v… Đối với người mà gia đình, cơng tác khơng hòa hài mà thống khổ, xung đột giai tầng xã hội đưa đến hỗn loạn, đệ tử Phật nên dùng "lập trường quan tâm đồng đều" (Hán: 超然關切的立場), khiến cho người, hòa hài hoan lạc mà đạt đến tiến Hễ không trái nghịch với Phật pháp, tất việc tốt Thế nhưng, theo đuổi Bồ tát hành, tuệ phước, để lợi tha, trước tiên phải yêu cầu tự thân phải sung thực việc học hỏi Phật pháp, dùng ba tâm làm sở để tu hành Thập thiện Nếu không, công tác hoằng hóa, cơng tác từ tế, tốt, công hạnh thiện gian, chân nghĩa Phật pháp bị pháp gian hỗn nhập, lúc tiêu giảm! Nếu tệ hơn, giống Bồ tát đất sét qua sơng (biến tiêu ln!), đưa đến phó tác dụng xấu xa cho Phật giáo Nói tóm, Bồ tát phát tâm lợi tha, cần phải đứng vững đôi chân được! X Hướng đến mục tiêu chánh xác mà tiến bước Nhân Bồ tát hạnh – khai triển Nhân gian Phật giáo, thích ứng thời đại, dẫn đến phó tác dụng Tơi cho Phật giáo có đặc tính khác biệt với thần giáo thông thường, điều cần phải xác nhiên khẳng định Tôi nhớ khoảng hai mươi năm trước, có người hỏi tơi khu vực Phật giáo (Tiểu thừa), Thái lan, Tích lan, tín đồ tơn giáo khác khơng dễ dàng phát triển, tín đồ Phật giáo Đại thừa lại dễ dàng đổi đạo? Lúc đó, biết thở dài mà phải trả lời Điều có liên hệ với đặc tính khoan dung Phật pháp Thế nhưng, khoan dung Phật pháp nguyên thỉ đức Thế Tơn có ngun tắc Chẳng hạn như, khơng phủ nhận vị thần Ấn độ, (xác nhận) nhân gian thắng cõi trời, người xuất gia không lễ bái vị thần, mà ngược lại vị thần kính lễ Phật pháp triệt để bác chiêm bốc (bói tốn), thuật, hộ ma, cầu đảo – hành nghi thần giáo Ấn độ (mà tơn giáo đê cấp) Đặc tính khoan dung vô tận Phật giáo Đại thừa (là ngun nhân cho lão hóa Phật giáo Ấn độ), phát triển đến trình độ tất phương tiện, rốt đưa đến khơng phân biệt thần Phật Lý luận Phật giáo Trung quốc, thật viên dung thâm diệu đến cực điểm, ứng dụng đến thực tại, xuất tình nào? Trong thời cận đại, Đại sư Thái Hư vị chuyên trường dung hội quán thông! Vào năm 1941, ngài phát khởi tổ chức gọi tên "Thái Hư Đại Sư Học Sinh Hội", tư cách hội viên là: hoàn tục được, theo đạo khác được, theo cộng sản Trong tâm Đại sư "dạ xoa, la sát có chỗ dùng được" (Thái Hư Đại Sư Niên Phổ) Sau đó, Học Sinh Hội khơng tiến hành Học viên hỗn tạp không vậy, thật tiến hành tổ chức hoạt động, xoa, la sát (như băng đảng xã hội đen), dẫn khởi tác dụng xấu xa Phật giáo nào? Đặc tính khoan dung Phật giáo Đại thừa, yêu cầu lợi ích cho lưu thông Đại thừa, đủ loại phương tiện dung nhiếp vào đạo, rốt đưa đến cảnh giới "thiên Phật như." 40 Tôi không phản đối phương tiện, khơng thể khơng có phương tiện, phương tiện cần phải có tính chất thích ứng với thời đại địa phương, mà nên có tinh thần Sơ kỳ Đại thừa "chánh trực xả phương tiện"! Như ngài Thái Hư Tôi phán nhiếp tất Phật pháp nào, có nói: "Đến thời kỳ này, …, y vào Thiên thừa hành (như Tịnh độ cõi trời, Mật tông thiên sắc thân) bị bác mê tín thần quyền, không phương tiện, mà ngược lại trở thành chướng ngại"! Ngài Thái Hư đặc trường "viên dung", mà bng bỏ phương tiện, hiển xuất Nhân sinh Phật giáo thích ứng thời đại, nói có, có! Nhưng người đọc, Nhân sinh Phật giáo, tâm mục ngài Thái Hư, không tránh khỏi bị viên dung làm liên lụy! Như Đài Loan tại, "Nhân sinh Phật giáo", "Nhân gian Phật giáo", "Nhân thừa Phật giáo", tựa hồ hưng khởi, nhưng, phương tiện thích ứng thời đại nhiều, lại khế hợp Phật giáo thật, bổn chất "thiên Phật như." Trong người hiển dương "nhân sinh", "nhân gian", "nhân thừa", có người đề xướng "hiển mật viên dung" hay sao? Nếu Phật pháp khơng có "kiến địa" (trình độ hiểu biết), mà có mục đích " tổ chức sinh hoạt", dung tục hóa mà thơi Điều khơng cần phải nói nhiều Điểm quan trọng có người cho "Phật pháp" giải thoát đạo, ý thức đạo đức giai đoạn "manh nha" (nẩy mầm) Lại cho rằng: "Đạo đức ý thức Bồ tát đạo, khơng thể hợp với tâm giải thốt." Điều xem thường lời dạy kinh: "Bát nhã đại bi tương ưng." Có người nghĩ đến việc "không dùng" thuật ngữ Phật giáo để hoằng dương Phật pháp, khuynh hướng phát triển, tựa hồ có ý hướng (Hán: tư tưởng) định, đến biểu hiện, ngược lại, cộng tồn vô ngại tất đạo giáo, chủ trương "viên dung", khơng có khơng thể dung nạp Có người đề xướng Nhân gian Phật giáo, Phật giáo đạo khác (Phật thần), biểu thái độ khoan dung, (cho tơn giáo) dung thơng Khuynh hướng phát triển thông thường này, gần giống "thiên Phật như" Phật giáo Ấn độ thời kỳ cuối, mà đại hóa "tam giáo đồng nguyên" Phật giáo Trung quốc thời cận đại Nếu người hoằng pháp muốn đạt thành ý nguyện cá nhân, họ thành cơng, chánh hóa, đại hóa Phật pháp, khơng định có tiền đồ, ngược lại dẫn đến hậu đáng sợ, giống vận mạng Phật giáo Ấn độ, bị thần giáo xâm thực mà bị tiêu diệt Nhân Bồ tát hạnh chân chánh, cần phải nhận thức đặc tính Phật pháp khác với gian, mà thích ứng với nhu cầu thực tế người thời đại địa phương Như ngài Thái Hư Từ Phật giáo ngữ hệ Pali nói đến Bồ tát hạnh nói Dùng "thành Phật" làm lý tưởng, tu tập Bồ tát đạo "từ bi lợi tha", rốt phải trải qua thời gian thành Phật, vấn đề mà người bàn luận đến Hoặc nói ba đại a tăng kỳ kiếp, nói bốn đại a tăng kỳ kiếp, nói bảy đại a tăng kỳ kiếp, nói vơ lượng a tăng kỳ kiếp, nói "một đời xong việc", "tức sinh 41 thành Phật", nói có nhiều ý kiến phân vân bất Tâm người có mâu thuẫn, nói dễ dàng thành Phật, có cảm nghĩ thành Phật Bồ tát khơng đủ vĩ đại, nói nhiều kiếp thành Phật, lại cảm nghĩ q khó, không dám phát tâm tu học, kinh nói số phương tiện tùy thuận Thật ra, Bồ tát chân chánh phát đại tâm, không cần so đo số vậy, cần biết lý tưởng cần phải sùng cao, công hạnh cần phải từ bình thường chân thực mà thực tiển hành động Tùy phần tùy lực, tận lực mà thực hành Sự tu hành thâm sâu quảng đại, tin sâu "nhân tất nhiên", cần lo canh tác, không hỏi đến thu hoạch, công đến tự nhiên thành tựu Nếu bi nguyện thâm sâu, lại đạt vơ sinh nhẫn, thể ngộ "Niết bàn thâm", mà không rơi vào số lượng thời gian không gian, cần phải nói đến "lâu thành", "mau thành"? Các vị luận sư thời kỳ đầu Phật giáo, dùng tâm lượng hữu hạn mà luận Bồ tát đạo, bị ngài Long Thọ quở trách: "Đức Phật nói vơ lượng a tăng kỳ kiếp tu tập công đức, muốn độ chúng sinh, nói ba a tăng kỳ kiếp? Ba a tăng kỳ kiếp hữu lượng hữu hạn." (Đại Trí Độ Luận, 4) Đại thừa Phật pháp Hậu kỳ, lại cảm giác (thời gian thành Phật) lâu quá, có luận thuyết "mau chóng thành Phật." Ngài Thái Hư đề xuất "Ý thú Phật pháp" có nói đến: "a Khơng phải học giả nghiên cứu sách Phật, b hậu duệ riêng tông phái nào, c không tham cầu tức thời thành Phật, d học Bồ tát phát tâm mà tu học… Nguyện dùng thân phàm phu này, học Bồ tát phát tâm tu hành, ý thú tôi." (Ưu Bà Tắc Giới Kinh Giảng Lục) Tưởng (muốn) đời thành Phật, gấp đến không muốn hành Bồ tát đạo, điên đảo! Ý thú ngài Thái Hư Phật pháp, nói nam tốt cho Nhân gian Phật giáo, Nhân Bồ tát hạnh! Nhân Bồ tát hạnh Nhân gian Phật giáo, khế cơ, mà Bồ tát chánh thường đạo chánh Phía dưới, tơi dẫn đoạn viết cũ Tự Lợi Lợi Tha, người đệ tử Phật, khơng nỡ nhìn Phật giáo suy vi, khơng nỡ thấy chúng sinh khổ, y vào chánh thường đạo Bồ tát mà thản nhiên tiến bước! Cần phải lâu dài sinh tử tu Bồ tát hạnh, tự nhiên cần phải sinh tử học tập, cần phải có số bổn nguyện sinh tử lâu dài để phổ lợi chúng sinh… Bổn nguyện Bồ tát đạo lâu sinh tử để quảng lợi chúng sinh, ngồi tín nguyện (Bồ đề tâm) kiên cố trưởng dưỡng từ bi ra, chủ yếu cần phải có thắng giải Khơng tính Qn tất pháp huyễn hóa, khơng có tự tính, đạt chánh kiến "nhị đế vô ngại" điều chủ yếu Cho nên Kinh Tạp A Hàm nói: "Nếu có người gian có chánh kiến tăng thượng, trải qua ngàn đời, không bị đọa địa ngục." Chỉ có thấu rõ sinh tử Niết bàn huyễn hóa, … trơi lăn sinh tử, nhân tín nguyện (Bồ đề tâm), từ bi, đặc biệt Không thắng giải lực, điều phục phiền não, đạt đến trình độ phiền não khởi (một cách yếu ớt), làm đại não loạn Tuy không đoạn phiên não (nhưng tâm sân, phẫn, 42 hận, não, tật, hại, v.v…, vi phản với tâm từ bi, định cần phải hàng phục, không cho khởi), không đến tạo tác ác nghiệp to lớn Thường đem thống khổ chúng sinh làm thống khổ mình, lợi lạc chúng sinh làm lợi lạc mình), ngã kiến lúc suy giảm, từ bi lúc tăng sâu dày, sợ phải bị đọa lạc! Chỉ có người chun tính tốn riêng cho mình, lo âu đến đọa lạc Phát nguyện sinh tử, thường gặp Phật, thường nghe pháp, đời đời thường hành Bồ tát đạo, ý nghĩa chung Sơ kỳ Đại thừa, mà nghĩa chung Trung Quán Du Già Đức Phật Kinh Trung A Hàm nói: "A Nan, ta thường hành Khơng." Luận Du Già Sư Địa nói: "Thế Tơn q khứ tu tập Bồ tát hạnh, thường tu Khơng tính, mau chứng đắc A nậu đa la tam miệu tam bồ đề." Kinh điển Đại thừa thường thuyết minh "Nhất thiết pháp Không, tức không trụ sinh tử, không trụ Niết bàn, Đại phương tiện tu hành thành Phật!" Để kết luận, lại xin thân minh cho mình: Tơi Phật pháp, thám cầu từ nhiều phương diện, viết số bài, giảng số kinh điển, đồ duệ tông phái nào, mà luận sư Tôi không hy vọng bác học đa văn để trở thành học giả Phật giáo, mà không nghĩ đến việc mở cửa hàng tạp hóa Phật giáo, bạn cần gì, tơi cung cấp bạn (đây mơ hình Đại bồ tát) Tôi người kế thừa đường tư tưởng Đại sư Thái Hư (Nhân sinh Phật giáo – khơng bị quỷ hóa), mà lại mong tiến thêm bước khơng thiên hóa, chứng minh lý luận Từ q trình diễn hóa lịch sử Phật giáo Ấn độ, thám cầu pháp môn khế lý khế cơ, mà trừ loại Phật giáo già nua kiện quệ dẫy chết lịch Phật giáo Ấn độ, mà tán dương thời ký trẻ trung Phật giáo Ấn độ Đây Phật pháp thích ứng đại, lại thích ứng thời đại tiến tương lai! Hiện nay, thân thể suy lão, tâm tôi, ngược lại, vĩnh viễn khơng xa lìa hân hoan Phật giáo thời kỳ trẻ trung! Nguyện đời đời kiếp kiếp cõi nhân gian đầy khổ nạn này, pháp âm nhân gian chánh giác mà hiến thân!!! Dịch từ ngày 12 tháng 1, 2019, đến ngày 14 tháng 2, 2019 43 ... nghĩa Phật pháp, thực Phật pháp nhân gian Tôi minh xác thảo luận Phật giáo nhân gian, năm 1951, giảng Nhân gian Phật giáo tự ngôn, Từ y thiết giáo mà thuyết minh Nhân gian Phật giáo, Nhân tính, Nhân. .. Phật giáo Nhân gian, năm 1941, viết Phật Tại Nhân Gian3 , nói rõ ràng: "Đức Phật bị đưa lên trời nào, phải mời Ngài trở xuống Nhân gian Đối với hành giả tín ngưỡng Phật giáo Nhân gian, khơng nhân. .. tứ giáo Hiền Thủ ngũ giáo Tứ kỳ Tạng giáo Tiểu giáo Phật pháp Thông giáo Thỉ giáo Biệt giáo Chung giáo Sơ kỳ Đại thừa Phật pháp Đốn giáo Viên giáo Viên giáo Hậu kỳ Đại thừa Bí mật Đại thừa Phật

Ngày đăng: 27/03/2019, 14:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w