LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƢỜNG TAM HIỆP

79 103 0
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƢỜNG TAM HIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƢỜNG TAM HIỆP ĐẢNG BỘ PHƢỜNG TAM HIỆP LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHƢỜNG TAM HIỆP Viết lần đầu: Yên Tri Đào Tiến Thƣởng Sửa lần cuối: Quang Toại NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG NAI LỜI GIỚI THIỆU Phƣờng Tam Hiệp thành phố Biên Hòa, hình thành cách 100 năm, có địa lý hành rộng bao gồm phƣờng Thống Nhất, Tân Mai, Bình Đa, An Bình, Tam Hòa Tam Hiệp ngày Đất Tam Hiệp xƣa Hội kín Đồn Văn Cự tụ tập nghĩa sĩ kháng Pháp Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Tam Hiệp trở thành địa bàn đứng chân nhiều quan lãnh đạo, kháng chiến quận ủy Châu Thành, Tỉnh ủy Biên Hòa; nơi đời trƣờng quân tỉnh Biên Hòa với tên gọi Trại du kích Vĩnh Cửu(1); có du kích Bình Đa nằm sát thành phố Biên Hòa, bàn đạp công địch nội thành, hành lang giao liên từ Biên Hòa Chiến khu Đ, xuống vùng ven biển Bà Rịa Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng nhân dân Tam Hiệp với đội, du kích chiến đấu kiên cƣờng, bảo vệ Bình Đa, đánh phá giao thơng địch, tổ chức nhiều trận đánh vào quan đầu não thực dân nội thành Trong chống Mỹ, Tam Hiệp nhanh chóng phát triển thành khu thị, có Khu kỹ nghệ Biên Hòa, địch xây dựng chi khu Đức Tu, có tổng kho Long Bình, kho hậu cần lớn Mỹ miền Nam Tuy vùng tạm bị địch chiếm đóng, nhân dân bị kềm kẹp nặng, nhƣng Đảng Tam Hiệp tồn dân, nhân dân Tam Hiệp lòng hƣớng kháng chiến Vƣợt gian khổ hi sinh, nhân dân Tam Hiệp sở nuôi giấu, đùm bọc nhiều cán bộ, chiến sĩ cách mạng, góp phần làm nên thắng lợi quan trọng mặt trận trị, binh vận, hậu cần vũ trang Phát huy truyền thống đấu tranh hai kháng chiến giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp dƣới lãnh đạo Thành ủy Biên Hòa khơng ngừng nỗ lực phấn đấu vƣơn lên phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, hoàn thành tất tiêu mà thành phố giao cho Nhằm thể lại truyền thống hào hùng, bất khuất Đảng nhân dân Tam Hiệp, phát huy truyền thống kháng chiến, lao động công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Ban chấp hành Đảng phƣờng Tam Hiệp cho biên soạn “Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp” Trong trình nghiên cứu, tập hợp tƣ liệu, đƣợc ủng hộ Thành ủy Biên Hòa, giúp đỡ chân tình nhiều đồng chí cách mạng lão thành đơng đảo quần chúng cách mạng địa phƣơng Tuy nhiên khó khăn tƣ liệu bị mát, nhiều nhân chứng lớn tuổi khơng còn, nên chắn sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng xin trân trọng giới thiệu sách “Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp” với bạn đọc gần xa mong đón nhận nhiều góp ý bạn đọc T/M Ban chấp hành Đảng phƣờng Tam Hiệp Bí thƣ Võ Văn Lâm CHƢƠNG MỞ ĐẦU PHƢỜNG TAM HIỆP Tam Hiệp phƣờng ngoại ô cách trung tâm thành phố Biên Hòa km phía đơng Bắc tây bắc giáp phƣờng Tân Mai, nam giáp phƣờng Bình Đa An Bình; đơng giáp phƣờng Tam Hòa; tây giáp sơng Đồng Nai (đoạn Rạch Cát qua xã Hiệp Hòa); diện tích tự nhiên 220 hecta Phƣờng Tam Hiệp nằm bên cạnh giao lộ quan trọng nhƣ: Quốc lộ 1A xa lộ Hà Nội, thông thƣơng từ Nam Bắc xuống đồng sông Cửu Long Quốc lộ 15 có đoạn km chạy ngang qua trung tâm phƣờng, tiếp giáp với xa lộ Hà Nội Quốc lộ 51 Vũng Tàu Đƣờng sông Đồng Nai nối liền sơng Lòng Tàu biển Đơng Sài Gòn, miền Tây Nam Đƣờng sắt có đoạn chạy ngang cạnh hƣớng tây bắc phƣờng Về địa hình phƣờng, Tam Hiệp chia làm hai khu vực rõ nét: Đất gò phía bắc đƣờng 15, nơi cao 26,5 mét (nghĩa địa Bùi Thƣợng), đất bị la-tê-rít hóa, mặt có tầng đất cát mỏng, nhiều nơi trơ đá ong cứng sạn đen Phía nam đƣờng 15, đa số ruộng bƣng, cao từ 1,4 đến 1,8 mét phù sa sơng Đồng Nai bồi đắp, diện tích 50 đƣợc khai phá 100 năm Phƣờng Tam Hiệp có 26.875 dân ( nam 12.734, nữ 14.141) gồm thành phần dân tộc nhƣ Kinh (5.681 hộ với 26.149 ngƣời, chiếm 97,37%), Hoa (19 hộ với 121 ngƣời, chiếm 0,45%), dân tộc khác 39 hộ với 585 ngƣời, chiếm 2,18%… Nhân dân sinh sống với nghề nông nghiệp (chủ yếu trồng hoa màu, chăn nuôi); lao động tiểu thủ cơng nghiệp (nhƣ làm gạch, ngói, đan lát mây tre); lao động dịch vụ, thƣơng mại; công nhân nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, tƣ nhân * * * Ngƣợc khứ, phƣờng Tam Hiệp xƣa làng Vĩnh Cửu đƣợc hình thành cách 100 năm Sách Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức in năm 1820 phần viết Trấn Biên chƣa có tên Vĩnh Cửu Bản đồ Boa-u Pháp vẽ năm 1881, tổng Phƣớc Vĩnh Thƣợng gồm có làng: Bình Trƣớc, Nhị Hòa, Nhất Hòa, Bình An, Tân Mai, Vĩnh Cửu Đến năm 1928, quyền Pháp sáp nhập làng Tân Mai, Bình An, Vĩnh Cửu thành xã Tam Hiệp Xã Tam Hiệp có diện tích rộng lớn, bao gồm khu vực phƣờng Thống Nhất, Tân Mai, Bình Đa, An Bình, Tam Hòa Tam Hiệp ngày Trong suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quyền tay sai, địa lý hành xã Tam Hiệp không thay đổi Đối với cách mạng, ta tổ chức xã Tam Hiệp để lãnh đạo kháng chiến địa phƣơng Năm 1948, yêu cầu kháng chiến, Tỉnh ủy, Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Biên Hòa chia quận Châu Thành thành hai đơn vị hành chánh: Thị xã Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu Xã Tam Hiệp thuộc huyện Vĩnh Cửu gồm có ấp Vĩnh Cửu, Bình Đa, An Hảo Năm 1955, quyền Sài Gòn xếp lại tổ chức hành chánh, chia xã Tam Hiệp thành hai làng: Vĩnh Cửu Bình An Làng Vĩnh Cửu có ấp: Vĩnh Cửu, Minh Tân, Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thái Hiệp, Trần Quốc Toản Làng Bình An gồm hai ấp Bình Đa, An Hảo Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, tỉnh Đồng Nai đƣợc thành lập (1976), để đáp ứng yêu cầu quản lý hành chánh, xây dựng phát triển kinh tế, xã Tam Hiệp đƣợc chia làm phƣờng: Phƣờng Tam Hiệp có ấp: Vĩnh Cửu, Vĩnh Hiệp, Minh Tân Phƣờng Tam Hòa có ấp Thái Hòa, Thái Hiệp, Trần Quốc Toản Phƣờng An Bình gồm ấp Bình Đa, An Hảo Năm 1988, lại tách từ phƣờng Tam Hòa lập thêm phƣờng Bình Đa Làng Vĩnh Cửu cách 100 năm vùng nằm ven sông Đồng Nai, địa bàn toàn rừng già bao phủ Cho đến năm 50 kỷ 20, khu vực nhiều rừng chạy dài lên Hố Nai, Trảng Bom, Xuân Lộc Thuở ấy, rừng Vĩnh Cửu có nhiều gỗ tốt nhƣ gõ, cẩm lai, dên dên, dầu, lăng… Trên đƣờng kiểm lâm Bà Bao có gõ lớn đâm nhánh, nhân dân thƣờng gọi “cây gõ bốn tƣợc” Khi lập làng, rừng nguồn sống quan trọng nhân dân địa phƣơng quanh vùng Cây để cất nhà, hầm than, làm củi đun nấu, đốt lò gốm địa phƣơng Tân Vạn, Hóa An, Bửu Hòa… Rừng Vĩnh Cửu có nhiều loại cho nhƣ bứa, rỏi, viết, gùi Đặc biệt kháng chiến chín năm, hạt cầy nhiều chất béo đƣợc cán bộ, chiến sĩ, nhân dân chế biến thành loại thức ăn Hạt đƣợc giã nhuyễn, xào lên cho chảy hết dầu, dùng hai chén ăn cơm làm khuôn ép chặt để làm bánh cầy cứng nhƣ sáp ong ăn với cơm nóng Suốt kháng chiến chín năm năm đầu chống Mỹ, rừng Vĩnh Cửu du kích quan trọng kháng chiến; địa bàn huấn luyện đào tạo cán huyện Vĩnh Cửu, thị xã Biên Hòa; bàn đạp đứng chân nhiều lực lƣợng vũ trang để tiến công địch thị xã, đánh giao thông địch Quốc lộ 15, Quốc lộ 1, đƣờng sắt…; tuyến đƣờng giao thông liên lạc quan trọng cách mạng từ Bà Rịa lên Chiến khu Đ (phải qua Vĩnh Cửu đến chiến khu Hố Cạn-Tân Phong, qua sông Đồng Nai lên Chiến khu Đ) Từ 1954, 1955, hàng ngàn đồng bào miền Bắc di cƣ vào đƣợc quyền Sài Gòn cho định cƣ Tam Hiệp Rừng ngày bị thu hẹp để phát triển làng, xã, khu dân cƣ, đến sau tết Mậu Thân 1968 rừng Vĩnh Cửu hồn tồn biến Làng Vĩnh Cửu có hai suối rạch Suối Linh bắt nguồn từ Hố Nai chảy qua địa bàn phƣờng theo hƣớng đông tây đổ vào Rạch Cát vàm Bà Xanh, suối thƣờng cạn vào mùa khơ Ngang qua Suối Linh có cầu Ông Tửu đƣờng 15, cầu vàm Bà Xanh Đây hai nơi ghi dấu tội ác giặc Pháp, chúng bắn giết hàng chục cán bộ, nhân dân qua lại Rạch cu Mên nhỏ từ khu gò cao bắc đƣờng 15 chảy xuống, mùa khơ có nƣớc thủy triều lên xuống hàng ngày Trƣớc Cách mạng Tháng Tám 1945, làng Vĩnh Cửu có hai xóm: Xóm Trên Xóm Dƣới (hay Xóm Bƣng) với 70 nhà (vài trăm dân), nhƣng chƣa đến 10 nhà lợp ngói âm dƣơng đất Ngơi nhà lớn nhà kiểu xƣa họ Lƣơng với 72 cột gỗ quý Họ Lƣơng dòng họ đến sinh lập nghiệp làng Nhân dân làng xem bậc “tiền hiền khai khẩn” Khu phố phƣờng Tam Hiệp ngơi mộ cổ mà nhân dân gọi “mả Tía” để ghi nhớ công ơn ngƣời trƣớc đến khai hoang lập làng Nhân dân làng Vĩnh Cửu xƣa sinh sống nhiều nghề, chủ yếu nơng nghiệp với diện tích trồng trọt 58,5 ha, 37,5 ruộng Tính bình qn hộ có khoảng Một số hộ sở hữu ruộng đất có diện tích vài chục (nhƣng ruộng đất xã) nhƣ Bùi Trƣờng Thơ (tổng Thi), Lƣơng Văn Tƣờng… Nguồn sống thứ hai quan trọng dân làng Vĩnh Cửu trƣớc nghề làm củi, hầm than để bán, ngƣời có xe bò chở gỗ th từ rừng bờ sông Một số dân địa phƣơng làm công nhân cạo mủ sở cao su tƣ nhân nhƣ sở Tây lé, Étpinát, Izido, Ơng Tòa (Tồ Tỉ)… Cuộc sống cơng nhân nhọc nhằn, nhƣng có cảnh bị cai, xu, xếp đánh đập nhƣ đồn điền tƣ Pháp Xuân Lộc, Long Thành… Một phận lao động nghèo vào làm công lò gạch Làng Vĩnh Cửu xƣa có lò gạch: Trần Thủy (chú Sủi), Lƣơng Văn Biện, Bùi Trƣờng Đạt, Bùi Trƣờng Chiếm, Nguyễn Văn Kiến1 Các lò gạch nằm ven sơng, nơi có đất sét tốt, nhiều củi rừng cho việc đốt lò, lại có đƣờng sơng thuận tiện cho việc vận chuyển, mua bán gạch Trong sở này, lò gạch Ơng Kiến lớn với vạn viên gạch cho mẻ lò Sau 1954, phận đồng bào từ miền Bắc vào sinh sống Tam Hiệp, nghề thủ công, buôn bán, dịch vụ thƣơng mại bắt đầu phát triển Nhân dân Vĩnh Cửu giữ truyền thống tín ngƣỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên, bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai phá mở mang làng xóm Hàng năm làng có ngày lễ chung: Mùng 10 tháng âm lịch cúng thần Bạch hổ Miếu Ông (tức chúa sơn lâm) Miếu trƣớc khu vực nhà thờ Bùi Vĩnh, không dấu vết Nhân dân Tam Hiệp lấy ngày làm ngày lập thôn, trùng với ngày giỗ vua Hùng Ngày 12 tháng giêng âm lịch ngày cúng kỳ yên đình thần để cầu mƣa thuận gió hòa, nhân dân làm ăn sung túc Đình Vĩnh Cửu xƣa tọa lạc Xóm Trên, ban đầu miếu nhỏ, đến 1930, đƣợc trùng tu, xây gạch trở thành ngơi đình khang trang Đình thờ “Thành hồng bổn cảnh” có sắc phong triều đình nhà Nguyễn Thành hoàng bổn cảnh chung bậc có cơng việc khai khẩn lập làng Hàng năm đến ngày lễ cúng kỳ yên, sắc thần đƣợc thỉnh đình Ngày thƣờng, sắc thần đƣợc giao cho gia đình có truyền thống đạo đức làng cất giữ * * * Nhân dân làng Vĩnh Cửu có truyền thống yêu nƣớc, yêu quê hƣơng Khi thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh lỵ Biên Hòa (tháng 12-1861), nhân dân Vĩnh Cửu tích cực ủng hộ nghĩa quân Trƣơng Định chống Pháp Và mảnh đất lên nhân vật tiêu biểu cho lòng yêu nƣớc, ý chí chiến đấu bất khuất dân tộc Đó nhà nho Đồn Văn Cự Đồn Văn Cự sinh năm 1835 làng Bình An, huyện Bình An tỉnh Biên Hòa (nay huyện Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh) gia đình nhà nho yêu nƣớc Khi Pháp chiếm Gia Định (tháng 2-1861), ông gia đình lánh Bƣng Kiệu thơn Vĩnh Cửu Ông làm nghề dạy học, bốc thuốc chữa bệnh gia truyền Là ngƣời có lòng u nƣớc, ơng ngấm ngầm tổ chức hội kín để thu hút ngƣời đồng chí hƣớng Số ngƣời tham gia hội kín ơng đến hàng trăm từ Vĩnh Cửu, Bình Đa, chợ Chiếu (Hiệp Hòa) đến Núi Nứa (Bà Rịa) Thơn Vĩnh Cửu có ơng Nguyễn Văn Mè huy qn hội kín; ơng Nguyễn Văn Lịnh thƣ ký, ông Văn, Cả Sỏi, Cả Nhe… Tân Mai có ơng Cả Kiếng; Bình Đa có ông Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Văn Kỳ, Trịnh Văn Nhiêu, Huỳnh Văn Liễn… Hội kín Đồn Văn Cự đƣợc tổ chức tƣơng đối chặt chẽ, tích trữ lƣơng thảo, khí giới, tổ chức tập luyện võ nghệ chờ ngày khởi nghĩa Đầu tháng âm lịch năm Ất Tị (năm 1905), nghĩa quân Đoàn Văn Cự tổ chức tế cờ luyện quân Suối Linh Bọn trẻ chăn trâu trơng thấy nói lại với dân làng Một hƣơng chức làng biết tin báo cho quyền thực dân Biên Hòa Sáng mùng tháng (11-05-1905), đƣợc tin giặc bố ráp, Đoàn Văn Cự bố trí nghĩa qn ơng Mè, Giáp huy để chuẩn bị đánh địch Nhƣng suốt ngày không thấy động tĩnh, chiều tối ông cho anh em rút ăn cơm Đúng lúc khơng qn canh phòng, tốn qn đơng sĩ quan Pháp (cấp bậc quan ba, tức đại úy) huy đến bao vây nhà ông Tên sĩ quan ba lính tiến vào nhà Ơng vung đao chém tên sĩ quan Pháp bị thƣơng, nhƣng rút súng bắn trả Đoàn Văn Cự hy sinh trƣớc bàn thờ tổ Quân Pháp nổ súng tiến vào cứ, thêm 16 ngƣời hy sinh Dân làng an táng 17 nghĩa binh vào mộ chung bên bờ Suối Linh cách xa lộ Hà Nội khoảng 100 mét (nay thuộc phƣờng Long Bình) Mộ Đồn Văn Cự 16 nghĩa binh đƣợc Bộ Văn hóa thơng tin cơng nhận di tích quốc gia vào tháng 4-1998 Hội kín Đồn Văn Cự bị đàn áp, chủ sối số nghĩa binh hy sinh, nhƣng tinh thần yêu nƣớc nhân dân thôn Vĩnh Cửu không lụi tàn mà âm ỉ, chờ thời thuận lợi rực cháy Tinh thần, tính cách thẳng thắn, hay chống đối bọn tề, tổng làng dân Vĩnh Cửu xƣa nét độc đáo Ông Xề – ngƣời dân làng, làm củi rừng thƣờng bị Hiểu hạch hỏi, hoạnh họe Một hôm Hiểu chở gỗ lậu từ rừng ra, ông Xề bắt gặp, chạy nhà hội, tay thúc trống dồn dập, miệng la làng cho lính kiểm lâm đến Cả Hiểu phải đứng năn nỉ từ bớt làm khó dễ nhân dân Lần khác, gặp quản Thôn chiếu bạc, ông Xề nắm lấy chạy nhà hội đánh trống la làng, làm cho vị hƣơng chức mắc cỡ từ bỏ đánh bạc Trong phong trào cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo (từ năm 1930), làng Vĩnh Cửu có niên trí thức hƣởng ứng, sau nhiều ngƣời trở thành đảng viên Cộng sản, có vai trò cơng kháng chiến Anh Hồ Văn Công (Tƣ Công), em thầy giáo Hồ Văn Thể Anh nhân viên sở Đoan (quan thuế) Sài Gòn Qua số thủy thủ tàu thƣờng vào cảng, anh gửi mua đƣợc số sách báo mác xít nhƣ: Chủ nghĩa Cộng sản sơ giải (Polide), Biện chứng pháp, báo La Lutte (Tranh đấu)… Anh năm 1936 trẻ Khi chiến tranh giới lần thứ II nổ ra, thực dân Pháp khủng bố phong trào cách mạng, nhà anh bị khám xét, loại sách, báo mác xít bị tịch thu Anh Hồ Văn Leo (Sáu Leo) em ông giáo Thể Là niên có tƣ tƣởng tiến bộ, thƣ ký riêng cho đồng chí Dƣơng Bạch Mai hồi đồng chí tham gia báo La Lutte Khi báo Dân Chúng (Le Peuple) Đảng đời mà không xin phép nhà cầm quyền Pháp, anh làm phụ tá quản lý cho đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh Báo Dân Chúng vài ngày số (từ 22-7-1938 đến 30-9-1939 đƣợc tròn 80 số) Mỗi lần báo in xong, từ hai sáng anh Nguyễn Văn Kỉnh lo giao cho trẻ đem bán rao phân phối cho sạp Sau hai thăm sạp “bỏ mối” để “xem tình hình, khơng để báo phất phơ trƣớc gió, mặt mũi vàng khè, tìm hiểu lý báo tồn đọng, nắm đạo quân bán báo” (2) Anh Hồ Văn Leo đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản thời kỳ Chiến tranh giới nổ ra, thực dân Pháp đàn áp phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo Anh Sáu bị bắt đày Tà Lài Gia đình phải lo lót cho quyền thuộc địa, anh đƣợc tha Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hồ Văn Leo đƣợc định làm Bí thƣ Quận ủy quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa Tháng 6-1940, nƣớc Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng Nhân hội đó, phát xít Nhật xâm lƣợc Đơng Dƣơng, thực dân Pháp đầu hàng Nhật Từ nhân dân ta chịu cảnh cổ hai tròng Bọn thực dân lũ qn phiệt thi vơ vét, bóc lột, đẩy cc sống tầng lớp nhân dân ta đến chỗ cực Vải mặc trở nên hoi, vừa mắc vừa khó mua Phần lớn dân làng Vĩnh Cửu phải lấy bao bố, bao bàng làm quần áo Diêm, bật lửa khó tìm, bà nghĩ cách lấy lửa miếng sắt đập mạnh vào sỏi to, tia lửa xẹt bắt cháy bùi nhùi bẹ đủng đỉnh Dầu đắt mà khó tìm, đêm đến nhiều nhà ngủ sớm Một số gia đình phải vào lô cao su nhặt hạt cao su ép dầu, thắp bấc, lửa đỏ quạch, khói tn mù mịt khét lẹt Thiếu thốn vật chất đè nặng lên vai gia đình, ngƣời dân Trong hồn cảnh ấy, đơng đảo quần chúng cảm nhận sâu sắc thân phận nô lệ, đọa đày, khổ đau, ý thức dân tộc tiềm ẩn dễ dàng trỗi dậy đƣợc khơi gợi Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ tháng 11 năm 1940 thất bại, thực dân Pháp tiến hành khủng bố ác liệt phong trào cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo Một số đảng viên Cộng sản lánh đến Vĩnh Cửu, có đồng chí Tƣơi Nguyễn Văn Trấn (Bảy Trấn) từ Chợ Đệm lên Hai đồng chí đến sống, làm việc lò gạch Nguyễn Văn Thức (con ông Nguyễn Văn Kiến) Anh Hai Thức gia đình trở thành sở ni chứa cán cách mạng ngày đen tối khó khăn Sau sở tìm cách đƣa đồng chí lên Đà Lạt an tồn Khi đƣợc tin đồng chí Trần Văn Giàu 10 đồng chí khác vƣợt ngục Tà Lài (ngày 27-3-1941), Nguyễn Văn Trấn lại quay Vĩnh Cửu, đƣợc anh Hai Thức đƣa Sài Gòn để liên lạc với đồng chí Xứ ủy Nam kỳ Quá trình nhà anh Hai Thức, Bảy Trấn quan hệ tuyên truyền yêu nƣớc, chống thực dân phát xít Pháp-Nhật cho nhiều niên nhƣ anh Trần Văn Đạt (Phích), Trần Văn Rô, anh Tiệp, Tƣ Biểu… Anh Trần Văn Lai (Năm Rô) ngƣời làng Vĩnh Cửu đảng viên làng Anh trai ông Trần Văn Sĩ làm nghề buôn bán lãnh thầu, học đến đệ tam trung học Sài Gòn Anh nhiều lần chống đối tàn ác, bóc lột bọn tề tổng địa phƣơng, cãi với bọn Tây Sau năm 1940 anh giác ngộ trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Từ đầu năm 1944, nhiều đảng viên Cộng sản từ nơi trở lại Biên Hòa để khơi phục, xây dựng sở cách mạng Trần Văn Lai Nguyễn Văn Ký (Hai Ký (3)), Huỳnh Văn Hớn, Quách Sanh tuyên truyền Cộng sản cho 10 niên Vĩnh Cửu, Bình Đa nhƣ: Bùi Trƣờng Thăng, Hai Xỉnh, Tƣ Thâm, Tƣ Mẹo… Ngày 9-3-1945, Nhật đảo Pháp, dựng lên quyền bù nhìn thân Nhật Tại bến đò Kho, hai anh em Năm Đố, Bảy Phát, bà Tƣ Hỉnh theo đạo Cao Đài phái Tây Ninh, lập “am Phƣớc Thiện” lôi kéo nhân dân cách ngƣời ghé lại am đƣợc dùng cơm Chúng tuyên truyền Nhật đƣa “đức Cƣờng Để” làm vua cai trị đất nƣớc, theo đạo Cao Đài đƣợc làm lớn Một số bà nhẹ tin theo bọn Nhƣng mặt thật phát xít Nhật với thuyết “đồng văn đồng chủng”, với chiêu “giúp dân Việt độc lập” nhanh chóng bị lộ rõ Một số bà Tân Mai, Vĩnh Cửu bị bắt xâu sở cao su Tây lé, Étpinát, Ơng Tòa để đào hầm cho Nhật cất giấu xăng dầu, vũ khí, súng đạn… phòng máy bay đồng minh ném bom Họ làm việc nhƣ tù khổ sai, bị roi báng súng lính Nhật hối thúc Tháng 5-1945, tổ chức Thanh niên Tiền phong đƣợc thành lập Sài Gòn Xứ ủy Nam kỳ lãnh đạo, nhanh chóng phát triển thành phong trào lan tỏa tỉnh Tổ chức Thanh niên Tiền phong tỉnh Biên Hòa thầy giáo Huỳnh Thiện Nghệ làm thủ lĩnh tập hợp khơng niên mà quy tụ đủ thành phần nam nữ, thiếu niên, ngƣời lớn tuổi… 10 thƣờng xuyên qua hình thức phát đài sở; tổ chức văn nghệ thông tin lƣu động góp phần đƣa thơng tin đến nhân dân ngày rộng rãi phong phú Năm 1999 phƣờng đầu tƣ 22.000.000đ trang bị đài sở nâng chất lƣợng hoạt động ngành Tổ chức tham gia 119 lƣợt thi đấu thể dục thể thao giao lƣu dự thi cấp thành phố với nhiều loại hình, trì giải việt dã truyền thống hàng năm phƣờng từ 1994 đến Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa qua kết hợp nội dung thơng tri 04 có chuyển biến tích cực góp phần hình thành khu phố văn hóa lành mạnh địa bàn dân cƣ Thực Nghị định 87 - 88/CP Chính phủ cơng tác quản lý hoạt động văn hóa triển khai Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đến văn hóa phẩm xấu độc hại địa bàn phƣờng đƣợc trừ Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh đƣợc kiểm tra, xử lý ngăn chặn không để trở thành tụ điểm tệ nạn xã hội Ngồi sách xã hội phƣờng vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đƣợc đầu tƣ Các chƣơng trình y tế Quốc gia nhƣ chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, ngừa khơ mắt, ngừa sốt bại liệt cho trẻ em, tiêm ngừa uốn ván cho thai phụ hàng năm đƣợc trì thực đạt từ 97% - 100% Công tác tuyên truyền dịch bệnh, kiểm tra y tế cộng đồng đƣợc trì thƣờng xun Việc chăm sóc trẻ em nghèo khuyết tật đƣợc quan tâm Cơng tác xóa đói giảm nghèo đƣợc ƣu tiên thực Đến năm 1997 toàn phƣờng khơng có hộ đói, hộ nghèo Năm 1996 251 hộ đến năm 2000 giảm 88 hộ Trong năm 1996-2000 phƣờng cho 435 hộ vay với tổng số vốn 795.500.000đ, 70% số hộ làm ăn có hiệu quả, tạo đƣợc việc làm cải thiện đời sống Trong chƣơng trình lồng ghép hội phụ nữ hỗ trợ cho 2.829 lƣợt hội viên vay tín chấp ngân hàng với tổng số tiền vay 3,192 tỷ đồng tạo thêm nguồn vốn làm kinh tế gia đình Hội Cựu chiến binh lập dự án vay quỹ Quốc gia giải việc làm 294 triệu đồng cho 98 lƣợt hội viên Hoạt động đền ơn đáp nghĩa phƣờng đƣợc thực tốt Từ năm 1996 đến năm 2000 phƣờng vận động nhân dân, xí nghiệp 12,5 triệu đồng sửa chữa nhà cho gia đình thƣơng binh, mở sổ tiết kiệm tổng giá trị 5,3 triệu đồng Hội Chữ thập đỏ, Mặt trận vận động giúp đỡ dân nghèo gặp tai nạn, bệnh tật với số tiền 45 triệu đồng, xây dựng nhà tình thƣơng tổng trị giá 28.709.000đ cho dân nghèo khó khăn nhà Vận động giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt năm với tổng số tiền 130 triệu đồng Ngoài phƣờng đề nghị đƣợc thành phố xây dựng nhà tình nghĩa; đề nghị nhà nƣớc truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho mẹ Lƣơng Thị Cát; Hoàn chỉnh việc kê khai đề nghị khen thƣởng huân huy chƣơng 18 trƣờng hợp, 23 hồ sơ diện B, C, K (cán kháng chiến miền Nam làm nghĩa vụ quốc tế) Thực Nghị TW3 (khóa VII) nhiệm vụ quốc phòng an ninh tình hình mới, Đảng quyền phƣờng Tam Hiệp đặc biệt quan tâm công tác giáo dục trị tƣ tƣởng, nâng cao tinh thần cảnh giác phòng chống âm mƣu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Hoạt động công an, phƣờng đội, lực lƣợng bán chuyên trách dân quân khu phố đƣợc 65 củng cố kiện toàn đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng có độ tin cậy cao đáp ứng đƣợc với tình hình, yêu cầu nhiệm vụ địa phƣơng Vai trò tham mƣu cơng an, phƣờng đội đƣợc nâng cao giúp cấp ủy nắm bắt kịp thời tình hình chung, xem xét bổ sung, điều chỉnh kế hoạch phƣơng án quốc phòng an ninh Trong năm 1996-2000, dƣới lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy, cơng tác vận động quần chúng đóng góp tích cực, quan trọng kết thực nhiệm vụ trị phƣờng Vai trò Ủy ban Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị - xã hội đƣợc phát huy, chất lƣợng hoạt động ngày đƣợc nâng lên việc đổi phƣơng thức, nội dung, mơ hình hoạt động gắn với lợi ích thiết thực ngƣời dân bƣớc tập hợp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia vào tổ chức, vào phong trào quần chúng góp phần đƣa lĩnh vực kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng phƣờng đạt nhiều tiến Từ vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống địa ban dân cƣ”, kết hợp phong trào khác ủy ban Mặt trận huy động đƣợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia thực tạo nên chuyển biến tích cực, bƣớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phƣơng, xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh, đồn kết tƣơng trợ xây dựng phƣờng ngày tốt đẹp Trong công tác tôn giáo, Ủy ban Mặt trận phƣờng thực tốt đƣờng lối tự tín ngƣỡng Đảng, sách vận động đồng bào có đạo, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với chức sắc, tổ chức tơn giáo qua tun truyền hƣớng dẫn họ thực tốt sách, pháp luật Nhà nƣớc, vận động giáo dân tham gia thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng thể tinh thần “tốt đời đẹp đạo”, đoàn kết lƣơng giáo chăm lo cho sống, lợi ích chung cộng đồng, hình thành mối quan hệ hiểu biết, giảm dần khoảng cách Đảng - Chính quyền với tổ chức tơn giáo Bên cạnh công tác giáo dục mục tiêu lý tƣởng Cộng sản cho Đoàn niên giai đoạn đƣợc Đảng phƣờng đặc biệt quan tâm Đoàn phƣờng tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt nhƣ: Giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, truyền thống cách mạng, du khảo nguồn cho 8.000 lƣợt đoàn niên Điểm đặc biệt bật phong trào niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nƣớc đƣợc lực lƣợng niên hƣởng ứng tích cực năm Đoàn giới thiệu việc làm cho 809 lƣợt đoàn viên, niên, hỗ trợ vốn cho quân nhân xuất ngũ với số tiền 1,7 triệu đồng Ngoài Đoàn thƣờng xuyên tổ chức thi đấu thể dục thể thao, văn nghệ, phát động phong trào phòng chống ma túy tệ nạn xã hội Tổ chức Đoàn có 432 đồn viên có nhiều đồn viên ƣu tú đƣợc kết nạp vào Đảng Cùng với tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân phát triển góp phần Đảng phƣờng xây dựng sống ngày ấm no hạnh phúc Hội Phụ nữ với phong trào giúp làm kinh tế gia đình hỗ trợ cho 2.829 lƣợt ngƣời vay với tổng số tiền 3,129 tỷ đồng từ nguồn vay tín chấp ngân hàng giúp cho gia đình có hồn cảnh khó khăn cải 66 thiện dần mức sống Hội giúp đỡ tặng quà trị giá 1.453.000đ cho hộ khó khăn Cấp học bổng cho 38 học sinh nghèo trị giá 5.870.000đ, tặng sổ tiết kiệm cho thƣơng binh nữ trị giá 1.000.000đ Hội Nơng dân với chƣơng trình khuyến nơng giới thiệu giống mới, tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi, phƣơng pháp trồng rau giúp cho ngƣời sản xuất nông nghiệp tiếp cận với phƣơng pháp kỹ thuật sản xuất nhằm tăng suất, tăng thu nhập, nâng cao mức sống Công tác xây dựng Đảng hoạt động đoàn thể phƣờng ln đƣợc trọng Cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo tƣ tƣởng đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Đảng xây dựng quy chế làm việc triển khai có hiệu Phƣờng làm tốt công tác triển khai học tập, quán triệt thị, nghị Đảng cấp, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức trị cho đảng viên Các chi đảng sinh hoạt thƣờng xuyên, làm tốt công tác, đƣa Đảng phƣờng đạt danh hiệu vững mạnh nhiều năm liền Từ năm 1996-2000 Đảng phƣờng phát triển thêm 20 đảng viên, Đảng có 14 chi với 208 đảng viên Tuy số lƣợng chƣa đạt yêu cầu so với tiêu đề nhƣng nguồn bổ sung vững kiên định cho Đảng phƣờng *** Năm 1996 - 2000 chặng đƣờng phấn đấu khơng ngừng tồn Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp Tuy số hạn chế, song thấy đƣợc thành tựu mà phƣờng đạt đƣợc năm cuối thập niên 90 thành tựu Những thắng lợi chứng tỏ đƣợc động sáng tạo lĩnh Đảng phƣờng Tam Hiệp, biết đoàn kết gắn bó, nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn, tập hợp nguồn nhân lực nội để phấn đấu, xây dựng mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trải qua chặng đƣờng 25 năm xây dựng phát triển (1975 – 2000, dƣới lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng bộ, nhân dân phƣờng Tam Hiệp ngày trƣởng thành mặt Những quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mà cách mạng mang lại củng cố tạo niềm tin cho nhân dân đƣờng lên Chủ nghĩa xã hội nƣớc ta, đƣờng mà Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ kính yêu dân tộc ta lựa chọn 67 KẾT LUẬN Tam Hiệp phƣờng ngoại thị thành phố Biên Hòa Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tam Hiệp có vị trí chiến lƣợc quan trọng, có Quốc lộ 15, Quốc lộ I, đƣờng sông Đồng Nai thuận lợi Đặc biệt Tam Hiệp lại nằm cận quân lớn Mỹ ngụy nhƣ sân bay Biên Hòa, Bộ tƣ lệnh qn đồn ngụy, tổng kho Long Bình - Kho dự trữ chiến lƣợc lớn Mỹ miền Nam; lại có khu Kỹ nghệ Biên Hòa Từ đầu kỷ 20, Bƣng Kiệu, Tam Hiệp tập hợp nghĩa binh nhà nho yêu nƣớc chống Pháp Đoàn Văn Cự Tam Hiệp địa phƣơng sớm có hoạt động ngƣời Cộng sản thành phố Biên Hòa Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ấp Vĩnh Cửu, Bình Đa Tam Hiệp chiến khu, nơi đứng chân quận ủy Châu Thành, Thị ủy Biên Hòa, nơi luyện quân, bàn đạp tiến công giao thông, tiến công quan huy đầu não địch nội thị Biên Hòa Trong 21 năm chống Mỹ, xã Tam Hiệp, phƣờng Tam Hiệp nhận lƣợng lớn đồng bào di cƣ có đạo Thiên chúa từ miền Bắc vào Việc tăng dân số học với ngƣời dân cần cù, có nghề (đặc biệt thủ cơng) nhanh chóng đƣa Tam Hiệp phát triển thành vùng thị sầm uất Với khu Kỹ nghệ Biên Hòa, xa lộ Biên Hòa – Sài Gòn, nhiều quân lớn, Mỹ ngụy xác định tầm quan trọng Tam Hiệp, xây dựng quận Đức Tu, mà Tam Hiệp trung tâm Tuy vùng địch tạm chiếm, nhƣng Đảng Tam Hiệp xây dựng, tổ chức đƣợc sở cách mạng bên trong, đƣa đƣợc hoạt động phong trào phong phú trị, binh vận, quân sự, đặc biệt phong trào công nhân Khu kỹ nghệ, phong trào ngƣời lao động thành thị phát triển mạnh, góp phần quan trọng thắng lợi chung Đảng nhân dân thành phố Biên Hòa Trong 25 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phƣờng Tam Hiệp thực tiễn sinh động, phong phú để rút học quan trọng: Quán triệt đƣờng lối Đảng, xác định đặc điểm địa phƣơng để có đạo đắn Trong kháng chiến chống Pháp, địa hình Tam Hiệp phức tạp, rừng dày, dân thƣa, nhƣng lại án ngữ địa bàn quan trọng, cửa ngõ vào thị xã Biên Hòa Từ đặc điểm đó, Thị ủy Biên Hòa, Đảng Tam Hiệp đắn tổ chức thành công Chiến khu Bình Đa, áp sát quan đầu não địch, thực chủ trƣơng bám trụ, giữ dân vừa rút nhân vật lực thị xã phục vụ kháng chiến, tạo hành lang nối thông với Chiến khu Hố Cạn (Tân Phong) lên Chiến khu Đ, xuống Phƣớc Can (Bến Gỗ) Đồng thời tạo đứng vững cho biệt động, đội tiến công địch bên thị xã giành thắng lợi 68 Trong kháng chiến chống Mỹ, tình hình đổi khác Địch phá rừng, lập khu kỹ nghệ, lập tổng kho Long Bình, xây quân Trần Quốc Toản, bố trí cƣ dân từ miền Bắc vào Tam Hiệp nhanh chóng phát triển thành đô thị, với lớp nghèo đô thị đội ngũ cơng nhân chiếm đa số Nhân dân bị kìm kẹp nặng nề, bị tác động khơng tun truyền Mỹ ngụy với âm mƣu chia rẽ dân tộc, tôn giáo kẻ thù Từ đặc điểm trên, Thành ủy, Đảng Tam Hiệp xác định đắn đƣờng lối dân vận, đồn kết dân tộc, tơn giáo, đƣờng lối công vận Đảng, luôn bám sát quần chúng, tổ chức sở Đảng, sở quần chúng thích hợp để bƣớc xây dựng phát triển đội ngũ Bằng hình thức cơng khai, bán hợp pháp, bí mật, cán Đảng trụ vững dân, dù có lúc bị nhiều thiệt hại Thực đƣờng lối dân vận, công vận kết hợp với hoạt động vũ trang trấn áp bọn phản động cách có hiệu Cơ sở Đảng khơng đƣợc tổ chức nhân dân lao động nghèo: nông dân, ngƣời buôn bán nhỏ thợ thủ công mà xí nghiệp tƣ bản, phát động phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, hòa bình thống đất nƣớc Đặc biệt vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ, Đảng tập hợp đƣợc công nhân, thành phần lao động kết hợp chặt đấu tranh mũi, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng với chủ lực tiến công giải phóng địa phƣơng, đảm bảo an tồn cho dân, cho khu kỹ nghệ Biên Hòa Trong xây dựng, nắm vững đặc điểm vùng đất đô thị, mạnh ngành nghề, Đảng xác định đƣợc cấu kinh tế hƣớng: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – thƣơng mại dịch vụ - nông nghiệp, kết hợp sách đắn Đảng - Nhà nƣớc, phát huy đƣợc mạnh địa phƣơng, nội lực nhân dân để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành phƣờng tiên tiến thành phố Phát huy đƣợc truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết nhân dân Nhân dân Tam Hiệp có truyền thống chống ngoại xâm, đặc biệt từ đầu kỷ 20 với phong trào Hội kín Đồn Văn Cự Trong 30 năm chiến tranh, Đảng Tam Hiệp trọng phát huy tinh thần yêu nƣớc nhân dân nhƣ Bác Hồ dạy “Thà hy sinh tất định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ” “đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào” Chính lòng u nƣớc đến giác ngộ lý tƣởng trên, nhân dân Tam Hiệp dù vòng kềm kẹp kẻ thù nuôi dƣỡng tinh thần cách mạng, cách mạng cần khơng ngại hy sinh, gian khổ Điều lý giải sao, địa bàn sát đầu não kẻ thù lại tồn Chiến khu Bình Đa chống Pháp, bàn đạp để tiến công kho Long Bình phát triển đƣợc phong trào cơng nhân khu Kỹ nghệ Biên Hòa chống Mỹ Phong trào kháng chiến, ủng hộ kháng chiến Tam Hiệp tồn khơng dựa vào lòng u nƣớc, mà phát triển nhờ vào việc phát huy sức mạnh đoàn kết tồn dân Chiến khu Bình Đa chống thực dân Pháp thể rõ truyền thống đoàn kết phong trào kết nghĩa phụ nữ với du kích, đội, hệ thống thơng tin, liên lạc, báo tin chống địch càn quét đánh phá 69 Trong chống Mỹ, sức mạnh đoàn kết thể phong trào đấu tranh liệt chống ủi phá mồ mả ông bà để lập khu kỹ nghệ địch, phong trào đấu tranh chống làm xa lộ, đấu tranh đòi dân sinh dân chủ cơng nhân tầng lớp lao động địa bàn, khơng bà có đạo tham gia nhiệt tình Trong xây dựng đƣờng lối tự tín ngƣỡng, với phƣơng châm “tốt đời đẹp đạo”, quyền lợi nhân dân, Đảng thực đoàn kết lƣơng giáo hƣớng vào mục tiêu: xây dựng phƣờng giàu mạnh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Những thành phong trào “Đồn kết an ninh Tổ quốc”, đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, khu phố văn hố, giúp làm kinh tế gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội biểu sinh động việc phát huy truyền thống yêu nƣớc đoàn kết Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp Phát huy sức mạnh toàn dân, nội lực nhân dân Thực đƣờng lối chiến tranh nhân dân, 30 năm chiến tranh giải phóng, Đảng Tam Hiệp ln thực phƣơng châm kết hợp sức mạnh tiến công vũ trang lực lƣợng cấp với hoạt động du kích đấu tranh quần chúng chỗ hai lĩnh vực đấu tranh trị binh vận Trấn áp kẻ thù bạo lực vũ trang tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh quần chúng phát triển Đồng thời tiến công binh vận, trị nhân dân Tam Hiệp khơng lần làm kẻ thù hoang mang, rệu rã tinh thần đến tan rã tổ chức (nhƣ xuân Mậu Thân 1968, tiến cơng giải phóng mùa xn 1975 ) Kết hợp mũi đấu tranh hình thức đấu tranh vừa cơng khai, vừa bí mật, vừa bán công khai, tận dụng sức mạnh lực lƣợng vũ trang thị xã chủ lực, nắm thời phát động quần chúng, Đảng Tam Hiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh bại kẻ thù Trong xây dựng 25 năm qua, đặc biệt từ sau ngày thực công đổi mới, Đảng phƣờng Tam Hiệp biết dựa vào cấu lao động, ngành nghề địa phƣơng kết hợp với đòn bẩy sách tạo sức bật kinh tế mạnh địa phƣơng Việc thực tốt sách tơn giáo, dân vận, sách chế kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để nhân dân đầu tƣ sản xuất, huy động đƣợc nhiều nguồn vốn từ dân, việc thực sách xã hội hóa (trong giao thơng, văn hóa, giáo dục, xóa đói ) đạt kết quả, thể đƣợc q trình thành cơng phát huy nội lực nhân dân Đảng phƣờng Tam Hiệp Thắng lợi thành cách mạng mà Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp đạt đƣợc kháng chiến, 25 năm xây dựng phát triển kết đƣờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam; kết lòng yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết toàn dân, nỗ lực to lớn Đảng nhân dân biết huy động phát huy nội lực chỗ kết hợp với sức mạnh từ bên 70 Thắng lợi tiền đề quan trọng để tồn Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp tin tƣởng vững bƣớc vào kỷ 21 góp phần vào nghiệp xây dựng thành phố Biên Hòa giàu đẹp, cơng bằng, dân chủ, văn minh 71 PHỤ LỤC I DANH SÁCH LIỆT SĨ Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Văn Lục Bùi Ngọc Châu Nguyễn Văn Xay 10.Nguyễn Văn Nghiêm Đặng Văn Xê 11 Vũ Duy Ban Nguyễn Văn Dừa 12 Võ Tiếp Thái Văn Thạnh 13 Lâm Xuân Lang Nguyễn Văn Đức 14 Võ Văn Đẩu Nguyễn Văn Chúc 15 Nguyễn Văn Nhâm Nguyễn Văn Há 16 Nguyễn Văn Minh Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Phạm Thanh Tƣơng Dƣơng Văn Huê Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Dân Trần Phƣơng Pháp Bùi Trƣờng Biên Võ Thanh Hà Hoàng Ngọc Vin Võ Văn Hùng 10 Võ Văn Thúc 11 Nguyễn Văn Thinh 24 Võ Ngọc Xi 12 Trần Hữu Phƣớc 25 Nguyễn Văn Phong 13 Trần Văn Thanh 26 Mai Văn Long 14 Trần Thắng Rô 27 Nguyễn Văn Đức 15 Huỳnh Văn Mới 28 Thái Dỗn Ngọ 16 Nguyễn Văn Lơ 29 Nguyễn Thành Long 17 Đỗ Thị Tâm 30 Lê Văn Đề 18 Võ Văn Dũng 31 Nguyễn Duy Thu 19 Lê On 32 Võ Văn Minh 20 Tạ Quang Tung 33 Phạm Văn Viễn 21 Phạm Văn Thắng 34 Bùi Phong Phú 22 Trần Văn Loan 35 Phạm Thế Hoè 72 23 Lê Minh Văn 36 Mai Văn Giảng Thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam Phạm Tiến Hùng Nguyễn Văn Lƣng Ngô Văn Phận Nguyễn Văn Minh Phạm Cân Lê Văn Mùi Nguyễn Văn Lƣới Hà Duy Vấn II BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Lƣơng Thị Cát Lê Thị Sáu III NHỮNG PHẦN THƢỞNG CAO QÚY Huân chƣơng Độc lập: 05 Huân chƣơng Chiến công I,II,III: 17 Huân chƣơng Quân công: 05 Huân chƣơng Kháng chiến chống 93 Mỹ I,II,III: Cờ Thi đua Chính phủ tặng 02 năm 1998, 1999 đơn vị dẫn đầu: 73 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƢỜNG TAM HIỆP (qua khoá) *** I Ban chấp hành khoá lâm thời (1981 – 1984) Nguyễn Thanh Châu Bí thƣ Nguyễn Văn Trung Phó bí thƣ II Ban chấp hành khoá I (1984 – 1986) 1.Trần Anh Tuấn Bí thƣ 2.Trần Văn Hiến Phó bí thƣ III Ban chấp hành khoá II (1986 – 1988) Trần Anh Tuấn Bí thƣ Trần Văn Hiến Phó bí thƣ Võ Lâm UV.BTV Lê Văn Hùng - ntr – Lê Văn Tốt - ntr – Võ Văn Lâm ĐUV Phạm Nhƣ An ĐUV Trần Mạnh Ngọc ĐUV Nguyễn Văn Trí ĐUV 10 Trần Văn Cung ĐUV 11 Nguyễn Thị Nguyệt ĐUV 12 Nguyễn Thị Hƣờng ĐUV 13 Võ Phúc Hồng ĐUV IV Ban chấp hành khoá III (1988 – 1991) 74 Trần Anh Tuấn Bí thƣ Trần Văn Hiến Phó bí thƣ Võ Lâm UV.BTV Võ Văn Lâm ĐUV Phạm Nhƣ An ĐUV Trần Mạnh Ngọc ĐUV Lê Thuyết ĐUV Nguyễn Văn Trí ĐUV Trần Văn Cung ĐUV 10 Lâm Hữu Dật ĐUV 11 Nguyễn Văn An ĐUV IV Ban chấp hành khoá IV (1991 – 1993) Trần Văn Hiến Bí thƣ Võ Văn Lâm Phó bí thƣ Trần Anh Tuấn ĐUV Võ Lâm ĐUV Phạm Nhƣ An ĐUV Trần Mạnh Ngọc ĐUV Huỳnh Văn Nhỏ ĐUV Tạ Quang Hƣng ĐUV Nguyễn Văn Oc (Tài) ĐUV 10 Nguyễn Văn Em ĐUV 11 Lâm Hữu Dật ĐUV 12 Vũ Văn Mơ ĐUV 13 Bùi Đình Thƣợc ĐUV 14 Trần Kim ĐUV 15 Nguyễn Thị Hƣờng ĐUV V.Ban chấp hành khoá V (1994 – 1996) 1.Trần Văn Hiến Bí thƣ 75 2.Võ Văn Lâm Phó bí thƣ 3.Trần Anh Tuấn UV.BTV Phạm Nhƣ An UV.BTV Đoàn Ngọc Tâm UV.BTV Võ Lâm ĐUV 7.Trần Kim ĐUV Huỳnh Văn Nhỏ ĐUV Nguyễn Văn Tài ĐUV 10 Vũ Văn Mô ĐUV 11 Nguyễn Văn Em ĐUV 12 Nguyễn Thị Hƣờng ĐUV 13 Trần Mạnh Ngọc ĐUV 14 Bùi Đình Thƣợc ĐUV 15 Hồng Cơng Tiệm ĐUV VI Ban chấp hành khoá VI (1996 – 2000) Võ Văn Lâm Bí thƣ Đồn Ngọc Tâm Phó bí thƣ Phạm Nhƣ An UV.BTV Võ Lâm ĐUV Trần Anh Tuấn ĐUV Huỳnh Văn Nhỏ ĐUV Nguyễn Văn Tài ĐUV Nguyễn Phi Hùng ĐUV Huỳnh Thị Nghĩa ĐUV 10 Vũ Văn Mơ ĐUV 11 Bùi Đình Thƣợc ĐUV 12 Phan Thị Hồng ĐUV 13 Hồng Cơng Tiệm ĐUV VII Ban chấp hành khoá VII (2000 – 2005) Võ Văn Lâm Bí thƣ Nguyễn Văn Tài Phó bí thƣ 76 Phạm Nhƣ An UV.BTV Võ Lâm ĐUV Huỳnh Văn Nhỏ ĐUV Nguyễn Cơng Bình ĐUV Huỳnh Thiện Nghĩa ĐUV Nguyễn Phi Hùng ĐUV Bùi Đình Thƣợc ĐUV 10 Nguyễn Văn Thanh ĐUV 11 Nguyễn Xuân Ninh ĐUV 12 Trần Thị Tiến ĐUV 13 Hồng Cơng Tiệm ĐUV 77 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG MỞ ĐẦU .9 CHƢƠNG I QUÂN DÂN TAM HIỆP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954)… 25 CHƢƠNG II QUÂN DÂN TAM HIỆP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975) 57 CHƢƠNG III PHƢỜNG TAM HIỆP TRONG XÂY DNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC…… 113 KẾT LUẬN 143 (1) Ấp Vĩnh Cửu xã Tam Hiệp trước Nguyễn Văn Trấn, Chúng làm báo, Nxb Văn nghệ TP.HCM, năm 1983, trang 295 (3) Nguyễn Văn Ký năm 1947 trở thành Bí thư Tỉnh ủy Biên Hòa (4) Trong chống Mỹ, tháng 5-1959, Tư Cường hàng giặc, bắt, đánh phá nhiều sở cách mạng Biên Hòa (5) Sau Tư Cường quận, đồng chí Năm Tao Ba Biện thay (6) Năm 1976 trở thành phường Tân Mai (7) Đền thờ Đức ông Đoàn Văn Cự phường Tam Hiệp, mộ Ông 16 nghĩa quân phường Long Bình (8) Tháng 5-1959, Tư Cường chiêu hồi đánh phá cách mạng ác liệt (9) Nhà thờ trát vách đất (10) Ông Tư Thiện sau bị phát hiện, bị bắt đày đảo Phú Quốc giam giữ hai năm trở (11) Ra Côn Đảo, anh đấu tranh liệt với kẻ thù, chúng biệt giam anh vào chuồng cọp Ngày anh hi sinh đồng chí Phạm Văn Bính tù Cơn Đảo thả năm 1963 cho gia đình biết (12) Trên đường đồn gia đình anh Sáu Xu cung cấp gạo, nấu lên người vắt (13) Suối Cả nhánh Sông Buông - Long Thành Anh Ba Đảo lấy cớ lo việc gia đình để xin nghỉ phép (14) Năm 1958, nhà máy Diệm mua lại cho Mỹ th làm trụ sở đồn MAAG (15) Đồng chí Nguyễn Văn Hoa anh ruột đồng chí Nguyễn Văn Huệ – đại tá Anh hùng lực lượng vũ trang em vợ đồng chí Trương Văn Lễ, nguyên Bí thư Thị ủy Biên Hòa (16) Một thiếu tá tên Bael Buis trung sĩ tên Chester Ovmand (17) Là đồng chí Trương Văn Lễ (Ba Lễ) (18) Anh Trai hy sinh tham gia Tổng tiến cơng Mậu thân 1968 (19) Nghiệp đồn hoạt động cơng khai danh nghĩa thành viên Tổng liên đồn Lao cơng (20) Lần thứ ngày 31-10-1964 Lần thứ hai vào tháng 8-1965 (21) Cuộc đấu tranh đồng chí Thường vụ Tỉnh ủy bên ngồi đạo, bên đồng chí Năm Trung giữ cơng khai (22) Bí thư Phân khu 5: đồng chí Nguyễn Văn Trung, Phó bí thư phân khu kiêm Bí thư Thị ủy Biên Hòa: đồng chí Phan Văn Trang, Tư lệnh phân khu 5: đồng chí Nguyễn Văn Bứa (2) 78 (23) Ngày 18-3-1970, Mỹ cho tay sai Lonnol làm đảo chánh Sihanouk, thức mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương (24) Anh Điểu phải bù thêm tiền nhà đủ mua (25) Ba sa băng đeo tay cho tự mật sở bên thành (26) Năm 1984 đạt 156% kế hoạch, năm 1985 đạt 82%, năm 1986 đạt 145%, năm 1987 đạt 238% kế hoạch, năm 1988 đạt 123% (27) Bảy năm liền Hợp tác xã công nhận Hợp tác xã tiên tiến; ủy ban nhân dân Tỉnh tặng khen năm 1988 đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai Năm 1982 Hợp tác xã Bộ Thương binh xã hội Sở Thương binh xã hội tỉnh tặng Bằng khen thành tích đỡ đầu gia đình liệt sĩ Năm 1987 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng Bằng khen thành tích mua cơng trái; năm 1988 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tặng Bằng khen cho phong trào phụ nữ Hợp tác xã 79 ... Mai, Bình An, Vĩnh Cửu thành xã Tam Hiệp Xã Tam Hiệp có diện tích rộng lớn, bao gồm khu vực phƣờng Thống Nhất, Tân Mai, Bình Đa, An Bình, Tam Hòa Tam Hiệp ngày Trong su t chín năm kháng chiến chống... Đảng nhân dân phƣờng Tam Hiệp” với bạn đọc gần xa mong đón nhận nhiều góp ý bạn đọc T/M Ban chấp hành Đảng phƣờng Tam Hiệp Bí thƣ Võ Văn Lâm CHƢƠNG MỞ ĐẦU PHƢỜNG TAM HIỆP Tam Hiệp phƣờng ngoại... Thống Nhất, Tân Mai, Bình Đa, An Bình, Tam Hòa Tam Hiệp ngày Đất Tam Hiệp xƣa Hội kín Đồn Văn Cự tụ tập nghĩa sĩ kháng Pháp Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Tam Hiệp trở thành địa bàn đứng chân

Ngày đăng: 27/03/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan