1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật dân sự Việt Nam

21 3,9K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Luật dân sự Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

Tran g

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

1 Phân tích, bình luận về khái niệm tài sản theo Điều 163 BLDS…… 3

1.1 Vật……… 5

1.2 Tiền……….6

1.3 Giấy tờ có giá……….6

1.4 Quyền tài sản……….7

2 Tài sản ảo……….8

3 Phân tích, bình luận về phân loại tài sản theo các điều từ Điều 174 đến Điều 180………10

3.1 Bất động sản và động sản……….10

3.2 Hoa lợi, lợi tức………11

3.3 Vật chính, vật phụ……….12

3.4 Vật chia được, vật không chia được……… 13

3.5 Vật tiêu hao, vật không tiêu hao……… 14

3.6 Vật cùng loại, vật đặc định………15

3.7 Vật đồng bộ………16

4 Định hướng cải cách các quy định về tài sản và phân loại tài sản trong Bộ luật dân sự năm 2005………19

KẾT LUẬN……… 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….21

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản là vấn đề trung tâm, cốt lõi của mọi quan hệ xã hội nói chung

và quan hệ pháp luật nói riêng Nói tới tài sản thì ai cũng hình dung ra đó lànhững của cải, vật chất hữu hình và vô hình của một người nào đó Nhưng đó chỉ

là theo cách nghĩ thông thường mà không có cơ sở pháp lý nào cả Thực tế chothấy khái niệm tài sản đã được đề cập từ rất lâu trong thực tiễn cũng như trongkhoa học pháp lý Tài sản trên thực tế tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau vô cùngphong phú và đa dạng Tuy nhiên, mỗi loại tài sản lại có những đặc tính khácbiệt cần thiết phải có quy chế pháp lý điều chỉnh riêng Mặc dù vậy nhưng cũngchưa có một văn bản pháp lý nào nêu rõ ràng và đầy đủ khái niệm, đặc điểm,tính chất của tài sản kể cả Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 vẫn đang còn rấtnhiều quan điểm được đưa ra và vẫn chưa đi đến thống nhất Vì vậy, đề tài mà

em chọn là “ Phân tích, bình luận quy định về tài sản trong Bộ luật dân sự năm

2005 ” để phần nào làm rõ hơn vấn đề này, từ đó đưa ra nhưng hướng hoàn thiệnchặt chẽ Bộ luật để dễ dàng áp dụng trong thực tiễn

Trang 3

NỘI DUNG

1. Phân tích, bình luận về khái niệm tài sản theo Điều 163 BLDS

Điều 163 BLDS quy định: “ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá

và các quyền tài sản ” Đây là cách định nghĩa tài sản mang tính chất liệt kê chứ

không mang tính khái quát Theo quy định này thì tài sản được liệt kê khép kínchỉ tồn tại ở một trong bốn loại : Vật, tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền tài sản So

với BLDS năm 1995 Điều 172 : “ Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị

giá được bằng tiền và các quyền tài sản ” thì BLDS năm 2005 đã kế thừa có phát

triển do phát sinh nhiều vấn đề trong việc áp dụng Khái niệm tài sản theo Bộluật dân sự 2005 đã mở rộng hơn Bộ luật dân sự 1995 về những đối tượng nàođược coi là tài sản, theo đó, không chỉ những “vật có thực” mới được gọi là tàisản mà cả những vật được hình thành trong tương lai cũng được gọi là tài sản.Nhưng cũng chưa có một văn bản pháp lý nào hay những “ người có trách nhiệm

” nào giải thích cho giới luật học hiểu tính đúng đắn và khá quát của những giảinghĩa như vậy Để xây dựng được một khái niệm hoàn chỉnh về tài sản thì cácnhà làm luật phải đưa ra những quan điểm chứng minh và dưới đây là một sốnhững quan điểm đó

Quan điểm thứ nhất cho rằng : “ Tài sản là sản nghiệp ” (1) Ở đây cóthể hiểu sản nghiệp là cơ nghiệp do một người xây dựng nên vì thế nó gắn vớimọi quyền và nghĩa vụ của cá nhân đó Do đó nó mặc nhiên đã công nhận đã làtài sản thì bao giờ cũng phải thuộc về cá nhân, vậy đối với tài sản vô chủ thì kháiniệm này chưa hợp lý Và như vậy, tài sản của cá nhân đó không là hữu hình và

(1) Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, NXB Trẻ TPHCM ,1999

Trang 4

tài sản đó cũng không chia được

Quan điểm thứ hai cho rằng : “ Tài sản là lợi ích ” (2) Lợi ích là cái màtài sản mang lại chứ không phải tài sản Một vật không mang lại lợi ích cho ainhưng cũng vẫn là tài sản ví dụ tài sản vô chủ

Quan điểm thứ ba là : “ Tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự ”.

Thoạt nghe thì thấy quan điểm này cũng có lý vì bất kỳ giao dịch dân sự nàocũng liên quan tới tài sản Nhưng đối với những tài sản cấm giao dịch, tài sảnhạn chế giao dịch thì lại không phải là đối tượng của giao dịch dân sự vì đã là tàisản cấm rồi thì không thể giao dịch được nữa Quan điểm này đưa ra cũng chưathỏa đáng

Quan điểm thứ tư là : “ Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu ” (3).Theo quan điểm này thì trước hết chúng ta cần phải nêu khái niệm quyền sở hữu

là gì rồi mới đến khái niệm tài sản Trong khi đó quyền sở hữu lại luôn gắn liềnvới tài sản, như vậy trong khái niệm lại có khái niệm Chúng ta chưa hiểu kháiniệm bên trong là gì thì lại đến khái niệm bên ngoài Điều đó dẫn tới sự khônglogic làm cho người hiểu không thể hiểu rõ ràng được vấn đề

Quan điểm thứ năm cho rằng : “ Tài sản là những gì định giá được ”.

Quan điểm trên vẫn còn những điểm chưa hợp lý vì:

- Tài sản là những gì định giá được có thể hiểu là tài sản là những gì trị

giá được bằng tiền và tiền ở đây chỉ được hiểu là nội tệ vì “ ngoại tệ không đượccoi là tiền, bởi lẽ ngoại tệ không bao giờ được coi là công cụ thanh toán đa năng– một tính năng quan trọng nhất của tiền ” (4) Như vậy, tiền sẽ được định giábằng gì? Và nó có được coi là tài sản không?

(2) Từ điển Luật học.

(3) Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập I, Trường ĐH Luật HN, NXB CAND, năm 2007.

(4) Bùi Đăng Hiếu “Tiền – Một loại tài sản trong QHPL dân sự”, Tạp chí luật học số 1/2005

Trang 5

- Nếu cứ những gì định giá được thì được gọi là tài sản, vậy tài sản nợ -

nghĩa vụ trả nợ cũng sẽ được xem là tài sản vì nó cũng có thể định giá được (cứ xem giá của nó là 0 đồng thì giá 0 đồng hoàn toàn khác với không định giáđược), trong khi đó, tài sản thì có thể để lại thừa kế được còn nghĩa vụ trả nợ thìkhông để lại thừa kế được, trừ nghĩa vụ trả nợ trong phạm vi di sản do ngườichết để lại

Trên đây là năm trong số rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệmtài sản dưới góc độ pháp lý Tuy nhiên, các quan điểm trên như đã phân tích đềubộc lộ những bất cập và chưa đưa ra được tiêu chí để xác định những gì được gọi

là tài sản Thực tế cho thấy trên thế giới, kể cả đối với các nước phát triển nhưngcách liệt kê trong khái niệm về tài sản trong bộ luật của họ vẫn được áp dụng.Tại đây, người ta thể hiện quan niệm tài sản là các mối quan hệ giữa người vớingười liên quan tới vật, hơn là nhấn mạnh tới vật có đặc tính vật lý hay vật chấtliệu như BLDS 2005 Tuy nhiên có thể nói đây là cách định nghĩa khai thác vàobản chất của tài sản, nghiêng hơn về giác độ nghiên cứu, có thể có những khókhăn nhất định khi đưa vào văn bản quy phạm pháp luật Cho nên cách địnhnghĩa theo kiểu liệt kê các phân loại tài sản cơ bản thích hợp hơn đối với xâydựng văn bản

1.1 Vật

Vật là bộ phận của thế giới vật chất, tồn tịa khách quan mà con người cóthể cảm giác được bằng các giác quan của mình Vật chỉ có ý nghĩa khi nó trởthành đối tượng trong quan hệ pháp luật nên nếu bộ phận của thế giới vật mà c

on người không thể kiểm soát, chiếm hữu được nó thì cũng đồng nghĩa với việccon người không thể tác động được vào nó Hơn nữa, là đối tượng trong quan hệpháp luật nên vật phải đáp ứng được lợi ích của các bên chủ thể trong quan hệ.Như vậy, muốn trở thành vật trong dân sự phải thỏa mãn những điều kiện sau:

- Là bộ phận của thế giới vật chất

Trang 6

- Con người chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thể

- Có thể đang tồn tại hoặc sẽ tồn tại trong tương lai

1.2 Tiền

Tiền theo kinh tế chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng làmthước đo giá trị của các loại tài sản khác Với việc BLDS 2005 đã bỏ quy địnhtiền thanh toán phải là tiền Việt Nam như quy định tại BLDS năm 1995 thì vềmặt pháp lý tiền có thể được hiểu là nội tệ và ngoại tệ Tuy nhiên, ngoại tệ là loạitài sản hạn chế lưu thông chứ không được lưu hành rộng rãi như tiền Việt Nam.Nhưng hiện tại chưa có điều luật quy định là tiền là nội tệ và ngoại tệ hoặc ngoại

tệ là loại tài sản hạn chế lưu thông?

Có quan điểm cho rằng ngoại tệ không phải là tiền (5) Dưới góc độ kinh tếthì nội tệ hay ngoại tệ đều là tiền Cách phân loại tiền thành nội tệ và ngoại tệhoàn toàn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận của từng quốc gia Một loại tiền đượccoi là nội tệ của một quốc gia phát hành và là ngoại tệ đối với các quốc gia khác.Trong pháp luật dân sự thì ngoại tệ không được coi là tiền bởi lẽ ngoại tệ khôngbao giờ là công cụ thanh toán đa năng – một tính năng quan trọng nhất của tiền.Vậy xếp ngoại tệ vào đâu? Ngoại tệ không được coi là vật vì không thể khai tháccông dụng hữu ích từ chính tờ ngoại tệ được Ngoại tệ không coi là giấy tờ có giábởi ta không xác định được ai là chủ thể nghĩa vụ trong đó Suy cho cùng xuấtphát từ chính khái niệm hẹp về tài sản mà phát sinh ra một số vấn đề rất thực tếtrong cuộc sống chưa giải quyết được triệt để

Trang 7

Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ có trị giá được bằng tiền và chuyển giao đượctrong giao dịch dân sự Giấy tờ có giá hiện nay tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như : séc, cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, công trái…Khác với tiềnchỉ do cơ quan duy nhất là Ngân hàng nhà nước ban hành thì giấy tờ có giá cóthể do rất nhiều cơ quan ban hành như Chính phủ, ngân hàng, kho bạc, các công

ty cổ phần…

Cần lưu ý là các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đốivới tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sởhữu nhà, giấy đăng kí ô tô, sổ tiết kiệm, sổ đỏ… không phải là giấy tờ có giá Đóchỉ được coi là vật và thuộc sở hữu của người đứng tên trên giấy tờ đó

1.4 Quyền tài sản

Quyền tài sản theo định nghĩa tại điều 181 BLDS 2005 là : “ Quyền tài

sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân

được hiểu là xử sự được phép của chủ thể mang quyền Quyền ở đây chính

là một quyền năng dân sự chủ quan của chủ thể được pháp luật ghi nhận vàbảo vệ Quyền tài sản có rất nhiều nhưng chỉ những quyền tài sản nào cóthể trở thành đối tượng trong các giao dịch dân sự thì mới được coi là tàisản tại Điều 163 BLDS 2005 Hiện nay pháp luật nước ta công nhận một sốquyền là quyền tài sản là tài sản như : quyền sử dụng đất, quyền khai tháctài nguyên thiên nhiên, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản bịxâm phạm, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đòi nợ…( Điều 322 BLDS 2005 )

Có ý kiến cho rằng quyền tài sản có thể phân chia thành quyền vô

hình và quyền hữu hình Nhưng theo phân tích quyền vô hình là những quyền không có đối tượng được nhận biết như là một vật cụ thể mà cũng

Trang 8

không tương ứng với nghĩa vụ tài sản của bất cứ một người nào Ví dụ: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Và đã là quyền tài sản thì đều vô hình dù quyền đó có được tác động đến vật hay không vì bản thân quyền đã được hiểu là những xử sự không thuộc thế giới vật chất và con người

2 Tài sản ảo

Xã hội ngày càng phát triển với sự hội nhập với thế giới, mạng Internet

đã nhanh chóng thâm nhập vào nước ta trong những năm gần đây Càng ngàyInternet càng phổ biến rộng rãi, là một công cụ hữu ích để phục vụ học tập,nghiên cứu và giải trí Nhưng mặt trái của nó là trò chơi trực tuyến game online.Người chơi không chỉ lấy đó làm trò tiêu khiển mà còn coi đó là công cụ để kiếmtiền Vấn đề phát sinh ra là tài sản trong game ( tài sản ảo ) có được coi là tài sảnkhông vì hiện nay rất nhiều giao dịch liên quan đến nó với mức độ ngày càngcao và giá trị ngày càng lớn Các nhà cung cấp trò chơi thì cho rằng đã gọi là tàisản thì không thể ảo? Đấy là lý lẽ của những người thực sự có quyền chiếm hữuđối với tài sản ảo còn đối với những người chơi thì họ chỉ có quyền sử dụng tàisản đó Theo ý kiến của những người chơi thì tài sản ảo cũng là tài sản dựa trênnhững yếu tố: công sức của người chơi, tính ổn định, phổ biến của game và sựquý hiếm của món đồ Trong đó, công sức của người chơi được tính bằng chi phíthời gian và tiền bạc bỏ ra để có được một nhân vật có cấp độ cao, lên điểm Tiềntrả cho cửa hàng Internet, trả cho nhà cung cấp game là tiền thật Vậy những gìthu được từ số tiền thật đó không hoàn toàn ảo Nhưng nếu chỉ căn cứ trên nhữngquy định hiện hành của luật pháp và bó hẹp trong phạm vi trò chơi thì không thểgiải quyết vấn đề này Theo đó, nếu căn cứ về tài sản theo điều 163 của Bộ luật

(6) Nguyễn Minh Oanh “Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí luật học số 1/2009.

Trang 9

Dân sự thì tài sản ảo không nằm trong phạm vi điều chỉnh vì không phải là giấy

tờ có giá, không phải tài sản hữu hình hay vô hình Nếu coi tài sản ảo là mộtquyền tài sản theo điều 181 Bộ luật Dân sự thì người chơi không có được quyền

sở hữu hoàn chỉnh Nếu phân tích quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,quyền định đoạt và quyền sử dụng Trong đó, quyền chiếm hữu không thuộc vềngười chơi vì những tài sản ảo đều nằm trên máy chủ của nhà cung cấp game.Quyền định đoạt cũng không có vì tuổi thọ của phần mềm trò chơi thuộc về nhàsản xuất và nhà cung cấp, dựa trên hợp đồng bản quyền cung cấp trò chơi ký kếtgiữa hai bên Trong ba quyền cấu thành nên quyền sở hữu, chỉ có quyền sử dụngthuộc về người chơi và vì thế không thể coi tài sản ảo thuộc sở hữu của họ.Ngoài vấn đề về quyền sở hữu, việc công nhận tài sản ảo còn gặp trở ngại về mặtpháp lý trong giao dịch Theo quy định về giao dịch tài sản tại điều 112 Bộ luậtDân sự 2005, người tham gia giao dịch phải trên 18 tuổi Trên thực tế, nhiềungười chơi chưa đạt được điều kiện trên nhưng vẫn tiến hành mua bán, trao đổicác đồ vật, nhân vật trong game một cách thoải mái Trong khi chưa có một hànhlang pháp lý cụ thể, đại diện các cơ quan nhà nước nêu rõ người chơi phải tự bảo

vệ tài sản của mình Mọi biện pháp của pháp luật chỉ mang tính tương đối và làcách cuối cùng để giải quyết xung đột

Có thể hiểu tài sản là một khái niệm động và phụ thuộc vào giá trị kinh

tế của nó bởi tài sản là công cụ của đời sống con người Trong mỗi giai đoạnphát triển khác nhau của xã hội loài người, tài sản có một phạm vi khác nhau,nhưng đều là công cụ đáp ứng các nhu cầu sống của con người Vì vậy nó đượcnhận thức không mấy khác nhau ở các hệ thống pháp luật bởi con người rất nhạybén với sự đáp ứng nhu cầu của mình Tuy nhiên, người ta chỉ có thể nhận thứcđầy đủ về nó qua phân loại tài sản

Trang 10

3 Phân tích, bình luận về phân loại tài sản theo các điều từ Điều

174 đến Điều 180

3.1 Bất động sản và động sản

Cách phân loại tài sản thành động sản và bất động sản là cách phân loạichủ yếu dựa vào đặc tính vật lý của tài sản là có thể di dời được hay không thể didời được Cách phân loại này là tiêu chí mà hầu hết pháp luật của các nước trênthế giới đều sử dụng bởi việc xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến hai loạitài sản này rất khác nhau cần phải có quy phạm điều chỉnh riêng đối với từng

loại Theo điều 174 BLDS thì bất động sản đã được liệt kê bao gồm : “ Đất đai,

nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng trước đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai, các tài sản khác do pháp luật quy định ” Còn động sản theo phương pháp loại trừ là những

tài sản không phải bất động sản Ở đây pháp luật đã liệt kê mở chứ không khépkín như Điều 163 nhưng cách liệt kê đó cũng chưa rõ ràng “ Các tài sản khác dopháp luật quy định ” đó là những tài sản nào? Có phải tài sản nào là bất động sảncũng phải gắn liền với đất không? Ví dụ quyền sử dụng đất là bất động sản ( theoĐiều 6 Luật kinh doanh bất động sản ) là tài sản khác gắn liền với đất Sử dụngphương pháp liệt kê diễn tả một điều luật bao giờ cũng có những mặt hạn chế vìliệt kê tức là đã đi vào cụ thể, không còn mang tính chất khái quát nữa nhưngcàng liệt kê lại càng thấy không đủ, hơn nữa lại không có văn bản hướng dẫn cụthể Mặc dù đã có luật kinh doanh bất động sản nhưng ngay cả danh mục các loạibất động sản cũng có quy định “ Các loại bất động sản khác theo quy định củapháp luật ” Như vậy không thể áp dụng luật bất kì trường hợp cụ thể nào.Ví dụ :

Bộ dân luật của Pháp quy định hoa trái khi còn ở trên cây hay ở trong đất thì đó

là bất động sản nhưng khi trảy xuống và mang đi thì nó lại là động sản Ngay cả

Ngày đăng: 24/08/2012, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w