Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU) Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU) Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU) Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ (CỞ SỞ DỮ LIỆU)
Trang 1Chuyển lược đồ E/R sang mô hình
quan hệ
3.1 Loại thực thể
3.2 Mối kết hợp
3.3 Thực thể yếu
Trang 2Loại thực thể
Các loại thực thể chuyển thành các quan hệ có cùng tên và tập thuộc tính
NHANVIEN
MASO HOTEN
DIACHI
LUONG
GIOITINH
NGAYSINH
NHANVIEN (MASO, HOTEN, DIACHI, NGAYSINH, LUONG, GIOITINH)
Trang 3Mối kết hợp nhị phân
Mối kết hợp một-một (1-1): chuyển khóa từ quan hệ này sang quan hệ kia
PHONG BAN NHANVIEN
MA_NV
QUANL Y
NG_NHANCHUC
PHONGBAN (……, MA_NV, NG_NHANCHUC)
Trang 4Mối kết hợp nhị phân
Chuyển mô hình sau sang lược đồ quan hệ:
LOP
MALOP
TENLOP
GIAOVIEN
MAGV
HOTEN
DIACHI
LUONG
GIOITINH
NGAYSINH
Chu_nhiem
GIAOVIEN (MAGV, HOTEN, DIACHI, NGAYSINH, LUONG, GIOITINH)
LOP (MALOP, TENLOP, MAGV)
Trang 5Mối kết hợp nhị phân
Mối kết hợp một-nhiều (1-n): thêm vào quan-hệ-một khóa chính của quan-hệ-nhiều
PHONG BAN
MAPHONG
NHANVIEN VIECLAM
NHANVIEN (………, MAPHONG )
Trang 6Mối kết hợp nhị phân
Chuyển mô hình sau sang lược đồ quan hệ:
PHONG BAN
MAPHONG
TENPH
NHANVIEN
MASO
HOTEN
DIACHI
LUONG
GIOITINH
NGAYSINH
Làm việc
NHANVIEN (MASO, HOTEN, DIACHI, NGAYSINH, LUONG, GIOITINH, MAPHONG)
PHONGBAN (MAPHONG, TENPH)
Trang 7Mối kết hợp nhị phân
Mối kết hợp nhiều - nhiều (n-n)
Tạo quan hệ mới có tên là tên của mối kết hợp.
Thuộc tính của quan hệ mới là thuộc tính của mối kết hợp và khóa chính của các loại thực thể thành phần
DEAN
MADA
NHANVIEN
MANV
LAM VIEC
LAMVIEC (MANV, MADA, THOIGIAN)
THOIGIAN
Trang 8Mối kết hợp nhị phân
MONHOC
MAMH TENMON
SINHVIEN
MASV
HOTEN
DIACHI
GIOITINH
NGAYSINH
THI
DIEM
SINHVIEN (MASV, HOTEN, DIACHI, NGAYSINH, GIOITINH)
MONHOC(MAMH, TENMON)
Trang 9Mối kết hợp N-phân
Tạo một quan hệ mới S
Thuộc tính của S chính là thuộc tính của mối kết hợp
và các khóa chính của các thực thể thành phần.
Thi LANTHI
mahv
mamh
maLT diem
THI (Mahv, Mamh, MaLT, diem)
Trang 10Mối kết hợp phản xạ (đệ quy)
Được thực hiện tương tự như đối với việc
chuyển đổi mối quan hệ nhị nguyên 1-1, 1-n, n-n
Trang 11Mối kết hợp phản xạ (đệ quy)
Ví dụ: xét mối quan hệ phản xạ 1-1
NGUOI
ID_NGUOI
HOTEN
DIACHI
GIOITINH
NGAYSINH
KETHON
(0,1)
(0,1)
NGUOI (ID_NGUOI, HOTEN, NGAYSINH, DIACHI, GIOITINH, ID_NGUOI_KETHON)
Trang 12Mối kết hợp phản xạ (đệ quy)
Ví dụ: xét mối quan hệ phản xạ 1-n
NHANVIEN
MANV
HOTEN
DIACHI
GIOITINH
NGAYSINH
QUANLY
(0,n)
(0,1)
NHANVIEN (MANV, HOTEN, NGAYSINH, DIACHI, GIOITINH, MA_NGQLY)
Trang 13Thực thể yếu
Chuyển thành một quan hệ cùng tên với loại thực
thể yếu, thêm vào loại thực thể yếu thuộc tính khóa của quan hệ chính
NHANVIEN
THÂN NHÂN
TEN GIOITINH
NGSINH
Có thân nhân
NHANTHAN (MANV, MaTN, TEN, GIOITINH, NGSINH)
MaTN