Hệ thống sông Hồng Thái Bình là hệ thống sông lớn thứ hai của Việt Nam(sau sông Mê Kông) chảy qua lãnh thổ của 3 nước là: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Lưu vực sông Hồng có vị trí địa lý từ 20o 25o30’ Vĩ độ Bắc và từ 100o 107o10’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp lưu vực sông Trường Giang và sông Châu Giang của Trung Quốc; phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông; phía Nam giáp lưu vực sông Mã; phía Đông giáp Vịnh Bắc bộ. Phần lưu vực sông Hồng Thái Bình trên lãnh thổ Việt Nam kéo dài từ 20o đến 23o22’ Vĩ độ Bắc và từ 102o10’ đến 107o10’ kinh độ Đông. Tổng diện tích lưu vực 169.020 km2, diện tích lưu vực trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 87.840 km2, phần Châu thổ nằm hoàn toàn ở Việt Nam với diện tích 17.000 km2, với chiều dài 328 km.
LƯU VỰC SƠNG HỒNG - THÁI BÌNH I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC A Đặc điểm tự nhiên lưu vực Vị trí địa lý: Hệ thống sơng Hồng - Thái Bình hệ thống sơng lớn thứ hai Việt Nam(sau sông Mê Kông) chảy qua lãnh thổ nước là: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Lưu vực sơng Hồng có vị trí địa lý từ 20 o 25o30’ Vĩ độ Bắc từ 100 o 107o10’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trường Giang sơng Châu Giang Trung Quốc; phía Tây giáp lưu vực sơng Mê Kơng; phía Nam giáp lưu vực sơng Mã; phía Đơng giáp Vịnh Bắc Phần lưu vực sơng Hồng - Thái Bình lãnh thổ Việt Nam kéo dài từ 20 o đến 23o22’ Vĩ độ Bắc từ 102 o10’ đến 107o10’ kinh độ Đơng Tổng diện tích lưu vực 169.020 km 2, diện tích lưu vực lãnh thổ Việt Nam khoảng 87.840 km2, phần Châu thổ nằm hoàn toàn Việt Nam với diện tích 17.000 km2, với chiều dài 328 km Đặc điểm địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn thổ nhưỡng Địa hình: Địa lưu vực sơng Hồng - sơng Thái Bình nói chung dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam từ Bắc xuống Nam Địa hình lưu vực chia làm bốn miền lớn: Miền Tây Bắc, Miền cao nguyên phía Bắc, miền núi thấp phần lưu vực sông Hồng phần lưu vực sơng Thái Bình, miền đồng tam giác châu thổ lưu vực sông Hồng sơng Thái Bình - Miền Tây Bắc rộng chừng 65.000 km địa hình chia cắt mạnh mạng lưới sông suối ngắn dốc, thung lũng nhỏ hẹp, mặt cắt sông suối dạng khe sâu hình chữ V Trong miền có cao ngun đá vơi như: Phong Thổ, Sìn Hồ, Tủa Chùa, Thuận Châu, Sơn La, Mai Sơn, Mộc Châu Hoà Bình, bề mặt cao nguyên tương đối phẳng, mạng lưới sông suối thưa thớt, nhiều hang Kastơ - Miền cao nguyên phía Bắc rộng chừng 4.000 5.000 km2 gồm dãy núi đá cao từ 1.000 2.000 m, hầu hết nằm Trung Quốc thuộc bờ trái dòng Ngun Giang (thượng nguồn sơng Thao thượng nguồn sông Lô) Các khối đá vôi miền lớn Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, tượng Kastơ phát triển mạnh - Miền núi thấp phần lưu vực sông Hồng phần lưu vực sơng Thái Bình rộng khoảng 39.000 km2 với nhiều dãy núi ngắn, phân bố theo dạng nan quạt cao độ khoảng 100 1.000 m Hướng núi chuyển từ Tây Bắc - Đông Nam sang Đông - Tây Một số dãy núi Con Voi, Tam Đảo, Ba Vì, Yên Tử v.v - Miền đồng tam giác châu sơng Hồng sơng Thái Bình: Đây miền có diện tích khoảng 21.000 km2 bao gồm đồi thấp, thung lũng sông hạ du nhánh lớn: Sông Đà, sông Thao, sông Lô - Gâm, sơng Thái Bình vùng đồng rộng lớn bồi tụ phù sa sông Hồng - sông Thái Bình Địa chung lưu vực sơng Hồng hiểm trở, có đến 47% có độ cao 1.000 m, phần lớn nằm miền Tây lưu vực thuộc hai nhánh lớn sông Đà sông Thao, phần nằm cao ngun phía Bắc thuộc sông Lô Phần đất phân bố dải rác dọc thung lũng sông lớn, song chủ yếu tập trung tam giác châu thổ sông Hồng sông Thái Bình Địa chất: Lưu vực sơng Hồng - Thái Bình có địa chất phức tạp vùng nước, qua trình từ cổ xưa đến Hệ thống đứt gãy mà sơng Ngun, sơng Thao, sơng Chảy hình thành chia lưu vực sơng Hồng Bắc Bộ thành hai miền uốn nếp khác nhau: Việt - Trung nằm Đông Bắc, Ấn - Trung nằm Tây Nam Thổ nhưỡng: - Đất phù sa sông Hồng nằm hầu hết tỉnh đồng trung du, đất có độ pH từ 6,5 7,5 Thành phần giới phổ biến sét sét pha trung bình, đất có cấu tạo tốt vùng trồng màu, hầu hết diện tích loại đất gieo trồng từ đến vụ lúa màu cho suất cao - Đất chiêm trũng Glây, loại đất tập trung vùng trũng thuộc tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình - Đất chua mặn: Loại đất tập trung vùng trũng gần biển thuộc tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Đất bị Glây hố mạnh, độ pH= 4,0, loại đất trồng hai vụ lúa có suất cao - Đất mặn: Là loại đất phân bố dọc theo đê biển đê cửa sơng thuộc tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình, thành phần giới thay đổi từ sét đến cát mịn, pH từ 7,3 8,0 - Đất bạc màu: Loại đất phân bố ven rìa đồng thuộc vùng đồi có cao độ từ 15 25 m thuộc tỉnh Hoà Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương Đất có thành phần giới nhẹ, nghèo mùn, kết vón tầng đế cày, đơi gặp đá ong hố, trồng cho suất thấp Để cải tạo tốt cần cấp nước phù sa, bón phân hữu cơ, đa dạng hoá trồng - Đất đen: Là loại đất phân bố thung lũng đá vôi cao nguyên Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Tủa Chùa, Tam Đường Loại đất phù hợp với loại công nghiệp, ăn hoa màu - Đất Feralit đỏ vàng: Loại đất phân bố địa hình đồi núi thấp tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình , thích hợp với lấy gỗ, công nghiệp trồng cạn như: trẩu, sở, sơn, chè nguyên liệu mỡ, bồ đề Lớp phủ thực vật: Trên toàn lưu vực lớp phủ thực vật đa dạng song gộp làm loại chính; vùng núi, trung du đồng có tỷ lệ khác Thảm trồng nông nghiệp phục vụ chăn nuôi như: Lúa, màu, lương thực khác, công nghiệp ngắn ngày, đồng cỏ Loại thường tập trung chủ yếu trung du đồng bằng, miền núi có nhỏ phân tán Thảm cơng nghiệp dài ngày, ăn quả, vườn nhà thường tập trung trung du phát triển phân tán đồng bằng, trung du miền núi Thảm thực vật rừng gồm loại rừng như: rừng gỗ, rừng nứa, rừng hỗn giao, rừng tre nứa, thảm cỏ vùng núi; ngồi rừng tự nhiên có rừng trồng phòng hộ, rừng khai thác, thảm phủ tập trung miền núi trung du, có số ven biển Đặc điểm khí tượng thuỷ văn: a Đặc điểm khí tượng, khí hậu: Mạng lưới trạm khí tượng: Trên lưu vực sơng Hồng, trạm quan trắc khí hậu khí tượng xây dựng lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc từ đầu kỷ 20 (ở Việt Nam năm 1890 trạm Hà Nội thành lập Nha Khí tượng vào năm 1902, Trung Quốc có trạm quan trắc từ năm 1938 hai trạm Tân Bình Ca Cựu) Mạng lưới dần vào hoàn chỉnh Việt Nam sau năm 1954 Trung Quốc sau năm 1949 Lưới trạm đo mưa Năm 1890 bắt đầu đo mưa Hà Nội, sau năm 1899 Lào Cai, năm 1905 Tuyên Quang, Hà Giang, Phủ Liễn năm 1911 đo Nam Định, Sa Pa đến sau năm 1920 mở rộng lưới trạm đo huyện đồng số nơi quan trọng miền núi Tới năm 1940 lưu vực sông Hồng thuộc lãnh Việt Nam có chưa đầy 100 trạm hầu hết trạm ngừng hoạt động thời kỳ chiến tranh 1946 1954 Sau năm 1954 thời kỳ từ năm 1960, lưới trạm đo mưa khôi phục phát triển mạnh yêu cầu công tác quy hoạch trị thủy khai thác sơng Hồng Số lượng trạm tăng lên nhanh chóng, từ 87 trạm năm 1939 lên 383 trạm năm 1960, sau năm 1985 có giảm xuống số trạm khoảng 350 trạm Nhiệt độ: Lưu vực sơng Hồng - Thái Bình nằm ranh giới vùng nhiệt đới nội chí tuyến (phần Việt Nam phần lưu vực thuộc Trung Quốc) vùng cận chí tuyến (phần lại lãnh thổ Trung Quốc) Nó vừa chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới Châu Á đồng thời nằm sát bên bờ Thái Bình Dương lại chịu ảnh hưởng thường xuyên khí hậu biển mùa hè mùa đơng Nhìn chung phân bố nhiệt độ lưu vực sơng Hồng - Thái Bình phụ thuộc chủ yếu vào cao độ địa hình gió mùa, tháng mùa hè có chế độ nhiệt ổn định tháng mùa đông Biên độ biến đổi năm nhiệt độ trung bình tháng cao so với tháng thấp thường từ oC 13oC biên độ biến đổi nhiệt độ tối cao tối thấp tuyệt đối lên tới 30 40oC Hà Nội 12,5oC 40,1oC nhiệt độ có xu hướng tăng qua thập kỷ (khoảng từ 0,1 0,3oC) Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm lưu vực phần Việt Nam có trị số cao từ 80% 90%, thời kỳ khô khoảng 75% Phần lớn vùng lưu vực đạt hai giá trị cực đại hai giá trị cực tiểu Cực đại thứ thường xảy vào khoảng tháng II III có nhiều mưa phùn (Yên Bái 90%, Hà Nội 87%, Hải Phòng 91%, Nam Định 91% ) Cực đại thứ hai xảy vào khoảng tháng VII VIII tương ứng với thời gian nóng mưa nhiều năm (Tuyên Quang, Hà Nội 86%, Hải Phòng 88%) Riêng vùng Sơn La - Lai Châu có chế độ độ ẩm khác với vùng khác lưu vực rõ, với xuất mùa khô dài độ ẩm trung bình tháng có cực tiểu vào tháng III xuống tới 75 73% cực đại vào khoảng tháng VII VIII lên tới 87% 88% Những vùng núi cao rừng rậm độ ẩm thường xuyên cao xuống 85% Bốc hơi: Trên địa phận Trung Quốc lượng bốc thượng sông Đà Giang Thành 1.420 mm/năm, thượng sông Thao Nguyên Giang 3.010 mm/năm thượng sông Lô Vân Sơn 2.000 mm/năm (1961 1963) Phần lãnh thổ Việt Nam lại nhỏ nhiều Tây Bắc từ 660 1.150 mm/năm; Việt Bắc 500 600 mm/năm; trung du 560 1.050 mm/năm; đồng 100 990 mm/năm Chế độ gió: Hướng gió nơi lưu vực phụ thuộc vào hồn lưu gió mùa điều kiện địa hình cụ thể vị trí, song hướng gió chủ yếu thể đặc điểm luồng khơng khí mùa Trong tháng mùa đơng từ tháng XI III hướng gió thịnh hành Đông Bắc (nhất vùng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ) Trong tháng V IX hướng gió thịnh hành Nam, Đơng Nam, Tây Nam Riêng vùng đồng sơng Hồng gió Đơng Nam thịnh hành quanh năm (do dãy núi đổi hướng gió Đông Bắc, Tây Nam vào thung lũng sông Hồng) Bão: Bão ảnh hưởng tới lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình thường bắt nguồn từ biển Tây Thái Bình Dương, vượt qua Philippin vào biển Đơng hình thành biển Đông đổ vào lưu vực Bão thường kèm theo mưa to, gió lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng gây nhiều thiệt hại Mưa: Lượng mưa lưu vực phong phú, bình quân nhiều năm toàn lưu vực khoảng 1.500 mm/năm, song biến đổi lượng mưa năm lớn từ 700 4.800 mm/năm, lớn trung bình lượng mưa năm giới 770 mm/năm Tuy nhiên phân bố lượng mưa không đều, phần lưu vực Trung Quốc mưa ít, trung bình đạt khoảng 1.100 mm/năm phần Việt Nam mưa nhiều đạt trung bình khoảng 1.900 mm/năm Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 75 85% lượng mưa năm (lớn vào tháng VII tháng VIII, có nơi đặc biệt vào tháng VI Na Hang tháng IX Kim Bôi) Lượng mưa mùa khô (tháng XI IV) chiếm 15 20% lượng mưa năm Mùa đơng thường có mưa phùn ẩm ướt, mùa hè thưòng có mưa rào, mưa dơng Số ngày có mưa trung bình năm lưu vực vào khoảng từ 125 160 ngày Tháng có lượng mưa nhỏ thường tháng I tháng II chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc biến tính qua lục địa b Đặc điểm thuỷ văn: Mạng lưới sơng ngòi Hệ thống sơng Hồng - Thái Bình: lưu vực sơng lớn Miền Bắc Việt Nam Nó sơng quốc tế tạo thành hai hệ thống sông là: hệ thống sông Hồng hệ thống sông Thái Bình - Hệ thống sơng Hồng với phụ lưu lớn bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, sau chảy vào địa phận Việt Nam, nhánh sông hợp thành nhánh lớn là: sông Đà, sông Thao sông Lô - Gâm, ba nhánh gặp Việt Trì gọi sơng Hồng Khi chảy vào vùng đồng có nhiều phân lưu hai bờ tả hữu Trước bên bờ tả có nhánh sơng Phan, sơng Cà Lồ, sơng Thiếp, sơng Đuống, Đình Đào, Cửu An sơng Trà Lý; bờ hữu có sơng sông Đáy, sông Nhuệ, Tô Lịch, sông Lấp, Châu Giang, sông Đào Nam Định, sông Ninh Cơ sơng Sò Ngày bờ tả phân lưu sông Đuống, sông Luộc sông Trà Lý; bờ hữu hai phân lưu sơng Đào Nam Định sông Ninh Cơ, sông Đáy cửa Đáy liên hệ với sông Hồng phân lũ - Hệ thống sơng Thái Bình có lưu vực nằm hồn tồn lãnh thổ Việt Nam hình thành từ nhánh sông sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam Ba nhánh gặp Phả Lại tạo thành dòng sơng Thái Bình, hạ du có nhiều phân lưu thuộc bờ tả như: Kinh Thầy, Văn Úc nhận nước sông Hồng từ bờ hữu qua sông Đuống sông Luộc - Sông Đuống sông Luộc nối hai hệ thống sông với đổ biển cửa là: Cửa Đáy, cửa Ninh Cơ, cửa Ba Lạt, cửa Trà Lý, cửa Thái Bình, cửa Văn Úc, cửa Lạch Tray, cửa Cấm cửa Bạch Đằng Các hệ thống dòng phân lưu tạo thành mạng lưới sơng ngòi chằng chịt bao gồm hầu hết 27 tỉnh đồng bằng, trung du miền núi Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái sơng Hệ thống sơng Tên sơng Sơng Đà Sơng Thao Sơng Lơ Tổng thượng du Sông Hồng Hệ thống Sông Đáy sông Sông Đào Nam Hồng Định Sông Ninh Cơ Sông Đuống Sông Luộc Sông Trà Lý Sông Cầu Sông Thương Hệ thống Sông Lục Nam sơng Tổng thượng du Thái Sơng Văn úc Bình Sơng Kinh Thầy Sơng Kinh Mơn Tồn Sơng Hồng hệ thống Sơng Thái Bình Diện tích lưu vực (km2) Chiều dài (km) Trong Ngoài Toàn Trong Ngoài Toàn nước nước nước nước 52500 26800 25700 51800 12000 39800 39000 22000 17000 980 910 450 540 143300 60800 82500 5800 5800 Ghi 440 Kể từ Việt Trì 241 Nếu kể hữu ngạn sơng Hồng Flv= 8000 km2 31.5 6030 3650 3050 12700 51.8 67.0 72.4 64.0 385 157 175 6030 3650 3050 12700 385 157 175 71.0 97.0 42.5 143300 60800 82500 12700 12700 Tính đến Việt Trì Tính đến Phả Lại Sơng Đáy đồng 13000 13000 Tổng toàn lưu vực 169000 86500 82500 Tồn lưu vực sơng Đáy đồng Bắc Dòng chảy năm: Dòng chảy lưu vực sơng Hồng - Thái Bình hình thành từ lượng mưa dồi Tổng lượng dòng chảy bình qn nhiều năm qua Sơn Tây khoảng 118 tỷ m3 tương ứng với lưu lượng 3.740 m 3/s, tính sơng Thái Bình, sơng Đáy vùng đồng tổng lượng dòng chảy đạt tới 133,68 tỷ m 3, 81,86 tỷ m3 (tương đương 61,2%) lượng dòng chảy sản sinh Việt Nam 51,82 tỷ m (tương đương 38,8%) sản sinh lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên, địa hình chia cắt, lượng mưa phân bố khơng nên dòng chảy phần lưu vực khác Trong nhánh lớn sơng Hồng sơng Đà có lượng dòng chảy lớn chiếm khoảng 42%, sơng Thao có diện tích lưu vực xấp xỉ sơng Đà song lại có lượng dòng chảy nhỏ chiếm 19%, sơng Lơ có diện tích lưu vực nhỏ song có lượng dòng chảy đáng kể đứng thứ hai sau sơng Đà chiếm 25,4% (tỷ lệ so với lượng dòng chảy đến Sơn Tây) Bảng 1.2: Phân bố dòng chảy trung bình nhiều năm Diện tích Phần lưu vực km2 Tồn lưu vực Sơng Hồng (Sơn Tây) Sơng Đà (Hồ Bình) Sơng Thao (n Bái) Sơng Lơ (Phù Ninh) Sơng Thái Bình (Phả Lại) Sơng Đáy + DB sơng Hồng 169000 143700 51800 48000 37000 Tổng lượng nước % so với toàn lưu km3 vực 100,0 133,82 85,0 118,00 30,6 55,40 28,4 24,20 21,9 32,60 Lượng nước sản sinh Việt Nam % so với toàn lưu vực 100,00 88,20 41,40 18,10 24,38 km3 % so với tổng lượng 81,86 66,20 29,10 10,40 22,70 61,2 56,1 52,5 43,0 70,0 12700 7,5 7,92 5,92 7,92 100,0 13000 7,7 7,72 5,38 7,72 100,0 Dòng chảy hàng năm lưu vực biến đổi không nhiều, năm nhiều nước so với năm nước thời gian từ đầu kỷ tới gấp lần sông lớn lần sơng nhánh (nhất nhánh sơng Thái Bình) Bảng 1.3: Biến động dòng chảy năm số vị trí (chuỗi số liệu 1902 1989) Lưu lượng m3/s Sơng Trạm Bình qn Max Năm Min Năm max/min Cv Hồng Sơn Tây 3740,0 5090,0 1971 2950,0 1963 1,72 0,17 Đà Hồ Bình 1760,0 2180,0 1971 1260,0 1980 1,73 0,16 Thao Yên Bái 766,0 1300,0 1971 583,0 1981 2,23 0,18 Lô Phù Ninh 1036,0 1460,0 1971 749,0 1977 1,90 0,18 Cầu Thác Bưởi 51,4 81,0 1986 27,0 1977 2,00 0,32 Lục Nam Chũ 42,4 78,7 1978 17,2 1977 4,57 0,38 Dòng chảy lũ Lũ sơng Hồng mang tính chất lũ sông miền núi, nhiều đỉnh, lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn (biến đổi mực nước hàng năm trung bình từ m trung du đồng bằng, tối đa có năm lên tới 14 m) Lũ mưa rào nhiệt đới gây ra, với nhiều hình thái thời tiết gây mưa lớn như: áp thấp, front, dải hội tụ nhiệt đới, bão Cùng thời gian lưu vực có từ loại hình thời tiết hoạt động xảy gây mưa lớn kéo dài, phạm vi cường độ phụ thuộc vào diễn biến loại hình thời tiết nhiễu động Hội tụ nhiệt đới loại hình thời tiết hay gây mưa lớn nhiễu động mạnh phạm vi rộng Tháng VIII thường lúc dải hội tụ nhiệt đới nằm ngang lưu vực nên thường hay có mưa lớn gây lũ lớn tháng 8/1945, 8/1969, 8/1971 Trong mùa lũ sơng có lũ lớn sơng có lũ, song thường khác quy mơ thời gian xuất đỉnh trùng Trong 90 năm số liệu đo đạc chưa xuất trường hợp lũ lớn ba nhánh sông Hồng xuất Do chế độ mưa lưu vực biến đổi không gian thời gian, nên xuất lũ lớn sơng Hồng có tính chất phân kỳ rõ rệt (các trận lũ lớn thường xuất vào trung tuần tháng VII, tháng VIII IX có hội xuất lũ lớn) Theo thống kê từ năm 1902 1989 sơng Hồng Sơn Tây lũ lớn hàng năm xảy vào tháng VII 28%, tháng VIII 55% tháng IX 11% tổng số lần xuất Dòng chảy kiệt: Mùa kiệt lưu vực thường từ tháng XI V (có lưu lượng bình qn tháng nhỏ lưu lượng trung bình năm) Trong có tháng XI tháng chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa mưa Từ tháng X XI dòng chảy sông giảm nhanh từ tháng XII đến tháng IV dòng chảy biến động, cuối tháng IV tháng V có mưa nên dòng chảy lại tăng nhanh, thức mùa kiệt từ tháng XII IV Bảng 1.4: Đặc trưng lưu lượng mùa kiệt (thời kỳ 1957 1972 chưa có hồ Thác Bà) Đơn vị: m3/s Lưu lượng mùa kiệt Lưu lượng nhỏ ngày Sông Trạm FLV(km2) TB Max Min Max/min TB Max Min Max/min Hồng Sơn Tây 143700 1560 2240 950 2,4 655 892 368 2,4 Hoà Đà 51800 680 934 384 2,4 257 336 186 1,8 Bình Thao Yên Bái 48000 397 520 276 1,9 173 240 114 2,1 Phù Lô 37000 384 799 292 2,7 188 255 145 1,8 Ninh Thác Cầu 2220 6,6 8,7 4,3 2,0 Bưởi Nước ngầm Tài nguyên nước ngầm lưu vực sông Hồng – Thái Bình phong phú phân bố sau: Ở miền núi trung du, nước đất chủ yếu tồn khe nứt, khe nứt Kastơ đá cứng nứt nẻ đá cácbonnat Nước khe nứt phân bố dạng phức hệ chứa nước xen kẹp lớp chứa nước Song đặc điểm phong hoá, chiều sâu tồn chủ yếu nước đất khoảng 100m trở lại Nguồn cấp nước cho đơn vị chứa nước chủ yếu nước mưa Nước ngầm thoát qua mạch nước mạng sông suối vùng trở thành nguồn cung cấp nước tạo dòng chảy cho sơng suối mùa khô Ở vùng đồng thung lũng sông, cồn cát ven biển, nước ngầm chủ yếu tồn tại, vận động lỗ hổng đất đá bở rời hệ thứ tư, tuỳ điều kiện cấu tạo địa chất vùng mà nước ngầm phân bố độ sâu khác hàng trăm mét Thuỷ Triều Vùng đồng sông Hồng - sông Thái Bình có mực nước sơng chịu ảnh hưởng thủy triều mức độ khác (giảm dần từ cửa sông vào nội địa, mức độ ảnh hưởng khoảng từ 50 100 km tuỳ theo sông theo thời gian) Chế độ thủy triều Vịnh Bắc nhật triều, tức ngày có lần nước dâng cao lên tới mức cao gọi đỉnh triều lần xuống thấp gọi chân triều Trong tháng có hai kỳ triều (một kỳ triều cao kỳ triều hơn, kỳ khoảng 13,5 ngày) độ chênh chân đỉnh khoảng 2,5 m; Nối tiếp hai kỳ triều số ngày nước ròng với độ chênh chân đỉnh khoảng 0,2 0,3m Tình hình xâm nhập mặn: Diễn biến độ mặn sông biến đổi theo mùa: nhỏ mùa lũ, lớn mùa kiệt tuỳ theo lượng nước từ thượng lưu đổ độ lớn sóng triều, mạng lưới sơng, mưa, gió, bão Diễn biến độ mặn sơng tháng XI năm trước đến tháng V năm sau (tăng dần từ đầu mùa đến mùa giảm dần đến cuối mùa) Độ mặn lớn sông thường xảy vào tháng I, II, III xảy vào tháng III chiếm 640/0 32,20/0 tháng I II lại tháng khác 3,80/0 B Tình hình kinh tế xã hội lưu vực Dân số đặc trưng Lưu vực sơng Hơng-Thái Bình khu vực tập trung dân số cao nước, tính đến hết năm 2003 dân số toàn lưu vực khoảng 26.250.300 người chiếm 81,4% số dân Bắc Bộ 29,73% dân số nước, mật độ dân số trung bình lưu vực từ 209 người/km2 năm 1989 lên 240 người/km năm 1994 288 người/km2 năm 1999 Tập trung đông tỉnh đồng bằng, thành phố lớn Hà Nội: 2.952người/km2; Thái Bình 1.163 người/km2; Hải Phòng 1.398 người/km2, Hải Dương 955 người/km2 (số liệu năm 1999) tỉnh miền núi dân cư có mật độ thấp như: Lai Châu 27 người/km2; Sơn La 68 người/km2, Hà Giang 76 người/km2) Trình độ dân trí nhìn chung chưa cao; số người khơng biết đọc, biết viết xấp xỉ số người tốt nghiệp Phổ thông trung học (khoảng 8% tổng số dân lưu vực); số dân từ 16 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cơng nhân kỹ thuật lên đại học ít, chênh lệch trình độ thành phố, thị xã, nông thôn miền núi cao Bảng 1.5: Một số số liệu tổng quát dân số qua số năm Dân số trung bình (người) Năm Tồn quốc Bắc Bộ Lưu vực 10 Tỷ lệ % lưu vực So với Toàn quốc So với Bắc Bộ 1990 66200000 25105666 22595100 34,13 90,0 1995 73962400 26937000 2444100 33,04 90,73 1999 76327000 27888063 25776300 33,77 92,43 Bảng 1.6: Cơ cấu hành vùng TT Vùng Số tỉnh có liên quan Số huyện liên quan Số xã, Thị xã, phường Thành phố Thị trấn Sông Đà 20 364 19 Sông Thao 10 223 13 Sông Lô - Gâm 24 522 20 16 314 18 13 299 5 20 503 21 Thượng du Thái Bình Trung du sơng Hồng Trung du Thái Bình Hữu sơng Hồng 48 1029 42 Tả sông Hồng 26 660 19 Hạ du Thái Bình 18 362 16 Tổng cộng 25 191 4276 30 173 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội Nông nghiệp Trong thập kỷ 90 kỷ XX, lưu vực sơng Hồng - Thái Bình nói chung vùng đồng trung du lưu vực nói riêng vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nước sau đồng sông Cửu Long Sản lượng lương thực quy thóc tăng từ 6.450,3 nghìn năm 1990 đến 8.070 nghìn năm 1995 đạt 10.048,8 năm 1999 Từ năm 1996 có gạo xuất khẩu, sản lượng loại rau mầu, công nghiệp ngắn ngày chủ yếu phát triển chưa ổn định song đa phần có chiều hướng tăng Các cơng nghiệp dài ngày chủ yếu chè cà phê: Chè truyền thống trồng từ lâu địa bàn nhiều tỉnh lưu vực, năm 1998 có diện tích 48.000 kinh doanh 38.844 ha, suất đạt 3,4 tấn/ha búp tươi, sản lượng 153,287 56% sản lượng chè nước Cây cà phê trồng vùng từ lâu song việc phát triển thành khu vực tập trung lớn chậm, có hai tỉnh Sơn La Yên Bái phát triển mạnh, có khoảng 8.700 địa bàn tỉnh Cây ăn đà phát triển, xuất nhiều vùng sản xuất tập trung như: Vải thiều Bắc Giang, Hải Dương; Hồng Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang; Nhãn Yên Bái, Hưng Yên; Mận Lào Cai, Sơn La; Cam Hà Giang; Bưởi 11 Phú Thọ ; nhiều chủng loại ăn phát triển theo hộ trang trại địa phương Tồn lưu vực có khoảng 80.000 có xu hướng tăng lên Lâm nghiệp Diện tích đất rừng lớn so với tất lưu vực nước (khơng kể phần ngồi lãnh thổ) chiếm khoảng 25% diện tích rừng nước Trong nhiều thập kỷ qua với mức độ khai thác mạnh mẽ diện tích rừng khoảng 1,2 triệu ha, diện tích lại với chất lượng suy giảm, cạn kiệt Tỷ lệ che phủ rừng 15% năm 1990 Trong 10 năm qua từ sau năm 1992 với chương trình 327 chương trình triệu ha, độ che phủ vùng tăng lên nhanh chóng, năm 1999 đạt 28% năm 2000 có khả đạt 30% Việc giao đất giao rừng, trồng rừng phòng hộ, khoanh ni tái sinh, rừng đặc dụng v.v gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Ngư nghiệp Ngư nghiệp ngành kinh tế quan trọng, đáp ứng 30% đạm động vật cho dân cư thành thị nông thôn, mức tiêu thụ người dân tăng việc đảm bảo thức ăn cho phần lớn gia đình nơng thơn Nếu lấy số so sánh tồn Bắc Bộ sản lượng thủy sản năm 1999 tăng 38% so với năm 1995 Với năm 1995 sản lượng đánh bắt đất liền chiếm 32,3%, nuôi trồng chiếm 44% đánh bắt biển chiếm 23,7%, đến năm 1999 sản lượng đánh bắt đất liền chiếm 23,7%, nuôi trồng tăng lên 52,3% sản lượng đánh bắt biển tăng ổn định 24% Bảng 1.7: Kết ngư nghiệp hai năm 1995 1999 STT Sản lượng qua năm Hạng mục Diện tích mặt nước ni trồng (ha) Tổng sản lượng (tấn) 1995 1999 84873,6 97157,0 150563,0 207881,0 Sản lượng nuôi trồng (tấn) 66534,0 109648,0 Sản lượng cá biển (tấn) 35646,0 49920,0 Sản lượng đánh bắt nội địa (tấn) 48383,0 48313,0 Cơng nghiệp Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng bình quân sản xuất cơng nghiệp tồn lưu vực khoảng 10 12% Cơng nghiệp Trung ương địa bàn miền núi lưu vực không đáng kể, hầu hết công nghiệp địa phương tỉnh, huyện tiểu thủ công nghiệp tập trung thị xã, thị trấn tỉnh Vùng đồng trung du lưu vực khu vực sản xuất công nghiệp phát triển động cân đối, q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh, quy mơ lớn Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Các khu công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp chế biến, công nghiệp xuất Các ngành sản phẩm chủ yếu phát triển lưu vực là: sản xuất điện; sản xuất xi măng; sản xuất thép; cơng nghiệp khí; công nghiệp điện tử sản xuất đồ điện dân dụng; công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy Các ngành sản xuất bia nước 12 + Sông Vàm Cỏ Đông Trước năm 1986, mặn sông Vàm Cỏ Đông xâm nhập cao Ranh giới mặn thường đến Hiệp Hòa, đoạn hạ lưu sơng Bến Lức mặn 6g/l trì từ tháng II đến tháng VI Sau có Hồ Dầu Tiếng lưu lượng sơng Vàm Cỏ Đơng bổ sung khoảng 10 m3/s, đồng thời lượng nước hồi quy từ vùng tưới sông Vàm Cỏ Đông làm cho lưu lượng sông Vàm Cỏ Đông tăng lên, ranh giới mặn đẩy lùi xuống phía Xuân Khánh, thường khoảng cửa kênh Xáng Năm 1998 năm mặn lưu vực sông Cửu Long xâm nhập cao ranh giới mặn g/l sông Vàm Cỏ Đông không kênh Trà Cú Thượng + Sông Cái Lớn - Cái Bé Xâm nhập mặn sông Cái Lớn - Cái Bé giảm nhiều sau hệ thống kênh nối từ sông Hậu sang sông Cái Lớn - Cái bé phát triển hệ thống cống ngăn nguồn mặn phía biển Đơng vào vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp (QL - PH) xây dựng Tuy ranh giới mặn không giảm nhiều thời gian kéo dài thêm khoảng tháng nên có nhiều hiệu cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên từ năm 2001 đến số cống vùng QL - PH mở lấy nước mặn nuôi tôm nên số nơi thuộc lưu vực sông Cái Lớn lại bị xâm nhập mặn Tóm lại, năm gần lưu vực sơng Cửu Long mặn sơng sơng, kênh thơng biển có xu tăng Sông Hậu sông xâm nhập mặn tăng nhiều Nguyên nhân lưu lượng mùa kiệt sông Cửu Long nhỏ, đồng thời lượng mưa đầu vụ thấp nên lưu vực sông Cửu Long lấy nước tưới nhiều Xâm nhập mặn vào nội đồng Xâm nhập mặn sơng có xu tăng xâm nhập mặn vào nội đồng giảm rõ rệt hệ thống cơng trình ngăn mặn phát triển Nhiều vùng Tân Trụ, Gò Cơng, Bảo Định, Ba Lai, Hương Mỹ, Nam Măng Thít, Tiếp Nhật, Ba Rinh - Tà Liêm, Quản Lộ - Phụng Hiệp có hệ thống đê bao, cống bọng ngăn mặn đảm bảo có nước từ -12 tháng Vùng Tứ Giác Long Xuyên xâm nhập mặn giảm nhờ xây dựng nhiều cống ngăn mặn ven biển Chính mà diện tích bị ảnh hưởng mặn giảm, diện tích có nguồn nước gia tăng Ước tính đến năm 2000 diện tích hóa khoảng 700.000ha B Tình hình kinh tế xã hội lưu vực Hiện trạng kinh tế - xã hội : Dân số, dân tộc đặc điểm văn hóa, xã hội Dân số lưu vực sông Cửu Long năm 2000 khoảng 16.380.000 người, mật độ dân số bình qn 459 người/km2, thành thị chiếm 17,50%, nông thôn 82,50% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,5 - 2,0% Trong khu vực có dân tộc Kinh, Khơ me Hoa, ngồi có người Chăm chiếm tỷ lệ nhỏ Người Kinh chiếm khoảng 92%, phân bố khắp tồn lưu vực sơng Cửu Long Người Khơ me chiếm khoảng 5,8% Có nhiều tỉnh dân Khơ me đơng tỉnh Trà Vinh có khoảng 290.000 người (chiếm 29% dân số tỉnh), tỉnh Sóc Trăng có khoảng 327.000 người (chiếm 28% dân số tỉnh), tỉnh Kiên Giang có khoảng 168.000 người (chiếm khoảng 12% dân số tỉnh) Người Khơ me thường định cư nơi đất cao giồng cát ven biển hay vùng Bảy Núi, Hà Tiên Họ làm nghề nơng Người Hoa chiếm khoảng 2,2%, chủ yếu sống thành thị sống nghề thương mại Sự phân bố dân số lưu vực sông Cửu Long không Các huyện ven sơng Tiền, sơng Hậu có mật độ 800 người/km2, ngược lại huyện vùng sâu vùng xa có mật độ dân số 200 người/km2, chí số nơi 100 209 người/km2 Tân Phước (Tiền Giang), Thạnh Hóa (Long An), Kiên Lương (Kiên Giang) Trong dân tộc kể người Kinh đông mà giữ vai trò chủ đạo sản xuất hoạt động xã hội, người Hoa có trình độ văn hóa thường ý nhiều thương mại, người Khơ me có trình độ dân trí thấp có mức sống thấp Đa số người kinh người Hoa theo đạo phật, người Khơ me theo tôn giáo người Khơ me Một số tương đối đông người kinh theo đạo Thiên Chúa đạo Tin Lành Ngồi lưu vực sơng Cửu Long có đạo Cao Đài, Hòa Hảo số người theo đạo khơng đơng Tuy có nhiều tơn giáo đồng bào sống với hòa hợp đồn kết Người dân nơng thơn lưu vực sơng Cửu Long định cư ven sông rạch, kênh đào, ven trục giao thông đường nơi có điều kiện giao lưu thuận lợi Mặt khác tuyến có điểm tập trung đơng dân hình thành thị tứ Đó ngã 3, ngã đường giao thông thủy tuyến đường Ở vùng dân cư đơng đúc trung tâm đồng ngồi kênh trục, kênh cấp I, người dân định cư ven kênh cấp II Ở vùng chưa phát triển chủ yếu ven kênh cấp I Y tế, giáo dục: - Y tế Cho đến xã có trạm xá, huyện có bệnh viện (hoặc trung tâm y tế), song trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thầy thuốc thuốc chứa bệnh nên hiệu khám chữa bệnh bảo vệ sức khỏe thấp đặc biệt vùng sâu, vùng xa Một số tiêu y tế cộng đồng bảng sau: Bảng 14.6: Một số tiêu y tế cộng đồng lưu vực sông Cửu Long năm 2000 Hạng mục Bác sĩ Y sĩ Y tá Nữ hộ sinh Giường bệnh Đơn vị Cả nước Người/1 vạn dân Người/1 vạn dân Người/1 vạn dân Người/1 vạn dân Giường /1 vạn dân 5,05 6,53 5,95 1,83 24,71 ĐBSCL 3,15 6,11 3,77 1,45 14,74 - Giáo dục Nhìn chung điều kiện giáo dục lưu vực sông Cửu Long ngày phát triển, so với nước mức phát triển thấp Hiện gần 10% số người độ tuổi học người lớn bị mù chữ, tỷ lệ học sinh trung học, cao đẳng, đại học thấp, số người có trình độ đại học trở lên Điều nói lên trình độ chung văn hóa lưu vực sơng Cửu Long thấp so với bình qn tồn quốc Một số tiêu sau: Bảng 14.7: Một số tiêu giáo dục năm 2000 lưu vực sông Cửu Long Hạng mục Giáo viên phổ thông Đơn vị Cả nước lưu vực sông Cửu Long Người/1vạn dân 59,82 45,29 210 Học sinh phổ thơng Người/1vạn dân 2300 2080 Phòng học Phòng/1vạn dân 42,66 36,85 Điều kiện ăn vệ sinh môi trường Về điều kiện sống, người dân lưu vực sơng Cửu Long gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng nghèo nàn, điều kiện sống thiếu vệ sinh Khoảng 70% số hộ có nhà nhà bán kiên cố tạm bợ (cột kèo gỗ rừng địa phương; mái, vách lá), môi trường sống ẩm thấp, đồ dùng gia đình nghèo nàn Việc thiếu nước để cung cấp cho ăn uống sinh hoạt làm cho bệnh lây lan đường nước phát triển Ở phía Bắc lưu vực sơng Cửu Long hàng năm bị ngập lụt sâu kéo dài – tháng Trong thời gian ngập lụt việc sinh hoạt, học hành, chữa bệnh nhân dân gặp nhiều khó khăn; vào năm lũ lớn hàng trăm ngàn hộ phải di dời Ở vùng ven biển thiếu nước nghiêm trọng mùa khô nên sinh hoạt người dân bị nhiều hạn chế Lao động, kinh tế nông hộ, thu nhập Nguồn lao động lưu vực sông Cửu Long dồi Tỷ lệ số người có khả lao động (nguồn lao động) chiếm khoảng 58% dân số, tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế khoảng 49 – 50% dân số Đại phận nhân dân hoạt động sản xuất nông nghiệp Lao động nông nghiệp chiếm khoảng 70% Tình trạng sử dụng lao động nơng thơn lưu vực sơng Cửu Long có tính chất thời vụ Vào giai đoạn gieo sạ, thu hoạch, cần nhiều công lao động nên thường thiếu lao động thời kỳ nơng nhàn thừa lao động Ở lưu vực sơng Cửu Long nơng dân có nghề phụ nên vào lúc nơng nhàn tình trạng thừa lao động lớn Theo tài liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tỷ lệ thời gian lao động nông dân lưu vực sơng Cửu Long khoảng 70% Thu nhập nơng dân nông nghiệp, thu nhập khác chiếm khoảng 10 – 30% tổng thu nhập (tùy địa phương gia đình) Trong sản suất nơng nghiệp chủ yếu sản xuất lúa Đối với hộ gia đình có nhiều ăn trái thường có thu nhập cao Một ăn trái thường cho lợi nhuận cao sản xuất - lần, chí – lần Trong năm gần đây, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển, đặc biệt việc nuôi tôm vùng ven biển Các thống kê gần cho thấy nơi có điều kiện, ni tơm ( mức quãng canh cải tiến bán thâm canh) cho lợi nhuận cao làm lúa từ – lần đến – lần Nhờ năm gần nhiều gia đình sản xuất tơm giàu có lên Tuy nhiên muốn làm tơm phải có nhiều vốn, kỹ thuật canh tác tôm phức tạp, thường có nhiều rủi ro nên tỷ lệ hộ trở nên giả, giàu có chiếm tỷ lệ không cao Hiện vùng ven biển lưu vực sơng Cửu Long có trào lưu chuyển trồng lúa sang nuôi tôm tạo nên áp lực lớn địa phương ven biển Lâm nghiệp: Sản suất lâm nghiệp lưu vực sơng Cửu Long nhìn chung cho thu nhập khơng cao Đa số gia đình sống lâm nghiệp thường có thu nhập thấp đến trung bình Lực lượng chủ yếu số hộ nhận khoán trồng rừng bảo vệ rừng lâm trường vùng rừng tràm, rừng ngập mặn Ngoài việc thu nhập không cao, điều kiện vệ sinh môi trường, văn hóa thơng tin bị nhiều hạn chế Tuy nhiên, gần số nơi ĐTM có nhiều hộ nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác lâm nghiệp cho thu nhập khả quan Một tràm có lên liếp thu hoạch 60 – 80 triệu đồng/một chu kỳ (một chu kỳ tràm khoảng – năm) 211 Nhìn chung thu nhập nhân dân lưu vực sông Cửu Long chưa cao Theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước tỷ lệ giàu chiếm khoảng 20 – 30%, nghèo đói khoảng 15 – 25% tùy theo địa phương Các ngành kinh tế có liên quan đến nguồn nước Cho đến kinh tế xã hội lưu vực sông Cửu Long chủ yếu kinh tế nông nghiệp Tổng giá trị sản phẩm khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) tỉnh chiếm khoảng 50 – 65%, khu vực II (công nghiệp) chiếm khoảng 15 – 25%, khu vực III (thương mại, dịch vụ) chiếm khoảng 20 – 25% Trong khu vực I sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản giữ vai trò yếu Trong nơng nghiệp lúa gạo chính, ngồi hoa qủa đóng góp vai trò quan trọng Nền kinh tế tỉnh lưu vực sơng Cửu Long mang tính hàng hóa cao, từ lúa gạo, trái cây, thủy sản, thực phẩm khác mang tính hàng hóa lưu vực sông Cửu Long nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng cung cấp cho Thành phố Hồ Chí Minh xuất lưu vực sơng Cửu Long có bình quân lương thực năm 2000 khoảng 1.030 kg/người, năm gần hàng năm xuất triệu gạo Sản lượng tôm lưu vực sông Cửu Long chiếm khoảng 60% sản lượng tơm tồn quốc Hơn thập kỷ qua lưu vực sông Cửu Long có bước phát triển đáng kể mặt, đặc biệt sản xuất nông nghiệp đến nhìn chung sống nhân dân lưu vực sơng Cửu Long khó khăn, mức thu nhập thấp, GDP bình quân đầu người khoảng 200 – 300 USD/người, tỷ lệ hộ nghèo đói tỉnh khoảng 15 – 25% Hạ tầng sở lưu vực sông Cửu Long chưa phát triển, hệ thống giao thông đường phát triển chậm nên việc lại khó khăn Tình hình sử dụng đất Theo số liệu điều tra tỉnh lưu vực sơng Cửu Long tình hình sử dụng đất năm 2000 bảng sau: Bảng 14.8: Cơ cấu sử dụng đất vùng thuộc lưu vực sông Cửu Long năm 2000 Đơn vị: STT Hạng mục Tả sông Tiền Giữa sông Tứ Giác Bán đảo Tiền Long Xun Cà Mau sơng hậu Tổng cộng Diện tích tự nhiên 782492 810116 498938 1692218 37782764 I Đất nông nghiệp 581860 629882 344787 1298595 2850576 Cây hàng năm 493097 416525 314291 908133 2127690 A vụ lúa 69689 87568 2297 65203 224757 B vụ lúa 341350 226826 264660 511486 139178 C lúa + màu 5000 3879 9000 2500 20379 D lúa + thủy sản 0 18000 18000 E vụ lúa 48115 56791 28701 253988 389347 F Rau màu cnnn 28943 41461 9633 56956 136029 lâu năm 84170 168303 25117 213360 490778 Mặt nước nuôi trồng thủy sản 4593 45054 5379 177102 232108 212 STT Hạng mục Tả sông Tiền Giữa sông Tứ Giác Bán đảo Tiền Long Xuyên Cà Mau sông hậu Tổng cộng II Đất rừng 68197 13716 57094 151700 290695 III Đất chuyên dùng thổ cư 71085 80096 44956 122815 318700 IV Đất chưa sử dụng 18339 6653 39047 53434 117413 V Sông rạch 43011 79769 13054 65674 201380 Qua số liệu thấy phần lớn đất đai lưu vực sông Cửu Long khai thác sử dụng cho nơng nghiệp, lâm nghiệp mục đích khác Tồn lưu vực sơng Cửu Long khoảng 126.000 đất chưa sử dụng Còn nhiều khu vực đất hoang Các khu vực đất phèn nặng thuộc tỉnh Long An, Bạc Liêu khu rừng ngập mặn thuộc tỉnh Cà Mau Đất hoang hóa khu rừng ngập mặn chủ yếu việc chặt phá rừng để ni tơm khơng ni tơm trở thành khu đất hoang hố Từ năm 2001 đến nay, tỉnh ven biển, đặc biệt tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang có chuyển đổi phức tạp, đất trồng lúa sang nuôi tôm trồng lúa kết hợp ni tơm ni tơm có hiệu qủa cao trồng lúa Cho đến cuối năm 2001, phần lớn diện tích canh tác lúa huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển, Thị xã Cà Mau, vùng ven biển Bạc Liêu-Vĩnh Châu khu vực phía tây vùng Quản Lộ – Phụng Hiệp (khoảng 150.000 ha) chuyển sang ni tơm tơm+Lúa Ngồi tỉnh Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang có số diện tích trồng lúa chuyển sang ni tơm Ở vùng ngập lũ bắt đầu phát triển mơ hình nuôi cá mùa lũ với công thức lúa + 1cá 1Lúa +1cá *Nông nghiệp Như phần trình bày phần lớn đất đai lưu vực sơng Cửu Long sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.Trên đất canh tác nơng nghiệp có loại trồng là: lúa, hoa màu, lâu năm - Lúa: Diện tích hàng năm lưu vực sơng Cửu Long chủ yếu sử dụng để trồng lúa, bên cạnh có loại rau màu cơng nghiệp ngắn ngày Tổng diện tích đất lúa – màu - thủy sản lưu vực sông Cửu Long năm 1998 khoảng 2.067.7215ha, vụ 351.500 ha, vụ 1.217.896 ha, vụ lúa 497.811 Năm 2000 có diện tích đất lúa -màu - thủy sản 2.075.004ha, diện tích 3vụ 224.757ha, 2vụ 1.436.107ha, 1Lúa+1màu 24.939ha,1vụ lúa 414.140ha Diện tích vụ chủ yếu vụ lúa, ngồi có lúa+1 màu khơng đáng kể Diện tích vụ lúa tập trung vùng có nước ( trước có vùng không ngập ngập nông trung tâm đồng mở rộng vùng hóa ) Diện tích vụ chủ yếu lúa, diện tích bố trí lúa+1 màu Ở vùng ven biển năm 2000 có khoảng 18000ha 1tơm+1Lúa (ni tơm vào mùa khơ, trồng l vào mùa mưa), diện tích tơm+Lúa phát triển mạnh Trong sản xuất nông nghiệp, vùng tưới nguồn nước sông Cửu Long vùng phát triển Ở phần lớn diện tích canh tác sản xuất – vụ với giống lúa xuất cao; vùng ăn qủa phát triển với nhiều loại có gía trị kinh tế cao Ruộng vụ lúa chủ yếu vùng thiếu nguồn nước ven biển, sản xuất vào mùa mưa 213 Về thời vụ trồng + Đất vụ chủ yếu trồng vụ lúa gieo sạ vùng ngập nông không ngập, thời vụ sau: Vụ Đông Xuân – gieo sạ từ tháng XI – XII thu hoạch vào cuối tháng II đầu tháng III; tiếp đến vụ Xuân Hè (hay gọi Hè Thu sớm) – gieo sạ vào cuối tháng II, tháng III thu hoạch vào tháng VI; vụ thứ vụ Thu Đông – gieo sạ vào tháng VI đến đầu tháng VII, thu hoạch chủ yếu vào tháng IX, tháng X Ở số nơi thuộc vùng ven biển Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Gò Cơng hạn chế nguồn nước nên thời vụ có thay đổi chút Cụ thể là: vụ Hè Thu tháng VVII, vụ Thu Đông từ tháng VIII-X, vụ Đông Xuân từ tháng XI-II Thời kỳ tháng III thiếu nước không canh tác + lúa vụ: có thời vụ Đông Xuân + Hè Thu Hè Thu + mùa lấp lại lúa Đông Xuân gieo sạ vào tháng XI – XII, thu hoạch vào cuối tháng II, tháng III Vụ Hè Thu gieo sạ vào cuối tháng IV đến tháng V, thu hoạch vào cuối tháng VIII, đầu tháng IX; lúa mùa lấp lại gieo sạ vào cuối tháng IX đầu tháng X thu hoạch vào cuối tháng XII đến tháng I Ở vùng ngập lũ phổ biến công thức Đông Xuân + Hè Thu; vùng ven biển phổ biến công thức Hè Thu + Muà lấp lại + lúa vụ: ngoại trừ diện tích tỉnh Long An lúa Đơng Xn, đại phận diện tích lúa mùa, sản xuất vùng ven biển, gieo sạ vào tháng VII thu hoạch vào tháng XII đến tháng I + vụ lúa + vụ màu: Đa số diện tích theo thời vụ lúa Đơng Xn + màu Hè Thu Ở vùng ven biển số nơi Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An có thời vụ lúa Hè thu + màu Đông Xuân + Đất chuyên rau màu công nghiệp ngắn ngày - Rau, đậu: trồng quanh năm vụ kế vụ khác - Mía: thường trồng vào đầu mùa mưa (tháng IV, V) thu hoạch vào tháng II, III năm sau Lúa ở lưu vực sông Cửu Long bố trí theo mùa vụ là: Đơng Xn, Hè Thu, Thu Đơng, Mùa Diện tích, suất, sản lượng loại bảng sau: Bảng 14.9: Diện tích, suất sản lượng lúa lưu vực sơng Cửu Long năm 2000 Hạng mục Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu + Thu Đông Lúa mùa Lúa năm Diện tích (ha) 1.519.244 1.864.500 541.430 3.925.174 Năng suất (tạ/ha) 52,64 38,16 30,69 42.08 Sản lượng (tấn) 7.996.850 7.114.843 1.693.546 16.805.229 Từ năm 1996 đến năm 2000 diện tích gieo trồng sản lượng lúa lưu vực sông Cửu Long xu ngày tăng Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa từ năm1976 đến năm 2000 bảng đây: Bảng 14.10: Diễn biến sản xuất lúa lưu vực sông Cửu Long 1976 2000 Hạng mục Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (Tạ/ha/vụ) Sản lượng (Tấn ) 1976 2.120.012 22,23 4.712.146 214 1990 2.566.687 37,10 9.522.550 2000 3.925.174 42,81 16.805.229 Đến năm 2000 diện tích gieo trồng lúa bắt đầu giảm, sang năm 2001 giảm nhiều số diện tích chuyển sang ni tơm, số diện tích trồng vụ lúa chuyển sang trồng vụ lúa chất lượng cao luá+1màu - Hoa màu Diện tích hoa màu lưu vực sông Cửu Long gồm hoa màu lương thực (ngô, khoai lang, khoai mỳ, loại khoai khác), rau đậu thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày (đậu nành, đậu phộng, mía) với tổng diện tích gieo trồng năm 1998 khoảng 225.000 ha, diện tích mía 85.350ha, hoa màu lương thực khoảng 35.600ha, rau đậu thực phẩm 98.600 ha, đậu loại 46.290 Trong năm gần theo phương châm đa dạng hóa trồng tỉnh lưu vực sông Cửu Long cố gắng tăng diện tích trồng rau màu vấn đề tiêu thụ sản phẩm khó khăn nên khơng tăng nhiều - Cây ăn công nghiệp dài ngày Lưu vực sơng Cửu Long có nhiều loại ăn có giá trị cao cam, qt, xồi, chơm chơm, sầu riêng,…, tập trung khu vực ven sông Tiền, sông Hậu với hàng trăm ngàn Đây nguồn trái quan trọng để cung cấp cho vùng khác nước xuất Cây ăn qủa cho thu nhập cao, ăn cho lợi nhuận từ 20 – 30 triệu đồng/năm đến 60 – 70 triệu đồng/năm Ngoài ăn qủa nói lưu vực sơng Cửu Long có dừa khóm loại cơng nghiệp dài ngày có nhiều diện tích có vị trí quan trọïng Tổng diện tích ăn qủa công nghiệp dài ngày lưu vực sông Cửu Long năm 2000 khoảng 350.000 ha, dừa 77.000 ha, khóm 13.000 ha, ăn qủa khác 260.000 Nhìn chung ăn qủa đưa lại lợi nhuận cao nên năm qua vùng nước ăn qủa ngày phát triển, người nông dân chuyển dần vườn tạp sang vườn chuyên canh, đồng thời mở rộng diện tích trồng ăn qủa - Chăn ni Về chăn ni, lưu vực sơng Cửu Long có đàn gia súc gia cầm phong phú Xu chung đàn trâu ngày giảm người dân chuyển dần sang sử dụng máy móc cho sản xuất nơng nghiệp Đàn bò, đàn heo gia cầm ngày phát triển theo nhịp độ phát triển nông nghiệp Giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm khoảng 10 - 15 % tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Đàn gia súc gia cầm lưu vực sông Cửu Long năm 2000 sau: - Đàn trâu 78.692 - Bò 160.985 - Đàn Heo 2.939.113 - Gia cầm 43.385.263 - Lâm nghiệp Lưu vực sơng Cửu Long có nhiều rừng bao gồm rừng tràm, bạch đàn rừng ngập mặn ven biển Trong năm qua diện tích rừng có xu giảm việc chặt phá rừng mức việc trồng thêm, tái tạo không nhiều Theo số liệu tỉnh lưu vực sông Cửu Long diện tích đất lâm nghiệp lưu vực sơng Cửu Long năm 2000 khoảng 296.780 ha, đất có rừng khoảng 170.000 Diện tích rừng ngập mặn khoảng 70.000 ha, diện tích rừng tràm, bạch đàn loại khác khoảng 100.000 Rừng lưu vực sông Cửu Long có trữ lượng thấp loại có đường kính nhỏ, đa số rừng non rừng tái sinh Theo số liệu thống kê năm gần có khối lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng 500.000 m3/năm 215 Rừng lưu vực sông Cửu Long nguồn lợi lớn có ý nghĩa lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển rừng tăng tốc độ che phủ mặt đất, điều hòa khí hậu Mặt khác rừng lưu vực sông Cửu Long nơi trú ngụ cho loài chim, động vật hoang dã, cá Rừng ngập mặn ven biển lưu vực sông Cửu Long có ý nghĩa việc bảo vệ bờ biển, tạo điều kiện cho việc bồi lắng phù sa, nơi sinh sản cho nhiều lồi tơm cá ngồi biển Bởi vậy, việc khơi phục phát triển rừng lưu vực sông Cửu Long công việc cấp bách quan trọng - Thủy sản Lưu vực sơng Cửu Long có nguồn lợi lớn thủy hải sản, sản lượng thủy hải sản lưu vực sông Cửu Long thường chiếm 50% tổng sản lượng thủy hải sản toàn quốc Sản lượng thủy hải- sản thu năm 1998 914.997tấn, thủy sản ni trồng đánh bắt nội địa 392.924 tấn, khai thác hải sản 522.073tấn, sản lượng tôm khoảng 40.000tấn; kim ngạch xuất 465,794triệu USD Năm 2000 có tổng sản lượng thủy-hải sản 1.054.696, sản lượng nuôi trồng khai thác nội địa 472.596 tấn, khai thác hải sản 582.100tấn; sản lượng tôm khoảng 50.000tấn; kim ngạch xuất 765,819 triệu USD - Thủy sản ni trồng: Tổng diện tích ni trồng thủy sản lưu vực sông Cửu Long năm 1998 khoảng gần 300.000 ha, năm 2000 khoảng 340.000, đất sử dụng chuyên nuôi trồng thủy sản lưu vực sông Cửu Long năm 1998 khoảng 210.000 ha, năm 2000 khoảng 232.528 Diện tích chun ni tơm năm 1998 khoảng 105.000 ha; năm 2000 nhiều chưa có số liệu cụ thể Ngồi diện tích ni chun, có nhiều diện tích ni kết hợp đất trồng lúa, rừng tràm, rừng ngập mặn Ở lưu vực sông Cửu Long việc nuôi cá bè phát triển chủ yếu tỉnh đầu nguồn An Giang, Đơng Tháp Hiện có khoảng 3000 bè cá Ở vùng nước thuỷ sản nuôi ao đìa kết hợp ni ruộng lúa, mương vườn, rừng tràm Trong vài năm gần tỉnh Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp mơ hình ni cá, tôm ruộng mùa lũ bắt đầu phát triển đưa lại qủa khả quan, mở hướng luân canh lúa – cá vùng ngập lũ Sản phẩm thủy sản nước gồm có loại cá tơm xanh Ở vùng nước mặn nước lợ thuộc tỉnh ven biển, thuỷ sản ni trồng tơm nước mặn, bãi bồi ven biển việc ni nghêu, sò phát triển Việc ni tơm biển mang lại hiệu qủa cao nên năm gần có phát triển nhanh, diện tích ni tơm khơng ngừng mở rộng, vào năm 2001 trở thành cao trào, lấn chiếm vào vùng hóa hệ thống Tiếp Nhật, Quản lộ – Phụng hiệp Các tỉnh có diện tích ni tơm nhiều tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng - Thủy hải sản đánh bắt ngồi biển Hàng năm lưu vực sơng Cửu Long nguồn thủy hải sản đánh bắt lớn Sản lượng hải sản đánh bắt năm 1998 552.073 tấn, năm 2000 582.100 - Công nghiệp Công nghiệp lưu vực sông Cửu Long phát triển chưa cao Các ngành cơng nghiệp lưu vực sơng Cửu Long có cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa nông ngư cụ phương tiện giao thông Các nhà máy công xưởng chủ yếu tập trung thành phố, thị xã Ngoài nhiều thị trấn vùng ven biển có nhà máy chế biến thủy sản Thành phố Cần Thơ nơi tập trung nhiều nhà máy Khu vực Kiên Lương khu công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng lớn với nhà máy xi măng Sao Mai Hà Tiên Để 216 phục vụ cho ngành thủy sản, tỉnh lưu vực sông Cửu Long đặc biệt tỉnh ven biển việc sản xuất nước đá phát triển Hiện khu vực Tắc Thủ thuộc tỉnh Cà Mau xây dựng khu công nghiệp Khí-Điện-Đạm, khu cơng nghiệp có quy mơ lớn nước ta - Thương mại – dịch vụ – du lịch Thu nhập ngành thương mại – dịch vụ tỉnh lưu vực sông Cửu Long chiếm khoảng 15 – 25% tổng thu nhập Từ có sách mở rộng chế thị trường, ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh Các dịch vụ thương mại nông thôn phát triển nhanh Ngành du lịch đặc biệt du lịch sinh thái ngày phát triển nhờ lưu vực sơng Cửu Long có sinh thái đa dạng nhiều hệ sinh thái đặc biệt hấp dẫn vườn ăn trái, sân chim, hệ sinh thái rừng tràm U Minh, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển - Giao thông vận tải hạ tầng sở Ở lưu vực sông Cửu Long giao thông đường chưa phát triển Trong năm gần có nhiều tuyến đường cũ sửa chữa nâng cấp, đồng thời xây dựng thêm số tuyến đường mới, tuyến đường ô tô thông suốt đến cấp huyện Đại phận xã nông thôn chưa có đường tơ Hơn có tuyến đường quốc lộ, liên tỉnh lộ quan trọng có chất lượng tốt, lại chất lượng kém, mùa mưa nhiều nơi lại khơng Vì việc lại vùng nơng thơn khó khăn Do đường phát triển nên giao thơng thủy có vai trò quan trọng Hầu hết kênh rạch lớn sử dụng vào giao thơng thủy, chí nhiều nơi việc lại thôn ấp với đường thủy Số lượng hàng hóa vận chuyển đường thủy tỉnh chiếm khoảng 65 – 70% Hạ tầng sở lưu vực sơng Cửu Long phát triển thấp, thống kê gần cho thấy ngồi giao thơng đường phát triển kém, hệ thống cung cấp điện năng, nước Số dân có nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt tỉnh chiếm khoảng 30 – 60% Phần lớn nhân dân nông thôn chưa có điện phục vụ sinh hoạt Ở nơng thơn thiếu cơng trình cơng cộng để phục vụ thơng tin văn hóa xã hội Phương hướng phát triển kinh tế xã hội: a/ Tổng quát định hướng phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Cửu Long Trong năm qua lưu vực sông Cửu Long có bước phát triển đáng kể, nhìn chung lưu vực sơng Cửu Long vùng kinh tế nơng nghiệp có mức phát triển thấp Trọng tâm công tác phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Cửu Long đến năm 2010 nâng cao hiệu sản xuất ngành lương thực, rau qủa, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp, thương mại - dịch vụ; cần chuyển đổi cấu sản xuất nông -lâm-ngư nghiệp để nâng cao hiệu qủa đơn vị diện tích, phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản để tăng giá trị sản phẩm; phát triển hạ tầng sở, cải thiện điều kiện sống cho nhân dân nông thôn nhằm tạo sống ổn định cho nhân dân thực bước đưa lưu vực sông Cửu Long tiến lên đại, văn minh Dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm khoảng 8,8%, khu vực I khoảng 4,4%, khu vực II khoảng 13%, khu vực III khoảng 11,5% Dự kiến đến năm 2010 sản phẩm ngành nông nghiệp giảm từ 75,27% năm 1999 xuống 72,2% năm 2010, lâm nghiệp tăng từ 2,18% lên 2,9%, thủy sản tăng từ 22,5% lên 24,9% Trong nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt khoảng 65%, chăn ni khoảng 35% b Định hướng phát triển nông – lâm - ngư nghiệp Tồn lớn lưu vực sông Cửu Long sản xuất nông - lâm - nghiệp 217 đất hoang hố sản xuất chưa ổn định, chủ yếu vùng đất phèn đất phèn mặn, đất mặn Để phát triển cao vùng cần có vốn đầu tư lớn đồng Nhìn chung hiệu đơn vị diện tích thấp Phần lớn diện tích độc canh lúa, tỷ lệ đa dạng hóa trồng, vật ni thấp Định hướng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp đến năm 2010 sau : + Chuyển đổi mạnh mẽ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa, đa canh hóa trồng vật ni ngun tắc nâng cao hiệu qủa đơn vị diện tích phát triển bền vững, cụ thể là: Giảm diện tích gieo trồng lúa phát triển diện tích lúa chất lượng cao nhằm đảm bảo gia tăng giá trị sản phẩm Phát triển rau màu công nghiệp ngắn ngày đặc biệt có giá trị kinh tế cao đậu phộng, ngơ lai, đậu xanh, đậu nành, mía, Phát triển ăn qủa Phát triển diện tích ni trồng thủy sản bao gồm chuyên canh, luân canh, xen canh theo mơ hình lúa + tơm, lúa + cá đồng, rừng + tôm, Những nơi trồng lúa hiệu qủa thấp nên chuyển sang nuôi tôm, cá lúa + tôm lúa+ cá Khôi phục rừng ngập mặn, khôi phục phát triển rừng tràm Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm II HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG LƯU VC Tình hình ô nhiễm nguồn nớc; + Cht lượng nước dòng Chất lượng dòng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn nước thượng nguồn Các cấu tử hòa tan là: Na, Ca, Mg, HCO 3, SO4, Cl, Nồng độ chất khống hòa tan mùa khô cao mùa mưa, đồng thời có xu giảm dần phía hạ lưu Các chất dinh dưỡng NO 2-N, NO3-N, NO4-N, PO4-P, T-N, T-P, cao vào mùa mưa Tổng Nitrogen (T-N) cực đại khoảng 1mg/l, tổng Photphore (T-P) cực đại khoảng 0,8mg/l Về nhiễm vi sinh, có mức nhiễm cao Khảo sát sông Tiền tỉnh Đồng Tháp cho hàm lượng Coiform v mùa khơ khoảng 1.0004.000 con/100ml; mùa mưa 5.000 - 240.000 con/100ml Kết khảo sát nhiều năm thấy rằng, nhìn chung nước sơng Cửu Long có tính kiềm nhẹ, chất lượng nước biến đổi qua năm Hiện chưa thấy dấu hiệu nhiễm hóa học, nhiễm vi sinh cao + Chất lượng nước nội đồng lưu vực sông Cửu Long Chất lượng nước nội đồng lưu vực sông Cửu Long phức tạp Nhờ hệ thống cơng trình thủy lợi phát triển nên xu chung diện tích bị ảnh hưởng chua phèn diện tích ảnh hưởng mặn giảm Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu làm cho nhiễm hóa học thuốc trừ sâu ngày gia tăng, nhìn chung mức nhiễm yếu tố tiêu cho phép Về xâm nhập mặn, vùng ven biển Long An, Tiền Giang, Bến Tre,Trà Vinh, Sóc Trăng có phần lớn diện tích hóa; vùng TGLX hệ thống cống ven biển xây dựng diện tích ảnh hưởng mặn giảm đáng kể; tỉnh Bạc Liêu, Cà Mâu huyện An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận Kiên Giang diện tích ảnh hưởng mặn nhiều, mặt thiếu cơng trình ngăn mặn, mặt khác có nhu cầu cần nước mặn để ni tơm Về ảnh hưởng chua, diện tích ảnh hưởng chua giảm nhiều Đến vùng Tứ Giác Hà Tiên, vùng Bắc kênh Quản Lộ-Hiệp, U Minh, Bắc Đơng, Bo Bo bị chua tương đối nặng; nhiều vùng trước bị chua nhiều TGLX, TSH, trung tâm ĐTM, Tầm Vu, bị chua thời gian ngắn vào đầu mùa mưa 218 Về tình trạng phú dưỡng, tài liệu khảo sát từ 1992-1997 cho thấy khơng có gia tăng đáng kể thời gian qua nằm giới hạn cho phép, tổng N khoảng 1,4mg/l, tổng P khoảng 0,2mg/l, NH4-N khoảng1,36mg/l Về nhiễm vi sinh, nhìn chung tất vùng có nhiễm vi sinh cao Số liệu khảo sát số nơi cho thấy hàm lượng E Coliform khoảng 1.500-15.000 MPN/100ml, hàm lượng Coliform khoảng 15.000 – 460.000/100ml Ngồi nhiều nhiễm khác xẩy vùng ô nhiễm xăng dầu rò rĩ tàu thuyền lại sông xăng dầu xả nhà máy, cơng xưởng Điều có gây ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Như trừ số vùng bị ảnh hưởng mặn ven biển số khu vực bị ảnh hưởng chua nặng đầu mùa mưa, phần lớn diện tích lưu vực sông Cửu Long nguồn nước mặt tương đối tốt, sử dụng để tưới cho trồng Tuy nhiên, có nhiểu tạp chất bị nhiễm vi sinh cao nên dùng để ăn uống, phục vụ sinh hoạt cho công nghiệp cần phải xử lý Diện tích bị nhiểm mặn lưu vực sơng Cửu Long lớn, sản xuất nông nghiệp khó khăn lại có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy sản nước mặn + Chất lượng nước vùng biển ven bờ Lưu vực sông Cửu Long có hai phía giáp biển Biển Đơng phía đơng phía nam; biển Tây phía tây Vùng biển ven bờ biển Đơng có độ mặn mùa khơ khoảng 30-33g/l Trong mùa mưa có nhiều nước nội địa chảy nên vùng biển gần cửa sơng có bị nhạt Do có nhiều sông lớn hàng năm tải biển lượng phù sa đáng kể, lại dòng hải lưu truyền tải theo nên nước biển vùng biển ven bờ phía biển Đơng có hàm lượng phù sa cao Có tài liệu nên chưa đánh giá chi tiết chất lượng nước vùng biển Ở phía biển Tây, vùng biển ven bờ thuộc tỉnh Cà Mau U Minh Hạ có độ mặn khơng khác nhiều so với phía biển Đơng, ven bờ vùng TGLX có độ mặn thấp có nhiều kênh đưa nước Trong mùa khơ ven biển vùng TGLX có độ mặn khoảng 24-28 g/l; mùa mưa, lũ độ mặn giảm xuống nhiều Kết nghiên cứu Phân viện Sinh thái nhiệt đới Trung tâm Bảo vệ Môi trường cho thấy ven biển Rạch Giá bị ô nhiễm cao: DO = 5-6mg/l, COD= 5-10mg/l, tổng N= 0,3-1,8mg/l, tổng P= 0,03 - 0,2mg/l, độ đục 327- 404NTU, chất rắn lơ lửng 383 410mg/l Nhìn chung vượt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1995 Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu chất thải từ nội a chy Tình hình sạt lở bờ sông, b·i s«ng: Đồng sơng Cửu Long có hệ thống sông kênh chằng chịt, với tổng chiều dài 4952km, mật độ 1,253km/km2 cao nước, bao gồm 37 sông ( tổng chiều dài 1706km), 137 kênh ( tổng chiều dài 2.780km) 33 rạch ( tổng chiều dài 466km) Qua tài liệu ghi lại, phân tích xử lý ảnh viễn thám, tổng hợp báo cáo định kỳ hàng năm địa phương, đồng thời qua báo các đợt điều tra, khảo sát thực tế, Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam nghiên cứu, xác định 81 vị trí xói lở bờ 37 khu vực bồi lắng lòng dẫn gây hại hệ thống sông lưu vực sông Cửu Long Các vị trí xói lở, khu vực bồi lắng có quy mơ, tốc độ diễn biến hàng năm lớn, đã, gây nên thiệt hại lớn vật chất Một số trọng điểm sạt lở xem xét, nghiên cứu bổ sung định chỉnh trị: - Khu vực xói lở bờ sông Tiền đoạn thị trấn Tân Châu; - Khu vực xói lở bờ sơng Vàm Nao; - Khu vực xói lở bờ sơng Vàm Nao; - Khu vực xói lở bờ sông Tiền đoạn thị xã Sa Đéc; 219 - Khu vực xói lở bờ sơng Hậu rạch Bình Ghi đoạn biên giới Việt Nam- Cam pu chia - Khu vực xói lở sơng Cái nai đoạn Thị trấn Năm Căn Ngồi có số khu vực bồi lắng lòng dẫn trọng điểm: - Khu vực bồi lắng lòng dẫn nhánh trái sơng Hậu đoạn thành phố Long Xuyên; - Khu vực bồi lắng cửa Định An; - Khu vực bồi lắng trước sau cống ngăn mặn Ba Lai - tỉnh Bến Tre Tình hình nước chua Vào đầu mùa mưa nhiều khu vực lưu vực sông Cửu Long bị nhiễm chua với độ pH = 2,5 – Nguyên nhân chua Ion gây chua đất nước mưa hòa tan làm cho nước ruộng bị chua, sau chảy xuống kênh làm cho nước kênh bị chua Vào đầu thập niên 80 diện tích bị chua vào khoảng triệu ha, thời gian chua từ – tháng tuỳ nơi Trong năm gần nhờ phát triển cơng trình thủy lợi nên diện tích bị chua thu hẹp nhiều, thời gian chua rút ngắn Hiện lưu vực sơng Cửu Long vùng Tứ Giác Hà Tiên, bắc kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp, U Minh, trung tâm ĐTM, Bắc Đơng, Bo Bo bị chua nặng Tình hình phù sa Nước lưu vực sơng Cửu Long có nhiều phù sa Trên sơng Tân Châu, Châu Đốc mùa lũ có hàm lượng phù sa khoảng 500 – 1000 g/m 3; Cần Thơ, Mỹ Thuận hạ lưu có hàm lượng phù sa khoảng 300-500g/m Tuy chảy vào nội đông hàm lượng phù sa giảm nhanh Ở giải ven sơng với chiều rộng khoảng 2030km có hàm lượng phù sa khoảng từ 100-300g/m 3, vào sâu nôi đồng khoảng 50-100g/m3 Vào mùa kiệt hàm lượng phù sa xuống thấp, sơng khoảng 100-300g/m3, nội đồng 50g/m3 Chất lượng nước Việc đánh giá chất lượng nước trình bày chi tiết báo cáo Môi trường nên báo cáo trình bày tóm tắt vấn đề a Nước mưa Kết nghiên cứu chất lượng nước mưa Phân viện KSQHTL Nam Bộ cho thấy lưu vực sơng Cửu Long có số thời gian nước mưa bị nhiễm acide nhẹ độ pH ngưởng 5,6 Tuy vậy, nhìn chung nước mưa lưu vực sơng Cửu Long có chất lượng tốt, sử dụng để ăn uống, sinh hoạt tưới cho trồng b Nước ngầm Nước ngầm lưu vực sơng Cửu Long phân thành hai loại nước ngầm tầng nơng nước ngầm tầng sâu + Nước ngầm tầng nông Nước ngầm tầng nông chứa tầng Holocen có chất lượng nước xấu chịu ảnh hưởng mạnh nước mặt Trừ số khu vực nhỏ thuộc khu vực đồi núi TGLX, gò cao ĐTM, giồng cát ven biển có chất lượng nước tương đối tốt; đại phận diện tích lưu vực sơng Cửu Long có nước ngầm tầng nơng chất lượng xấu Nước ngầm tầng nơng có liên hệ mật thiết với nước mặt nên bị ô nhiễm nặng, hàm lượng coliform cao nhiều tạp chất Mặt khác, vùng đất phèn bị nhiễm phèn, vùng ven biển bị nhiễm mặn + Nước ngầm tầng sâu Nước ngầm tầng sâu chứa tầng Pleistocene, Pliocene, Miocene, phức hệ nước có lỗ hổng (đất cát) khe nứt Sự phân bố nước ngầm tầng sâu phức tạp diện độ sâu Khái quát sau: 220 - Vùng ven biển thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang (Gò Cơng), Bến Tre, phần tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long Tứ Giác Hà Tiên (TGHT) có nước ngầm tầng gần mặt đất bị nhiễm mặn cao, phải độ sâu 350 m khai thác nước ngầm chất lượng tốt - Vùng phía đơng ĐTM vùng khai thác nước ngầm khó khăn Muốn khai thác nước ngầm có chất lượng phải độ sâu 200 m - Vùng BĐCM khu vực phía Tây - Nam vùng Nam Măng Thít vùng khai thác nước ngầm tương đối thuận tiện Nhìn chung độ sâu khoảng 100 – 200 m khai thác nước ngầm chất lượng tốt Nước ngầm tầng sâu nhìn chung có chất lượng tốt, tạp chất, nước ngầm tầng sâu có hàm lượng coliform thấp, độ cứng tương đối nhỏ, yếu tố độc hại thường ngưỡng cho phép nên dùng để ăn uống, phục vụ sinh hoạt, cung cấp cho công nghiệp tưới cho trồng Tuy nhiên nhiều vùng bị nhiễm mặn nên khai thác khó khăn, có nơi phải độ sâu 300 – 400 m trở lên khai thác nước có chất lượng tốt Trữ lượng nước ngầm lưu vực sông Cửu Long khoảng 60 -100 triệu m3/ngày; trữ lượng có chất lượng nước tốt (M g/l) khoảng 28 triệu m3/ngày Tuy nhiên trữ lượng khai thác an toàn khoảng 1,3 triệu m3/ngày Nhiều vùng tầng gần mặt đất bị nhiễm mặn nên phải khoan sâu có nước chất lượng tốt III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC TRONG LƯU VỰC Yêu cầu sử dụng nguồn nước Định hướng phát triển thủy lợi lưu vực sông Cửu Long đến năm 2010 Nhiệm vụ công tác phát triển thủy lợi đến năm 2010 lưu vực sông Cửu Long tiếp tục phát triển củng cố hệ thống thủy lợi để tăng cường khả tưới tiêu, phòng chống thiên tai, cấp nước dân sinh nhằm phục vụ có hiệu qủa cho sản xuất nông – lâm - ngư nghiệp, tạo sở để xây dựng sống an toàn ổn định cho nhân dân, góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững Các vấn sau: + Ở vùng ngập lũ, thực chung sống với lũ cách chủ động, tiếp tục xây dựng cơng trình kiểm sốt lũ năm cho vùng ngập nông để đảm bảo sản xuất chủ động quanh năm; kiểm soát lũ đầu vụ cho vùng ngập sâu để đảm bảo sản xuất ăn vụ Đông Xuân Hè Thu; đồng thời khẩn trương xây dựng khu dân cư vượt lũ để đảm bảo sống an toàn ổn định cho nhân dân + Ở vùng ven biển, rà soát điều chỉnh bổ sung hệ thống thủy lợi cho phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất; hoàn chỉnh dự án hóa, điều chỉnh bổ sung cơng trình cho vùng nuôi tôm, tôm+Lúa; tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống đê biển đê cửa sông + Tiếp tục phát triển hệ thống kênh mương, bờ bao,cống bọng, thủy lợi nội đồng, máy bơm để tăng cường lực tưới tiêu + Đẩy mạnh công tác cấp nước dân sinh, đặc biệt vùng sâu, vùng xa khó khăn nước + Kết hợp cơng tác phát triển thủy lợi với phát triển giao thông, xây dựng hạ tầng sở, phát triển nông thôn Nhu cầu nước cho nông nghiệp: Bảng 14.11: Nhu cầu nước cho nông nghiệp lưu vực sông Cửu Long Định hướng phát triển 221 Cây trồng, vật Cây trồng lúa Ngơ Rau đậu Mía Bông Cây ăn Đơn vị 2010 Lượng nước cần Ha Ha Ha Ha Ha Ha 3.800.000 46.500 230.100 100.200 24.000 280.500 4.000 – 4.500 2.000 – 2.500 2.000 – 2.200 2.500 – 3.000 2.000 – 2.200 2.000 Nhu cầu nước 15.200.000 93.000 - 116.300 460.200 - 506.200 250.500 - 300.600 48.000 - 52.800 561.000 16.612.700Nhu cầu nước cho trồng trọt 18.636.900 Vật ni (lít/ngày/con) (m3) Trâu bò Con 88.300 90 - 106 2.900 - 3.400 Bò sữa Con 12.000 120 90 Lợn Con 4.022.000 50 25.550 Gia cầm Con 63.359.000 20 6.100 Nhu cầu nước cho chăn nuôi 56.150 - 60.490 Tổng nhu cầu nước cho nông nghiệp 17.152.050 Nguồn: Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ, 2003 Nhu cầu nước cho thuỷ sản: Bảng 14.12: Nhu cầu cung cấp nước cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 2005 2010 % so tiềm Triệu m3 % so tiềm 2,7 13.339 3,0 Nguồn: Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, 2004 Nhu cầu nước cho giao thông thuỷ: Về mặt kỹ thuật, chiều sâu mực nước tối thiểu mùa cạn (LAD, m) sử dụng làm tiêu quy hoạch nhu cầu nước cho giao thông thuỷ Triệu m3 11.984 Bảng 14.13: Nhu cầu nước cho giao thông thuỷ lưu vực sông Cửu Long Tên TP.HCM-Kiên Lương TP.HCM-K.Lương-Ba Hòn TP.HCM-Cà Mau-Năm Căn Mộc Hố-Hà Tiên Tân Châu-Hồng NgựCửa Tiểu Rạch Giá-Cà Mau-Cửa Hướng tuyến Qua k.Tẻ-Chợ Đệm-Vàm Cỏ Đơng K.Rạch Giá-Hà Tiên Qua R.Ơng Lớn-k.Cây KhơR.Sỏi-K.Rạch Giá-Hà Tiên-K.Ba Hòn Qua k.Tẻ- R.Ơng Lớn-s.Cần Giuộc-s.Gành Hào-k.Bảy Hápk.Tắc Năm Căn Ngược s.Vàm Cỏ-qua s.Cái BátK.Hồng Ngự đầm Hà Tiên Biên giới VN-CPC-Tân ChâuĐồng Tháp-Vĩnh Long-Bến TreCửa Tiểu TX Rạch Giá-Cà Mau- s.Ông 222 Cự ly (km) 297,8 Cỡ tàu LAD (DWT) (m) 300 3,0 320,8 300 3,0 393,3 300 3,0 183,5 200 2,5 260,4 3.000 6,0 182,6 1.000 4,0 s Ơng Đốc Sơng Tiền Sơng Hậu Đốc Từ biên giới VN- CPC đổ biển 260,4 5.000 7,0 Từ biên giới VN- CPC đổ biển 228,0 5.000 7,0 Ngã s.Tiền – Hàm Luông đến 86,0 1.000 4,0 S Hàm Luông cửa Hàm Luông Từ ngã Phụng Hiệp-Hậu Giang- 104,5 300 3,0 Quản Lộ-Phụng Hiệp k.Quản Lộ – Phụng Hiệp - Cà Mau Gò Dầu-s.Vàm Cỏ Từ Bến Sỏi - s.Vàm Cỏ Đơng-Gò 189,0 3.000 6,0 Đơng - cửa Sồi Rạp Dầu-Đức Huệ-Bến Lức-Sồi Rạp Mộc Hoá-s.Vàm Cỏ Tây-Tân An- 163,5 1.000 4,0 Mộc Hoá-Cửa Soài Rạp cửa Soài Rạp Nguồn: Phân viện Quy hoạch Giao thông, 2003 Nhu cầu nước sinh hoạt: Trên sở dự báo gia tăng dân số tiêu định mức cấp nước, nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt lưu vực sông Cửu Long 987,2 triệu m nước vào năm 2010 1.564,7 triệu m3 vào năm 2020 223 ... thượng nguồn sông Thái Bình (ngồi lưu vực sơng Kỳ Cùng lưu vực sông nhỏ ven biển Quảng Ninh nằm ngồi lưu vực sơng Hồng - sơng Thái Bình) ; Phần lại thuộc đồng sơng Hồng - sơng Thái Bình bao gồm... Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái sơng Hệ thống sơng Tên sơng Sơng Đà Sông Thao Sông Lô Tổng thượng du Sông Hồng Hệ thống Sông Đáy sông Sông Đào Nam Hồng Định Sông Ninh Cơ Sông Đuống Sông Luộc Sông Trà... vùng lưu vực Việt Nam TT Fvùng (km2) Tả sông Hồng 3724.79 Hữu sông Hồng 7970.46 Trung du sông Hồng 3859.88 Sông Thao 8658.47 Sông Đà 27585.10 Sông Lô - Gâm 21003.44 Hạ du sông Thái 3008.58 Bình