Bài 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh cần nắm được: Kiến thức: - Hiểu trình bày vai trò, cấu, tình hình sản xuất phân bố số ngành công nghiệp chủ yếu giới: ngành cơng nghiệp lượng, luyện kim, khí, điện tử - tin học, hố chất cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Kỹ năng: - Xác định đồ vùng phân bố khống sản, quốc gia với ngành cơng nghiệp: lượng, luyện kim, khí, hóa chất, thực phẩm Thái độ : - Nhận thức với vai trò cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ công nghiệp giới - Tranh ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Đặc điểm ngành cơng nghiệp? Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: lớp Đàm thoại gợi mở Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh: Nêu vai trò, cấu cơng nghiệp lượng - Đối với công nghiệp? - Đối với KHKT - Gồm ngành công nghiệp nào? Kiến thức I Cơng nghiệp lượng: Vai trò, cấu: - Vai trò: + Là sở cho phát triển ngành công nghiệp + Là tiền đề tiến khoa học - kỹ thuật - Cơ cấu: bao gồm: công nghiệp khai thác than, sản xuất điện khai thác (Hiện nước phát triển gần 1,4 tỉ người (chiếm gần 20% dân số giới sử dụng 8% nguồn lượng chủ yếu từ than dầu gây nên hiệu ứng nhà kính) HĐ2: Theo nhóm Chia làm nhóm Nhóm 1: Ngành khai thác than Giáo viên bổ sung: Trữ lượng than gấp 10 lần dầu mỏ > Vn trữ lượng than:6,6 tỉ khai thác đạt 26 triệu (2004) Nhóm 2: Ngành khai thác dầu khí: Giáo viên bổ sung :Trữ lượng Trung Đơng chiếm khoảng 65% giới Việt Nam đứng 31/85 nước sản xuất dầu khí, trữ lượng 5-6 tỉ khai thác đạt 20 triệu (2004) 3: Ngành điện Giáo viên bổ sung :Sản lượng điện/người đánh gía trình độ phát triển kinh tế Na Uy (23500Kwh/người, Canada:16.000, Thuỵ Điển: 14.000, Phần Lan:14.000, Cô Oét 1.3000,Hoa Kỳ 12.000) Việt Nam: SL 2004 đạt: 46 tỉ KWh bình quân/người đạt: 561 Kwh/người SL 201 : 53,37 tỉ KWh Sau nhóm trình bày giáo viên liên hệ đến cơng nghiệp nước ta Tiết 2: dầu khí Tình hình sản xuất phân bố: a Khai thác than: *Vai trò: Là nguồn lượng truyền thống Cung cấp nguyên - nhiên liệu cho ngành công nghiệp * Trữ lượng: khoảng 13.000 tỉ (¾ than đá ) * Khai thác: khoảng tỉ tấn/năm * Quốc gia khai thác nhiều: Trung Quốc (1357 triệu tấn), Hoa Kỳ (992triệu tấn), Nga, Ấn Độ b Khai thác dầu : + Vai trò: “vàng đen” quốc gia; nguyên, nhiên liệu công nghiệp + Trữ lượng ước tính 400-500 tỉ tấn, chắn 140 tỉ + Khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm + Nước khai thác nhiều: Trung Đông, Bắc Phi, Mỹ La Tinh, Đông Nam Á c Công nghiệp điện lực: (Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, ) +Vai trò: sở để phát triển công nghiệp đại + Sản lượng: 15.000 tỉ KWh +Tập trung chủ yếu nước phát triển cơng nghiệp hố Hoạt động giáo viên học sinh Kiểm tra cũ: HĐ2: Theo nhóm Chia làm nhóm Nhóm 1: Ngành cơng nghiệp khí Nhóm 2: Ngành điện tử - tin học Nhóm 3: Ngành hố chất Nhóm 4: ngành sản xuất hàng tiêu dùng Nhóm 5: cơng nghiệp thực phẩm Giáo viên giao công việc cụ thể cho nhóm: vai trò, trữ lượng khai thác, quốc gia khai thác tiêu biểu – trình bày kết hợp với đồ cơng nghiệp giới Sau nhóm trình bày giáo viên liên hệ đến cơng nghiệp nước ta Kiến thức II Công nghiệp điện tử - tin học III Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng IV Công nghiệp thực phẩm (nội dung phiếu học tập )- phụ lục Đánh giá: Hoạt động nối tiếp : Phụ lục : Phiếu học tập thơng tin phản hồi Ngành Vai trò Điện tử Là thước đo trình - tin học độ phát triển khoa học kỹ thuật quốc gia Sản Phục vụ đời sống xuất người hàng Dệt may ngành Phân loại - Máy tính Thiết bị điện tử Điện tử tiêu dùng - Thiết bị viễn thông - Dệt may - Giày da - Nhựa Phân bố chủ yếu Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Dệt may: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật tiêu dùng Công nghiệp thực phẩm chủ đạo - Sành sứ-thuỷ tinh Bản Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày người động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Công nghiệp chế biến nông sản - Công nghiệp chế biến lâm sản - Công nghiệp chế biến thuỷ sản Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến Các nước phát triển: cơng nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo cấu giá trị sản xuất công nghiệp IV KINH NGHIỆM :