I ĐẶT ẤN ĐỀ Quốctriềuhình luật( hay gọi luật Hồng Đức) luật cổ tiếng Việt Nam, sản phẩm thời kỳ phát triển cực thịnh chếđộ phong kiến tập quyền Việt Nam Bộluật sau xây dựng trở thành pháp luật thời Lê sơ triều đại sau kỷ XVIII Quốctriềuhìnhluật có 13 chương, ghi chép với 722 điều luật thừa kế trở thành chế định bật nhất, thể nét tiến luật pháp triều Lê Và thừa kếtàisảnhươnghỏa phận quan hệ thừa kế Việc tìm hiểu chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏaQuốctriềuhìnhluật khơng giúp hiểu rõ truyền thống tốt đẹp dân tộc mà thấy tư tưởng tiến bộ, nét độc đáo riêng luật Chính em chọn đề tài: “đánh giáchếđộthừkếtàisảnhươnghỏaQuốctriềuhình luật” Tuy nhiên với kiến thúc hạn chếđánhgiá em nhiều thiếu sót, em mong thầy cô đưa nhận xét xác đáng để em hoàn thiện kiến thúc II GIẢI QUYẾT VẤN DỀ khái quát chung a Các khái niệm liên quan - Tàisảnhươnghỏa phần tàisản sử dụng cho việc thờ cúng - Quyền thiết lập tàisảnhươnghỏa quyền người để lại phần tàisản thờ cúng sau chết Đây quyền không hàm chứa nghĩa vụ hươnghỏa lần đầu lại nghĩa vụ hươnghỏa truyền đời - Có thể hiểu, chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa việc quy định luật loại, số lượng, trật tự thừa kế, nghĩa vụ người thừa kế phần tàisản sử dụng cho việc thờ cúng b điều kiện xuất thừa kếtàisảnhươnghỏaQuốctriềuhìnhluật Sau bố mẹ qua đời xuất thừa kế có thừa kếtàisảnhươnghỏa Tuy nhiên thừa kếtàisảnhươnghỏa chia thành hai trường hợp: - Thừa kế có di chúc: Cha mẹ chết có để lại di chúc hợp lệ Theo điều 366 quốctriềuhìnhluật thì: “ người làm chúc thư ( cha, mẹ) phải tự viết lấy ( chữ nhờ quan viên làng viết giùm) phải có chứng kiến quan viên làng xã chúc thư hợp pháp” - Thừa kế theo pháp luật: Trongquốctriềuhìnhluật quy định: cha mẹ chết khơng có chúc thư chúc thư khơng hợp pháp tàisản chia theo luật, có tàisảnhươnghỏachếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏaQuốctriềuhìnhluật a chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa có chúc thư hợp pháp Trong trường hợp có chúc thư hợp pháp tàisảnhươnghỏa thừa kế theo chúc thư Nghĩa số lượng tài sản, người thừa kế, nghĩa vụ người thừa kếtàisảnhươnghỏa áp dụng theo chúc thư người cố đề lại b Chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa theo pháp luậtTrongQuốctriềuhìnhluật có 13 tổng số 20 điều thừa kế quy định điều chỉnh tàisảnhươnghỏa ( từ điều 388 đến điều 400) - Về loại tàisảnhươnghỏa yêu cầu tàisảnhương hỏa: Bộquốctriềuhìnhluật quy định loại tàisảnhươnghỏa “ ruộng hương hỏa” “Ruộng đất hươnghỏa sử dụng vào việc trồng lấy hoa lợi để cúng tổ tiên” (điều 400) Theo điều 399: “ “ruộng đất hươnghỏa không truyền đời” Luật quy định không chia ruộng đất vốn hươnghỏa - Về số lượng tàisảnhương hỏa: luật quy định hươnghỏa đời đầu pháp luật khơng hạn chế số lượng hươnghỏa truyền đời tàisảnhươnghỏa 1/20 di sản Nghĩa tàisảnhươnghỏa tính theo cơng thức: (Tài sảnhươnghỏa đời trước + tàisản mới) / 20 Ví dụ: ơng A chết có để lại cho anh B sào ruộng, anh B làm ăn có thêm 15 sào, tàisảnhươnghỏa sào ruộng - Về trật tự thừa kếtàisảnhương hỏa: Luậthươnghỏadành phần lớn điều khoản quy định trình tự người hưởnghươnghỏa Thơng thường, việc truyền ruộng đất hươnghỏa phải triệt để thể theo nguyên tắc: Trọng nam, trọng trưởng trọng đích Nghĩa ruộng đất hươnghỏa truyền cho trai trưởng ( cháu trai trưởng), khơng có truyền cho trai thứ Coi trọng vợ hơn, khơng có trai bà truyền cho trai vợ lẽ, khơng có trai vợ lẽ truyền trai nàng hầu Tuy nhiên, nhà làm luật thời Lê “mềm hóa” cách quy định thêm gái người họ có quyền thừa kếtàisảnhương hỏa: “ khơng có trai tàisảnhươnghỏa truyền cho gái, gái khơng có truyền cho người họ khơng để truyền sang dòng họ khác” Ngồi luật quy định người tàn phế bất hiếu không nhận ruộng đất hươnghỏa - Nghĩa vụ người thừa kếtàisảnhương hỏa: + Thờ cúng người chết: người thừa kếtàisảnhươnghỏa có nghĩa vụ thờ người chết năm đời + Quản lý tàisảnhươnghỏa thừa kế, không bán + Thiết lập tàisảnhươnghỏa Nghĩa sản xuất, thuhưởng thành diện tích đất hươnghỏa để dành cho việc thờ tự, hương khói + chấm dứt tàisảnhươnghỏa sau đời: Theo điều 399 ruộng đất hươnghỏa khơng truyền q đời, cháu phải thờ cúng người vòng đời luật không quy định việc giải tàisảnhươnghỏa Nếu theo phong tục tập quán phần ruộng đất cho người thờ tự cuối cùng, nhập vào tàisản chung dòng họ cống cho chùa cho đình Đánhgiáchếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏaquốctriềuhìnhluật a Những ưu điểm - Vềhình thức: + hình thức lập thừa kếtàisảnhươnghỏa theo di chúc tiến bộ, tránh việc cháu tranh giành tàisản ông bà cha mẹ sau ông bà, cha mẹ qua đời Chúc thư lập miệng văn giúp cho người khơng biết chữ lập chúc thư + Số lượng điều luật quy định chếđộtàisảnhươnghỏa nhiều chiếm 13 điều tổng số 20 điều quy định thừa kế ( từ điều 388 đến điều 400) Chứng tỏ nhà nước phong kiến coi trọngchế định thừa kếtàisảnhươnghỏa + Cách dùng từ gần gũi, từ ngữ dân gian người việt Những tàisản dùng để phục vụ cho việc thờ cúng luật Trung Hoa gọi “ tự sản”( tàisản dùng vào việc tế tự) “ tổ phần sản địa” ( phần đất cát dùng vào việc cúng tế mộ tổ) luật Hồng Đức dùng từ “ hương hỏa” từ ngữ thường dùng dân gian Việt Nam giúp người nghe cảm giác gần gũi dễ hiểu + Tính chất cụ thể, rõ ràng cách diễn đạt thể rõ việc mơ tả ngắn gọn lại tình cụ thể Thí dụ Điều 393: “Người cha lấy vợ trước sinh trai, phần hươnghoả giao cho giữ; người trai lại sinh người gái; mà cha có vợ lẽ hay nàng hầu lại sinh trai lại bị cố tật, người trai cố tật sinh cháu trai, ruộng đất hươnghoả phải giao cho người cháu trai kẻ cố tật, để tỏ dòng họ khơng thể để tuyệt” Hoặc thí dụ, Điều 395: “Cha mẹ sinh hai trai, người trai trưởng sinh gái, thứ lại có trai phần hươnghỏa giao cho trai người thứ; trai người thứ sinh cháu gái phần hươnghỏa trước lại phải giao trả cho gái người trưởng” Ưu điểm cách quy định ngắn gọn tình huống, ngồi việc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vận dụng cho thấy từ vấn đề pháp lý phức tạp chuyển hóa thành tình đơn giản - Về nội dung: + Tôn trọng ý kiến người để lại di sản lúc sống: Tàisảnhươnghỏa thừa kế có di chúc phải tuyệt đối tuân theo, trái phải phần (điều 388) + có chếtài cụ thể xử lý trường hợp không tuân theo chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa Nếu có chúc thư mà khơng tn theo người phần (điều 388), cách chọn người thừa kếtàisảnhươnghỏa trái với luật người trưởng họ cáo tỏ nha môn để tâu lên, khép vào tội bất hiếu, bất mục trái bỏ điển lễ (điều 389) + mức độ định chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa quyền lợi người phụ nữ bênh vực điều thể rõ qua việc quy định gái có quyền thừa kếtàisảnhươnghỏa khơng có trai + Phạm vi người thừa hưởngtàisảnhươnghỏa rộng cụ thể: trai trưởng, cháu đích tơn, trai thứ, khơng có trai gái người họ thừkế + Đánhgiá cao vai trò ruộng đất tàisảnhươnghỏa chủ yếu ruộng hươnghỏa + Tàisảnhươnghỏa tuyệt đối tôn trọng “ Ruộng đất hương hỏa, dù cháu có nghèo khó khơng đem bán, trái luật ghép vào tội bất hiếu Nếu người trưởng họ mà mua số đất số tiền mua, người ngồi mà mua phải cho chuộc không giữ” (điều 400) + Luật trù liệu nhiều trường hợp “ trường hợp trai trưởng, cháu trai trưởng khơng có điều kiện thờ cúng ơng bà, cha mẹ cho phép dòng họ thỏa thuận lập người thừa tự Khi người trai trưởng cháu trai trưởng có điều kiện thờ cúng người thờ tụ phải giao lại hương hoảcho người con, cháu đó” (điều 394) + Số lượng tàisản dùng cho hươnghỏa hợp lý, chiếm 1/20 tàisảnTàisản dùng cho thờ cúng khơng q nhiều, tốn kém, phung phí + Nghĩa vụ người thừa kếtàisảnhươnghỏa rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho tàisảnhươnghỏa lưu giữ thật có ý nghĩa + Giúp giữ gìn truyền thống văn hóa người Việt thờ cúng tổ tiên Đây truyền thống thể tinh thần uống nước nhớ nguồn ông cha ta mà đến dân tộc ta thừa kế + Góp phần tăng thêm tình đồn kết thành viên dòng họ, thúc đẩy việc xây dựng gia đình lớn b Những hạn chế Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đạt Quốctriềuhìnhluật tồn hạn chế định Nhưng hạn chế hạn chế so với pháp luật thời thời gian luật có hiệu lực hợp lý - Các quy định lập chúc thư phải tuân theo nhiều quy định phức tạp hình thức, người dân người biết chữ, tượng giả mạo chúc thư - Về loại tàisảnhươnghỏa chưa phong phú, chủ yếu ruộng hươnghỏa - Trật tự thừa kế chưa cơng bằng: trọng trưởng, trọng đích trọng nam Nghĩa bố mẹ qua đời người trai trưởng thừa kếtàisảnhươnghỏa Nếu trai trưởng chết trai trai trưởng thừa kế Trường hợp khơng có trai trưởng cháu trai trưởng trai thứ thừa kế Trường hợp khơng có trai gái thừa kế, gái khơng có người họ thừa kếtrọng người vợ vợ lẽ hay nầng hầu.Vậy nên có người có đức dòng họ khơng thuộc diện thừa kế khơng thừa kế, có người cỏi thuộc diện thừa kế thừa kế - Không quy định rõ việc giải tàisản thừa kếDotàisản phong tục tập quán nơi diễn thừa kế định Đôi gây nên công cho người thừa kế, tàisảnhươnghỏa thừa kế sau đời giải khơng hợp lý, khơng có ý nghĩa, tranh chấp c So sánh chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏaluật Hồng Đức với luậtGia Long Có thể nói luật Hồng Đức luậtGia Long hai luật lớn lịch sử phong kiến Việt Nam Trong hai luật quy định chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa song lại có điểm khác biệt Những điểm khác biệt sau: luậtGia Long quy định loại tàisảnhươnghỏa khơng có ruộng hươnghỏa mà có tiền vàng loại, nhà thờ, đồ thờ cúng…Số lượng tàisảnhươnghỏaluậtGia Long không quy định, số lượng điều luật quy định thừa kếtàisảnhươnghỏaluậtGia Long luật Hồng Đức chiếm điều (76, 82, 83), gái nhận thừa kế trường hợp họ khơng người đàn ơng Tuy luật có quy định khác chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏa rõ ràng chế định pháp luật phong kiến đặc biệt coi trọng, khác biệt hồn cảnh đời, tồn luật khác d Sự kế thừa chếđộ thừa kếtàisảnhươnghỏaluật pháp ngày Thờ cúng việ thể lòng tơn kính ơng bà, cha mẹ, cháu Đây truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa người Việt Nam Việc thờ cúng Quốctriềuhìnhluật điều chỉnh nghĩa vụ pháp lý cháu Ngày nay, pháp luật dân nhà nước ta kế thừa điều 670 luật dân “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luậtTrong trường hợp tồn di sản người chết khơng đủ để toán nghĩa vụ tàisản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng.” Tuy nhiên theo quy định pháp luật dân thời hiệu thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kếluật dân không quy định di sản dùng vào việc thờ cúng lưu truyền đến đời Vì theo nguyên tắc chung, sau 10 năm di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc sở hữu người thừa kế quản lý di sản thờ cúng Do ngày nhân vợ chồng đối tượng thừa kế phức tạp Luật có cơng thừa kế Hiện di sản dùng vào việc thờ cúng chủ yếu quyền sử dụng đất bất động sản khác Di sản thừa cúng giao cho người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử người quản lý di sản Người quản lý di sản thờ cúng có nghĩa vụ sử dụng di sản, khai thác hoa lợi, lợi tức từ di sản đẻ dùng vào việc chăm lo phần mộ hương khói cho người chết Vậy việc thờ cúng thực qua nhiều đời con, cháu Vì lẽ nhà nước ta cần sửa đổi thời hiệu thừa kế theo hướng lâu Theo truyền thống lập pháp nước ta, thời hiệu triệt tiêu xác lập quyền sở hữu bất động sản 30 năm Người chiếm hữu tình, cơng khai có quyền sở hữu bất động sản Đây truyền thống lập pháp phù hợp với phong tục tập quán III KẾT LUẬN Chế định thừa kếtàisảnhươnghỏaQuốctriềuhìnhluậtchế định quan trọng có nhiều ưu điểm Tuy tồn số nhược điểm song hoàn cảnh lịch sử nước ta thời điểm luật thực thi hạn chế coi hợp lý Chế định góp phần lưu giữ truyền thống thờ cúng tổ tiên tốt đẹp dân tộc ta hướng người sống tình nghĩa Chính chế định cần lưu giữ luật đai cần sửa đổi hợp lý với hoàn cảnh ... nhập vào tài sản chung dòng họ cống cho chùa cho đình Đánh giá chế độ thừa kế tài sản hương hỏa quốc triều hình luật a Những ưu điểm - Về hình thức: + hình thức lập thừa kế tài sản hương hỏa theo...- Về loại tài sản hương hỏa yêu cầu tài sản hương hỏa: Bộ quốc triều hình luật quy định loại tài sản hương hỏa “ ruộng hương hỏa “Ruộng đất hương hỏa sử dụng vào việc trồng... thừa kế, tài sản hương hỏa thừa kế sau đời giải không hợp lý, khơng có ý nghĩa, tranh chấp c So sánh chế độ thừa kế tài sản hương hỏa luật Hồng Đức với luật Gia Long Có thể nói luật Hồng Đức luật