1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chấm dứt hôn nhân và ly thân

39 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

PHẦN A PHẦN B I Lời nói đầu Nội dung Chấm dứt nhân Khái niệm chấm dứt hôn nhân Các chấm dứt hôn nhân 2.1 Chấm dứt hôn nhân kiện vợ chồng chết 2.1.1 Chết thực tế 2.1.2 Chết suy đoán 2.2 Chấm dứt hôn nhân kiện ly hôn 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn 2.2.2 Các cho ly hôn 2.2.3 Các trường hợp ly hôn 2.2.4 Hạn chế ly hôn 2.2.5 Hậu pháp lý ly hôn 2.2.5.1 Về quan hệ nhân thân 2.2.5.2 Về quan hệ tài sản 2.2.5.3 Về quan hệ cấp dưỡng II Tình trạng ly thân Những vấn đề chung ly thân 1.1 Nguồn gốc quan điểm nước ly thân 1.2 Căn ly thân hậu pháp lý ly thân Vấn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam Pháp luật nhân gia đình Việt Nam có cần thiết phải quy PHẦN C định ly thân pháp luật hay không? 3.1 Ý kiến tham khảo 3.2 Ý kiến nhóm Kết luận A LỜI NĨI ĐẦU Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hôn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà pháp luật thừa nhận để xây dựng gia đình chung sống với suốt đời Tuy nhiên, sống tránh khỏi kiện khiến hôn nhân tồn như: vợ, chồng chết, sống gia đình khơng hạnh phúc mâu thuẫn vợ chồng nảy sinh, tình cảm hai vợ chồng khơng còn, dẫn đến sống chung trở lên ngột ngạt, căng thẳng Do đó, vợ chồng khơng nhu cầu chung sống họ có quyền ly Việc ly Tồ án cơng 3 3 3 10 10 12 15 21 23 24 24 28 32 32 32 33 33 36 36 36 37 nhận định theo yêu cầu hai vợ chồng bên vợ hay bên chồng tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Chấm dứt nhân kiện pháp lý chấm dứt mối quan hệ vợ chồng Theo luật định, hôn nhân chấm dứt vợ, chồng chết có định Tòa án tuyên bố vợ, chồng chết Trường hợp vợ chồng sống nhân chấm dứt có phán ly Tòa án có hiệu lực B NỘI DUNG CHÍNH I Chấm dứt nhân Khái niệm chấm dứt hôn nhân Chấm dứt hôn nhân kiện pháp lý kết thúc quyền nghĩa vụ hôn nhân vợ, chồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ hậu hôn nhân họ Các chấm dứt hôn nhân 2.1 Chấm dứt hôn nhân kiện vợ chồng chết 2.1.1 Chết thực tế Hôn nhân quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Chỉ hai cá nhân tồn quan hệ nhân tồn Nếu hai cá nhân chết tức hai chủ quan hệ hôn nhân không quan hệ nhân tất yếu chấm dứt Khi vợ chồng chết quan hệ nhân chấm dứt, quyền nghĩa vụ nhân thân, nghĩa vụ tài sản vợ chồng chấm dứt - Về quan hệ nhân thân: Với chất quan hệ nhân thân quyền gắn liền với cá nhân, chuyển giao nên vợ, chồng chết, quan hệ hôn nhân đương nhiên chấm dứt Các quyền nghĩa vụ vợ chồng phát sinh từ kết hôn chấm dứt (nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, chăm sóc, cấp dưỡng…giữa vợ chồng) Người chồng, người vợ sống hưởng quyền lợi phát sinh từ hôn nhân với người vợ, chồng chết (Vd:quyền thừa kế) Một số quyền tồn suốt đời, khơng phụ thuộc vào việc người có lấy vợ, lấy chồng khác hay khơng Đó quyền với tư cách “công dân”, vợ, chồng hưởng (như quyền họ, tên, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp, chỗ ở…) Người chồng, người vợ sống có quyền kết với người khác theo nguyên tắc tự hôn nhân, phù hợp với quy định pháp luật điều kiện kết hôn cấm kết hôn Trước đây, chế độ phong kiến, theo tập tục người chồng chết, người vợ thường “thủ tiết” thờ chồng mà không “tái giá” Pháp luật xã hội phong kiến, đế quốc quy định hạn chế quyền kết hôn người vợ góa quy định “cư tang” “cư sương” Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 dự liệu: “Nếu người chồng chết trước, người vợ phải đợi sau hạn 27 tháng tái giá…” Tuy nhiên, pháp luật hành tiến hơn, xóa bỏ việc cấm kết thời kì “cư sương”, “cư tang” - Về quan hệ tài sản: Đối với tài sản chung vợ chồng chia theo quy định luật nhân gia đình pháp luật thừa kế Vợ , chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật thừa kế Theo điều 27 Luật nhân gia đình 2000 , Điều 233 Bộ luật dân 2005 tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp ; vợ , chồng ln có tỷ lệ ( phần ) khối tài sản chung Vì , vợ chồng chết mà người thừa kế yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chông chia đôi Người vợ người chồng sống chủ sở hữu phần tài sản khối tài sản chung vợ chồng Phần tài sản thuộc sở hữu người chết khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng họ di sản thừa kế Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản theo di chúc theo pháp luật Nếu người chết để lại di chúc cho vợ chồng thừa kế tài sản người vợ chồng sống thừa kế di sản theo di chúc Nều người chết để lại di chúc không cho vợ chồng thừa kế tài sản người vợ chồng sống hưởng di sản 2/3 phần người thừa kế theo pháp luật hưởng Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ với cha, mẹ người chết Khi bên vợ chồng chết trước, người thừa kế yêu cầu chia di sản mà việc chia ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người vợ người chồng sống gia đình việc chia di sản thừa kế tạm hoãn thời gian ba năm Cụ thể: Theo điều 12 nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật nhân gia đình 2000 : “1 Thời hạn chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định khoản điều 31 luật hôn nhân gia đình khơng q năm Việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên sống gia đình trường hợp chia di sản bên sống gia đình khơng thể trì sống bình thường khơng có chỗ , tư liệu sản xuất để tạo thu nhập lý đáng khác Trong trường hợp người thừa kế bên vợ bên chồng mà túng thiếu, khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng người khác xem xét, định việc cho chia di sản thừa kế sở cân nhắc quyền lợi bên vợ bên chồng sống quyền lợi người thừa kế khác Trong trường hợp tòa án chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định khoản diều này, bên sống có quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản phải giữ gìn, bảo quản di sản tài sản mình: khơng thực giao dịch có liên quan đến việc định đoạt di sản, không đồng ý người thừa kế khác Trong trường hợp bên sống thực giao địch nhầm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng mát di sản, người thừa kế khác có quyền u cầu tòa tun bố giao dịch dân vơ hiệu có quyền yêu cầu chia di sản; bên sống phải bồi thường thiệt hại cho người thừa kế khác theo quy định pháp luật Những người thừa kế bên vợ bên chồng chết có quyền yêu cầu chia di sản trường hợp chưa hết thời hạn quy định khoản điều mà bên sống kết với người khác.” Trong trường hợp vợ chồng chết trước mà người thừa kế chưa yêu cầu chia di sản người sống u cầu tạm hỗn chia di sản bên sống quản lý tài sản chung vợ chồng , trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận định người khác quản lý di sản 2.1.2 Chết suy đoán Chết suy đoán hiểu việc Tòa án tuyên bố người chết.Trong thực tế sống, chế định tuyên bố người chết pháp luật dân quy định nhằm ổn định quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình Trước có luật dân năm 1995 luật dân 2005, Nhà nước ta ban hành số văn quy định việc quân nhân bị tích chiến tranh, trường hợp coi quân nhân chết Đó định số 193/CP ngày 2/8/1978 Hội đồng Chính phủ quy định sách cán bộ, chiến sĩ đồng bào miền Nam tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến chưa có tin tức Quyết định số 301/CP ngày 20/9/1980 Hội đồng Chính phủ bở sung tiêu chuẩn liệt sỹ thương binh, bệnh binh gia đình liệt sỹ Theo hai định này, thời hạn người qn nhân, cơng nhân quốc phòng coi tích (như chết), chậm năm sau việc tìm kiếm khơng có kết Trường hợp vợ, chồng bị tuyên bố chết nhân coi chấm dứt kể từ thời điểm định tòa án có hiệu lực pháp luật vào ngày ghi giấy báo tử Hậu pháp lý quan hệ nhân thân quan hệ tài sản sau người vợ, chồng bị tuyên bố chết giải trường hợp vợ, chồng chết Trường hợp người vợ, chồng bị tuyên bố chết sau thời gian, lý mà họ lại trở việc hủy bỏ định tòa án giấy báo tử sở phục hồi quan hệ hôn nhân trừ trường hợp người chồng, vợ kết hôn với người khác Hiện nay, Bộ luật dân năm 2005 Nhà nước ta quy định cụ thể vấn đề tuyên bố công dân bị tích chết Theo điều 78 Bộ luật dân năm 2005 người biệt tích năm mà khơng có tin tức xác thực việc người sống hay chết, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân theo u cầu người có quyền lợi ích liên quan, tòa án tun bố người tích, thời hạn năm tính từ ngày biết tin tức cuối người Nếu khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn năm tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Trong trường hợp vợ chồng người bị tòa án tun bố tích xin ly tòa án giải cho ly Trường hợp tòa án giải cho vợ chồng người bị tòa án tun bố tích ly tài sản người tích giao cho thành niên cha mẹ người tích quản lý Nếu khơng có người giao cho người thân thích người tích quản lý Nếu khơng có người thân thích tòa án định người khác quản lý tài sản (Điều 79 Bộ luật dân 2005) Trường hợp người bị tun bố tích trở có tin tức xác thực người sống theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án định hủy bỏ định tuyên bố tích Người bị tuyên bố tích mà trở nhận lại tài sản minh người quản lý tài sản chuyển giao, sau tốn chi phí quản lý Trong trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích ly dù người bị tun bố tích trở có tin tức xác thực người sống, định cho ly tòa án có hiệu lực pháp luật (Điều 80 Bộ luật dân năm 2005) Theo quy định Điều 81 Bộ luật dân 2005, tòa án tuyên bố người chết có yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan trường hợp: - Sau năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tòa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực sống - Biệt tích chiến tranh sau năm, kể từ ngày chiến tranh kết thức mà khơng có tin tức xác thực sống - Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Biệt tích năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống, thời hạn tính theo quy định Khoản Điều 78 Bộ luật dân 2005 Tùy trường hợp, tào án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết, không xác định ngày ngày mà định tòa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Trường hợp người vợ, chồng bị tòa án tuyên bố chết, quan hệ nhân thân tài sản người giải đới với vợ, chồng đa chết Trong trường hợp người vợ, chồng bị tuyên bố chết quay trở có tin tức xác thực người sống theo u cầu vợ, chồng người có quyền lợi ích liên quan, tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người vợ, chồng chết Trường hợp vợ, chồng người bị tòa án tun bố chết kết với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật, kể tòa án hủy bỏ định tuyên bố người chết Các quan hệ khác nhân thân người bị tòa án tun bố chết khơi phục tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản Trong trường hợp người nhận tài sản người bị tòa án tuyên bố chết, dù biết người sống mà cố tình che dấu nhằm hưởng thừa kế người phải hồn trả tồn tài sản nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 83 Bộ luật dân 2005) Điều 26 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định hậu quan hệ nhân bên bị tòa án tun bố chết mà trở sau: “Khi tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 Bộ luật dân mà vợ, chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân đương nhiên khôi phục; trường hợp vợ chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật” Một điểm đáng lưu ý quan hệ nhân thân, điều 26, Luật nhân gia đình năm 2000 điều 83, Bộ luật dân năm 2005 có chưa thống Theo luật nhân gia đình, quan hệ hôn nhân khôi phục vợ chồng người kết với người khác theo Bộ luật dân sự, ngồi trường hợp kể có trường hợp khác mà quan hệ hôn nhân người trở khơi phục, vợ chồng người bị tuyên bố chết Tòa án cho ly định ly có hiệu lực pháp luật; cần lưu ý theo điều 89, luật nhân gia đình năm 2000, định Tòa án tuyên bố người chết chưa xem cho ly hôn mà có định tun bố tích Một lưu ý khác điều 26, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có dẫn chiếu đến điều 93 Bộ luật dân Bộ luật dân năm 1995, theo Bộ luật dân năm 2005, điều 83 quy định vấn đề 2.2 Chấm dứt hôn nhân kiện ly hôn 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn Theo Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam: “Ly chấm dứt quan hệ nhân Tồ án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác LêNin nhân tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Nếu kết hôn để xác lâp mối quan hệ vợ chồng, tượng bình thường xã hội việc ly lại mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ vợ chồng tiếp tục Theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quyền yêu cầu ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền nhân thân gắn liền với nhân thân vợ chồng, có vợ chồng vợ chồng có quyền u cầu xin ly trước tòa án; có quan có thẩm quyền xét xử việc xin ly Tòa án nhân dân Pháp luật công nhận quyền tự ly hôn thể cấm hay đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn phải dựa ý chí tự nguyện vợ chồng mà khơng có đe dọa hay cưỡng ép Nó kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly Ly hiểu việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống.Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng, trầm trọng mà khơng thể khắc phục biện pháp khác Trong đó, coi tình trạng vợ chồng trầm trọng khi: - Vợ chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau, người biết bởn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tở chức hòa giải nhiều lần - Vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau, bà thân thích họ quan, tở chức, đồn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần - Vợ chồng không chung thủy với nhau, có quan hệ ngoại tình, người vợ người chồng bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo tiếp tục có quan hệ ngoại tình Nếu thực tế cho thấy nhắc nhở, hòa giải nhiều lần tiếp tục có quan hệ ngoại tình tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau, tiếp tục có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau, có để nhận định đời sống chung vợ chồng kéo dài Mục đích nhân khơng đạt khơng có tình nghĩa vợ chồng nhân đó, khơng bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ chồng, không tôn trọng danh dự nhân phẩm uy tín, quan điểm lối sống nhau, khơng giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt.Bên cạnh đó, có trường hợp bên chung thủy, tôn trọng 2.2.5.2 Về quan hệ tài sản : a) Các nguyên tắc chia tài sản Sau ly tài sản vợ chồng chia Việc chia tài sản vợ chồng sau ly hôn vấn đề phức tạp Để đảm bảo công hợp lý Luật nhân gia đình có quy định khoản Điều 95 : “Việc chia tài sản ly hôn bên thỏa thuận” Việc chia tài sản vợ chồng thỏa thuận hợp lý Trước đậy, theo Điều 42 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 thỏa thuận chia tài sản vợ chồng ly phải Tòa án nhân dân cơng nhận Còn Luật Hơn nhân Gia đình khơng quy định việc chia tài sản vợ chồng phải Tòa án nhân dân cơng nhận nữa, điều cho thấy Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 đề cao quyền “ tự định đoạt” vợ chồng Nếu vợ chồng khơng thỏa thuận với theo quy đinh Điều 95 có quyền u cầu Tòa án giải Việc chia tài sản vợ chồng phải dựa nguyên tắc sau : Thứ nhất, “Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên đó”.( Điều 95 Luật HN & GĐ) Có nghĩa sau ly hơn, vợ chồng có tài sản riêng quyền lấy Tuy nhiên, người có tài sản riêng phải chứng minh tài sản riêng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung ( Khoản Điều 27 Luật HN & GĐ) Trường hợp vợ, chồng tự nguyện nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng tài sản riêng chi dùng cho cho gia đình mà khơng người có tài sản riêng khơng có quyền đòi lại đền bù Trường hợp tài sản riêng tăng giá trị lên nhiều lần người có tài sản riêng dùng tài sản chung để tu sửa làm tăng giá trị cho tài sản riêng Tòa án cần xác định phần tăng giá trị nhập vào tài sản chung để chia Đối với đồ trang sức mà vợ, chồng chan mẹ tặng cho riêng ngày cưới tài sản riêng, thứ cho chung hai người với tính chất tạo dựng cho vợ chồng số vốn coi tài sản chung Trường hợp người vợ hay chồng vay mượn tiền bạc người khác để chi dùng cho mục đích, nhu cầu riêng người vợ hay chồng phải có nghĩa vụ tốn tài sản riêng Nếu tài sản riêng không đủ để tốn lấy tài sản người khooid tài sản chung vợ chồng vợ chồng thỏa thuận với để tốn tài sản chung vợ chồng Trường hợp thành niên có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng phát triển tài sản cha mẹ trích chia phần đóng góp họ khối tài sản chung cha mẹ theo yêu cẩu người Nếu chưa thành niên mà có tài sản riêng thừa kế tặng cho Tòa án khơng chia mà Tòa án giao cho người ni giữ, chăm sóc, giáo dục đứa quản lý Thứ hai, nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Vấn đề quy định rõ Khoản Điều 95 Luật HN & GĐ sau : a ) Tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đôi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập b ) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni c ) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập d ) Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần giá trị chênh lệch Như vậy, tài sản chung vợ chồng không thiết trường hợp chia đôi mà phải dựa vào số khác : Tình trạng tài sản Tình trạng hồn cảnh cụ thể gia đình Cơng sức đóng góp bên Thứ ba, trường hợp vợ chồng chung với gia đình bên nhà chồng ( gia đình bên nhà vợ ) mà ly theo điều 96 Luật HN & GĐ quy định sau : Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình khơng xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp vợ chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình xác định theo phần ly hơn, phần tài sản vợ chồng trích từ khối tài sản chung để chia b) Một số trường hợp chia tài sản lớn : * Chia nhà : Đối với tài sản chung vợ chồng nhà loại tài sản có giá trị quan trọng Tòa án cần phân biệt trường hợp nhà để giải cho hợp lý : nhà hai vợ chồng mua xây, nhà cha mẹ chồng ( cha mẹ vợ ) cho chung hai vợ chồng, nhà vợ chồng thuê Nhà nước tư nhân quan Nhà nước cấp… Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng Điều 98 Luật HN & GĐ quy định “có thể chia để sử dụng ly chia theo quy định điều 95 Luật HN &GĐ năm 2000, khơng chia bên tiếp tục sử dụng nhà phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng” Trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên đưa vào sử dụng chung ly hơn, nhà thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu nhà phải tốn cho bên phần giá trị vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà * Chia quyền sử dụng đất : Chia quyền sử dụng đất bên cạnh việc tuân thủ luật đất đai, Bộ luật dân từ điều 690 đến điều 744 áp dụng theo Điều 97 Luật HN & GĐ năm 2000 chia quyền sử dụng đất vợ, chồng ly hôn : Quyền sử dụng đất riêng bên ly thuộc bên Việc chia quyền sử dụng đất chung vợ chồng ly hôn thực sau: a) Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, ni trồng thủy sản, hai bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất chia theo thỏa thuận hai bên; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải theo quy định Điều 95 Luật Trong trường hợp bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất bên tiếp tục sử dụng phải toán cho bên phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ hưởng b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nơng nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình ly phần quyền sử dụng đất vợ chồng tách chia theo quy định điểm a khoản c) Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất chia theo quy định Điều 95 Luật d) Việc chia quyền sử dụng loại đất khác thực theo quy định pháp luật đất đai pháp luật dân Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà khơng có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình ly quyền lợi bên khơng có quyền sử dụng đất không tiếp tục sống chung với gia đình giải theo quy định Điều 96 Luật 2.2.5.3 Vấn đề cấp dưỡng a) Cấp dưỡng vợ, chồng Vấn đề cấp dưỡng vấn đề quan trọng sau vợ chồng ly hôn Theo Điều 60 Luật HN & GĐ năm 2000 quy định : “Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” Cụ thể hơn, trường hợp vợ, chồng túng thiếu, có khó khăn cần cấp dưỡng để ổn định sống phải trường hợp ốm đau, hạn chế khơng khả lao động để sinh sống lý đáng khác Mức cấp dưỡng vợ chồng thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Nếu không thỏa thuận Tòa án giải b) Cấp dưỡng thăm nom cha, mẹ * Vấn đề cấp dưỡng - Đối với chưa thành niên lực hành vi dân : Theo quy định Điều 92 người trực tiếp nuôi sau ly hôn vợ, chồng thỏa thuận Nếu không thỏa thuận Tòa án định Trong trường hợp Tòa án định Tòa án cần xem xét tư cách đạo đức, hồn cảnh cơng tác, điều kiện kinh tế, thời gian bên vợ, chồng để giao cho người có khả trơng nom, chăm sóc, giáo dục tốt Hoặc xem xét quan hệ tình cảm gắn bó với cha hay mẹ Trường hợp đặc biệt Tòa án giao cho ơng, bà người thân thích khác cha mẹ không đủ tư cách hay khơng có điều kiện thực tế để ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Theo quy định Điều 92 Luật HN & GĐ “ Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con” Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực thành niên ( đủ 18 tuổi ), trường hợp thành niên mà bị tàn tật, khả lao động, khơng có tài sản để tự ni cha, mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đến khỏi bệnh, phục hồi sức khỏe lao động tự túc Nghĩa vụ cấp dưỡng không phân biệt người trực tiếp ni có khả kinh tế hay không Khi định mức tiền phải cấp dưỡng, tòa án vào mức thu nhập người cấp dưỡng, mức cấp dưỡng thường khơng cao mức thu nhập người cấp dưỡng Tuy nhiên, trường hợp mức cấp dưỡng ni tòa án phán vượt khả người cấp dưỡng người cấp dưỡng có quyền làm đơn đề nghị tòa án xem xét lại mức cấp dưỡng Vấn đề tiền cấp dưỡng quy định mục 11 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP sau: "Tiền cấp dưỡng ni bao gồm chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng học hành bên thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận tùy vào trường hợp cụ thể, vào khả bên mà định mức cấp dưỡng nuôi cho hợp lý " - Riêng tuổi : Trường hợp giao cho mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thỏa thuận khác ( Khoản Điều 92) Quy định hợp lý t̉i q nhỏ, người mẹ có nhiều thuận lợi ni - Đối với từ tuổi trở lên : Trường hợp ly hơn, Tòa án xem xét nguyện vọng để định với Có thể thay đởi người trực tiếp ni số trường hợp theo yêu cầu hai bên không làm ảnh hưởng đến quyền lợi mặt * Vấn đề thăm nom : Cha mẹ không trực tiếp nuôi quyền thăm nom theo quy định Điều 94 Luật HN & GĐ “ Sau ly hôn, người khơng trực tiếp ni có quyền thăm nom con, khơng cản trở người thực quyền này” Còn “trường hợp người khơng trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng người trực tiếp ni có quyền u cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom người đó.” Như vậy, sau ly hơn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên Đây quyền lợi nghĩa vụ nhân thân, mang tính bắt buộc bậc làm cha mẹ Theo đó, người ni gây khó, cản trở người đến thăm con; người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra, hành vi gây khó, cản trở quyền, nghĩa vụ quan hệ cha, mẹ hành vi bạo lực gia đình theo quy định điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Người có hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Tại án định ly tòa án, vấn đề người ni con, cấp dưỡng; vấn đề thăm con, quy định rõ ràng Tuy nhiên, thông thường người trọng yêu cầu thi hành phần cấp dưỡng ni con, nghĩ đến u cầu thi hành việc thăm nom, chăm sóc Như vậy, người nuôi không thi hành việc “cho thăm con” người có quyền làm đơn u cầu thi hành án Trường hợp không tự nguyện thi hành, bị cưỡng chế thi hành theo quy định Luật Thi hành án dân Pháp luật có quy định đầy đủ vấn đề thăm sau ly hơn, có biện pháp chế tài nghiêm khắc Nếu phát có hành vi gây khó, cản trở việc thăm người nên mạnh dạn nhờ đến pháp luật quan chức can thiệp, giúp đỡ, thi hành, xử phạt hành Nếu nỗ lực khơng có kết quả, với chứng biện pháp thực hiện, có quyền làm đơn thay đởi người ni cách đáng cần thiết, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ Có thể tìm hiểu thêm vấn đề qua số quy định xử phạt sau : - Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 20.000đ đến 100.000đ hành vi thường xuyên cản trở người không trực tiếp nuôi thăm nom sau ly (Điều 15, Nghị định 87/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình) - Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 300.000đ hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc cha, mẹ (Điều 13, Nghị định 110/2009 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ) Hậu ly vợ chồng chết trường hợp tòa án tuyên bố vợ chồng tích Đối với trường hợp vợ chồng chết bị Tòa án tuyên bố tích vấn đề chia tài sản có khác biệt Những trường hợp tuân thủ chặt chẽ theo quy định luật thừa kế Ngoài việc tài sản vợ chồng chia đơi người vợ hưởng thêm phần tài sản khối tài sản người chồng theo quy định hàng thừa kế trường hợp người chết không để lại di chúc Trường hợp người chết có để lại di chúc khơng cho vợ hưởng người vợ hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật theo quy định Điều 669 Bộ luật dân 2005 II Tình trạng ly thân Những vấn đề chung ly thân: 1.1 Nguồn gốc quan điểm nước ly thân Ly thân chấm dứt nghĩa vụ sống chung vợ chồng quan hệ hôn nhân không chấm dứt Trong thực tế sống chung vợ chồng có nhiều trường hợp nhiều ngun nhân, lí do, động mà nảy sinh xung đột, mâu thuẫn sâu sắc, vợ chồng không muốn sống chung Pháp luật theo quan điểm tôn giáo thường cấm vợ chồng ly hôn chế định ly thân quy định luật với mục đích ban đầu coi ly thân giải pháp nhằm giải tỏa xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ chồng “sống riêng” Hiện giới có nhiều nước cơng nhận quyền ly thân vợ chồng quy định ly thân Một số nước phân biệt ly thân pháp lý với ly thân thực tế Ly thân pháp lý trường hợp vợ chồng yêu cầu ly thân Tòa án định công nhận ly thân Ly thân thực tế trường hợp vợ chồng tự nguyện sống riêng mà chưa có định có quan thẩm quyền Pháp luật số nước quy định ly thân thực tế để giải cho vợ chồng ly hơn, ví dụ: pháp luật Singapore, Philippin, Pháp, Canađa… Pháp luật số nước không quy định ly thân như: Việt Nam, Trung Quốc , Nhật Bản… 1.2 Căn ly thân hậu pháp lý ly thân Pháp luật quốc gia quy định ly thân có khác Nhìn chung, pháp luật nước quy định ly thân giống ly hôn Hậu pháp lý ly thân chất hoàn toàn khác với hậu pháp lý ly hôn Ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng mà chấm dứt việc sống chung Tuy nhiên, vợ chồng không sống chung với nên phát sinh vấn đề giải tài sản chung Những nước mà pháp luật quy định vợ chồng có tài sản chung ly thân tài sản chung chia Nguyên tắc chia tài sản chung giống vợ chồng ly hôn Một nguyên tắc mà quốc gia áp dụng ly thân dẫn đến biệt sản Về vấn đề chung nước quy định phương thức giải giống vợ chồng ly hôn Ly thân chấm dứt vợ chồng chung sống với Trong trường hợp chế độ biệt sản chấm dứt vợ chồng có thỏa thuận văn (hợp đồng) Nếu án ly thân chuyển thành án ly hôn theo yêu cầu vợ chồng theo quy định pháp luật bên chấm dứt quan hệ vợ chồng Các vấn đề tài sản, chung giải theo quy định chung ly hôn Vấn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam: Hệ thống pháp luật Dân Hôn nhân gia đình Nhà nước ta từ cách mạng tháng Tám (1945) đến không quy định vấn đề ly thân vợ chồng Vì vậy, thực tế vợ chồng u cầu Tòa án cơng nhận ly thân tòa án bác yêu cầu họ Có số quan điểm cho quy định Điều 18 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 chấp nhận việc ly thân vợ chồng Tuy nhiên, điều luật quy định việc toán tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn tại, vợ chồng có u cầu có lí đáng Quy định xuất phát từ thực tế khách quan, có số trường hợp lí dẫn tới việc vợ chồng có xung đột không muốn ly hôn mà muốn riêng có yêu cầu chia tài sản chung (Nghị số 01/HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, hướng dẫn TAND cấp áp dụng số quy định luật Hơn nhân gia đình 1986) Quy định góp phần giải ởn thỏa số mâu thuẫn gia đình, đảm bảo quyền lợi đáng tài sản vợ, chồng Tuy nhiên, hạn chế Điều 18 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 chưa định rõ hậu pháp lí; quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng hiểu áp dụng sau tòa án chia tài sản chung vợ chồng Cũng có nhiều quan điểm cho luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 gián tiếp thừa nhận chế định ly thân vợ chồng chế độ cũ việc cho phép chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân quy định “Điều 29: Chia tài sản chung thời kì nhân Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lí đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; khơng thỏa thuận có quyền yêu cầu Tòa án giải Việc chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận.” Nhưng quan điểm hoàn toàn sai lầm chất ly thân chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân hồn toàn khác Mặc dù ly thân chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 có số điểm giống như: quan hệ hôn nhân vợ chồng không chấm dứt, vợ chồng không kết hôn với người khác có điểm khác bản: Thứ nhất: Về điều kiện áp dụng Chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn thực trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng, có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung hình thức văn bản, khơng thỏa thuận có quyền u cầu Tòa án giải lí ly thân dựa vào yếu tố lỗi để làm giải vấn đề ly thân Thứ hai: hậu pháp lí Theo luật Điều 30 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, vợ chồng có quyền u cầu chia phần tồn khối tài sản chung Chỉ phần chia thuộc tài sản riêng vợ, chồng Phần tài sản lại ko chia thuộc tài sản chung vợ chồng Điều cho thấy chế độ sở hữu chung vợ chồng khơng chấm dứt Còn vấn đề ly thân, theo Điều 168 Dân luật Sài Gòn “cộng đồng tài sản chấm dứt án ly thân hay biệt sản” Như vậy, ly thân tài sản vợ chồng tách biệt hoàn toàn thuộc sở hữu riêng người Thứ ba: Pháp luật chế độ cũ coi ly thân bước độ trước ly hôn Khoảng thời gian ly thân giải pháp để vợ chồng hàn gắn lại sống chung Sau năm có án ly thân, bên vợ chồng xin hốn ốn thành ly mà khơng cần phải xét đến lí ly (Điều 99 Bộ Dân luật Sài Gòn Như vậy, ly thân lý để ly hôn Lý xin chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân khơng phải để vợ chồng thể ly Khi có đơn xin ly Tòa án vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được… để giải cho ly hôn hay không (Điều 89 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam) Thứ tư: mục đích Mục đích ly thân giải pháp tạm thời giải tỏa xung đột vợ chồng, tạo cho vợ chồng có khoảng thời gian sống riêng cần thiết để cân nhắc kỹ lại mối quan hệ họ trước đến định li chia tài sản chung thời kì nhân nhằm ởn định quan hệ nhân chưa cần thiết phải ly hôn, đảm bảo quyền lợi đáng tài sản vợ chồng, thành viên gia đình người khác Như vậy, có số điểm giống mục đích chất hồn tồn khác Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định gián tiếp quy định ly thân Pháp luật nhân gia đình Việt Nam có cần thiết phải quy định ly thân pháp luật hay không? 3.1.Ý kiến tham khảo Trong tạp chí Luật học số năm 1997, TS Nguyễn Văn Cừ nêu ý kiến việc có nên cho ly thân vào Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hay khơng Ơng viết sau: “Ngay từ đời, văn pháp luật mà Nhà nước ta ban hành ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ (Điều – Hiến pháp 1946), xóa bỏ quyền “trừng giới” người gia trưởng, cơng nhận thực quyền bình đẳng vợ chồng Từ đến nay, nghiệp giải phóng phụ nữ đạt thành tựu vĩ đại xã hội ta Trong quan hệ pháp luật vợ chồng, vợ chồng có quyền chung hay riêng, “Chỗ vợ chồng vợ chồng lựa chọn, không bị ràng buộc phong tục tập quán” (Điều 13 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986); “Nơi cư trú vợ chồng nơi vợ chồng sống chung, vợ chồng có nơi cư trú khác nhau, có thỏa thuận”(Điều 51 BLDS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam).Vợ chồng trước tiên cơng dân có quyền lựa chọn chỗ Vấn đề chung hay riêng quyền vợ, chồng bình đẳng khơng bị lệ thuộc vào ý chí hay ý chí người khác Điều phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nghề nghiệp cặp vợ chồng, vợ nơi này, chồng nơi khác, vợ chồng riêng hay chung thuộc quyền nhân thân vợ chồng có vợ chồng chung giận hờn, mâu thuẫn nhỏ mong muốn riêng vợ chồng lại phải yêu cầu tòa án cho họ ly thân, sau tái hợp sống chung với vợ chồng lại cần phải yêu cầu tòa án hủy bỏ án ly thân … Như theo không thiết phải đưa ly thân vào Luật hôn nhân gia đình …” 3.2.Ý kiến nhóm: Thời điểm mà T.S Nguyễn Văn Cừ đưa ý kiến so với thời điểm trải qua quãng thời gian dài (15 năm) Kéo theo thay đổi quan trọng đất nước khoảng thời gian việc Việt Nam tiến sâu vào q trình hội nhập; kinh tế, văn hóa xã hội, đạo đức lối sống mà có thay đởi so với thời kì trước.Do vậy, để định có hay khơng nên đưa câu chuyện ly thân vào luật HNGĐ, phải đặt lên bàn cân để so sánh tất mặt lợi hại vấn đề, quanh cảnh chung đời sống xã hội Việt Nam.Theo ý kiến nhóm, có lẽ lúc nên xem xét cách thận trọng lại việc cần thiết phải có mặt chế định ly hơn, để phù hợp với thay đổi đời sống gia đình quanh cảnh C KẾT LUẬN Có thể nói vấn đề chấm dứt nhân quy định chặt chẽ hệ thống pháp luật nước ta Xã hội có nhiều mối quan hệ phức tạp, sống có nhiều khơng phải ta mong muốn, mong có mái ấm gia đình vợ chồng hòa thuận, chăm ngoan học giỏi đâu có phải muốn Với chế định này, vợ chồng hòa hợp chấm dứt nhân cách giải gỡ bỏ ràng buộc cho hai bên vợ chồng Đồng thời, chế định bảo quyền lợi cho người chấm dứt hôn nhân vợ chồng bị toàn án tuyên bố chết… ... chồng sống nhân chấm dứt có phán ly Tòa án có hiệu lực B NỘI DUNG CHÍNH I Chấm dứt hôn nhân Khái niệm chấm dứt hôn nhân Chấm dứt hôn nhân kiện pháp lý kết thúc quyền nghĩa vụ hôn nhân vợ, chồng... hậu hôn nhân họ Các chấm dứt hôn nhân 2.1 Chấm dứt hôn nhân kiện vợ chồng chết 2.1.1 Chết thực tế Hôn nhân quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Chỉ hai cá nhân tồn quan hệ nhân tồn Nếu hai cá nhân. .. hệ nhân khơng quan hệ nhân tất yếu chấm dứt Khi vợ chồng chết quan hệ nhân chấm dứt, quyền nghĩa vụ nhân thân, nghĩa vụ tài sản vợ chồng chấm dứt - Về quan hệ nhân thân: Với chất quan hệ nhân thân

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w