1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông vu gia thu bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt

122 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGUYỄN HỮU TÀI HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT NGUYỄN HỮU TÀI CHUYÊN NGÀNH : THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THU LAN PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn 1: TS Vũ Thị Thu Lan Cán hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Viết Lành Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lai Cán chấm phản biện 2: TS Dương Văn Khánh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Tài MSHV: 1598010014 Hiện học viên lớp CH1T – Ngành Thủy văn – Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt” Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Lan PGS.TS Nguyễn Viết Lành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Các số liệu, tài liệu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo, có trích dẫn có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Hữu Tài ii LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tếp hay gián tếp tổ chức, cá nhân, người thân, bạn bè đồng nghiệp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu Trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Đặc biệt, thời gian làm Luận văn tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy Luận văn khó hồn thiện Để hồn thành Luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thu Lan, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; PGS TS Nguyễn Viết Lành, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót, em mong Thầy, Cơ rộng lòng cảm thơng Đồng thời lực nghiên cứu kinh nghiệm thực tễn hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hữu Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN 1.1 Khái niệm xâm mặn nhập mặn 1.2 Tình hình nghiên cứu giám sát xâm nhập nước 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong .11 nước 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực Vu Gia – Thu Bồn 16 1.3.1 Vị trí địa lý .16 1.3.2 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn .17 1.3.3 Đặc điểm mạng 25 lưới sông, chế độ thủy văn, hải văn 1.4 Hoạt động phát triển KT – XH lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 30 1.4.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 1.4.2 Đánh giá hoạt động hệ thống cơng trình khai thác nguồn nước 31 1.4.3 Các giải pháp thực công tác giám sát xâm nhập mặn 32 1.5 Nhận xét chung tình hình xâm nhập mặn giám sát xâm nhập mặn trạng 3 Chương CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Cơ sở số .35 2.1.1 Số liệu khí 35 liệu tượng 2.1.2 Số liệu thủy văn hải văn 36 2.1.3 Số liệu đo mặn 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Các bước tến hành nghiên cứu .42 2.2.2 Giới thiệu mơ hình chiều MIKE11 42 2.2.3 Nhận xét mơ hình chiều MIKE11 51 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN, THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TOÁN GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÀO SÔNG 52 3.1 Hiện trạng xâm nhập mặn sông Vu Gia – Thu Bồn 52 3.1.1 Diễn biến xâm nhập mặn .52 3.1.2 Biến động xâm nhập mặn vào sông từ năm 2010 – 2016 .55 3.2 Đánh giá xâm nhập mặn mơ hình MIKE 11 HD + AD .59 3.2.1 Thiết lập mơ hình tốn .59 3.2.2 Thiết lập hệ thống mô 60 3.2.3 Dự tính lan truyền mặn sơng 71 3.3 Đề xuất, xác định vị trí cụ thể đặt trạm đo mặn 74 3.3.1 Căn số quy định: 74 3.3.2 Xác định vị trí 74 3.3.3 Xây dựng hệ thống giám sát mặn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC VIẾT TẮT TP Thành phố KT – XH Kinh tế - Xã hội LVS Lưu vực sông BĐKH Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học cơng nghệ ĐBSCL Đồng Sơng Cửu Long KHKTTV&MT Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn Qmax Lưu lượng max X0(mm) Chuẩn lượng mưa năm Y0(mm) Chuẩn lớp dòng chảy năm Q0(m3/s) Chuẩn lưu lượng dòng chảy năm M0(l/s.km2) Chuẩn Mơ đun dòng chảy năm W0(109m3) Chuẩn tổng lượng dòng chảy năm DL Dữ liệu VGTB TNN Vu Gia Thu Bồn Tài nguyên nước X Mưa T Nhiệt độ Z Bốc U Độ ẩm V Tốc độ gió H Mực nước Q Lưu lượng D Độ đục A Diện tích mặt cắt (m2) C Hệ số Chezy α Hệ số động lượng, R Bán kính thuỷ lực (m) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nắng trung bình tháng số trạm thuộc lưu vực 22 Bảng 1.2 Các đặc trưng nhiệt độ khơng khí số trạm thuộc lưu vực (oC) 22 Bảng 1.3 Tốc độ gió (m/s) số trạm lưu vực 23 Bảng 1.4 Lượng bốc đo ống Piche số trạm lưu vực .23 Bảng 1.5 Lượng mưa (mm) trung bình nhiều năm số vị trí lưu vực 24 Bảng 1.6 Cơ cấu kinh tế tỉnh, thành phố thuộc lưu vực (%) 31 Bảng 2.1 Mạng lưới trạm đo yếu tố khí tượng lưu vực Vu Gia - Thu Bồn 35 Bảng 2.2 Thống kê trạm thủy văn vùng 36 Bảng 2.3 Thống kê trạm đo mặn lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 38 Bảng 2.4 Thống kê điểm đo mặn sông Vu Gia – Thu Bồn 38 Bảng 3.1 Ranh giới độ mặn hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn (km) 52 Bảng 3.2 Độ mặn trung bình trạm quan trắc thời kỳ 2005 – 2016 54 Bảng 3.3 Thống kê độ mặn số ngày mặn vượt 10/00 Nhà máy nước Cầu Đỏ (sông Cẩm Lệ) 57 Bảng 3.4 Kết tiêu Nash vị trí kiểm tra 63 Bảng 3.5 Kết tiêu Nash vị trí kiểm tra 65 Bảng 3.6 Kết tiêu Nash vị trí kiểm tra 71 Bảng 3.7 Khoảng cách xâm nhập mặn theo kết chạy mơ hình MIKE .73 Bảng 3.8 Đề xuất vị trí đặt trạm giám sát độ mặn 74 Bảng 3.9 Đề xuất địa điểm đặt trạm giám sát độ mặn 75 STT Sông Vị trí Mã trạm X Y Tứ Câu 108.2178153 15.9635271 60007 Sông Thu Bồn 108.348039 15.872443 60008 Sông Thu Bồn 108.304179 15.864270 60009 10 Sông Vĩnh Điện 108.257190 15.862949 60010 11 Sông Vĩnh Điện 108.234850 15.863444 60011 12 Sông Thu Bồn 108.321195 15.870709 60012 13 Sông Thu Bồn 108.334241 15.841812 60013 14 Sông Thu Bồn 108.307119 15.823150 60014 15 Sông Vu Gia 108.092643 15.860242 60015 16 Sông Vu Gia 107.910167 15.823126 60016 17 Sông Vĩnh Điện 108.247420 15.902451 60017 18 Sông Vĩnh Điện 108.237893 15.944132 60018 19 Sông Vĩnh Điện 108.215252 15.971747 60019 Với tọa độ dịnh danh mã trạm,Luận văn xác định vị trí điểm đo dịa danh địa cụ thể (bảng 3.9) Bảng 3.9 Đề xuất địa điểm đặt trạm giám sát độ mặn STT Mã trạm Địa đặt trạm Các điểm có quan trắc 60001 Xã Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 60002 Cầu Nguyễn Văn Trỗi, TP Đà Nẵng 60003 Phường Hồ Thọ Đơng, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 60004 Phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam 60005 Phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 60006 Phường Cẩm Nam, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam 60007 Xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Các điểm dự kiến đặt trạm theo kết mơ hình 60008 Nguyễn Tri Phương, Cẩm Nam, Hội An, Quảng Nam STT Mã trạm Địa đặt trạm 60009 Dư Hòa, Duy Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam 10 60010 Điện Phong 1, Điện Bàn, Quảng Nam 11 60011 Điện Phong 2, Điện Bàn, Quảng Nam 12 60012 Thôn Thanh Nhi, Cẩm Kim, Tp Hội An, Quảng Nam 13 60013 Xã Duy Vinh, Duy Xuyên, Quảng Nam 14 60014 Xã Duy Thành, Tp Hội An, Quảng Nam 15 60015 Xã Đại Cường, Đại Lộc, Quảng Nam 16 60016 QL14B, Hòa Hữu, Đại Hồng, Đại Lộc, Quảng Nam 17 60017 Nguyễn Thành Ý, Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam 18 60018 Xã Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam 19 60019 Thôn Liêm Lạc 5, Hòa Xn, Cẩm Lệ, Đà Nẵng Hình 3.22 Đề xuất điểm đo mặn lắp đặt theo kết mơ hình 3.3.3 Xây dựng hệ thống giám sát mặn: Căn kết chạy mơ hình MIKE 11 mơ diễn biến xâm nhập mặn theo kịch khác nhau, tác giả xin đề xuất Hệ thống hỗ trợ Quyết định cho nhà quản lý: Thiết kế thiết bị đáp ứng nhu cầu cần khai thác Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu dựa thiết bị sẵn có tạo thiết bị truyền tin tự động dựa trên: * Phần cứng: - Trình vi điều khiển Atmega32 tảng C/C++ - Ứng dụng Datalogger , Sensor có sẵn - Áp dụng phương pháp truyền nhận liệu qua Module Sim900A dựa phương thức truyền tn HTTP, TCP, SMS - Số liệu thu thập hiển thị trực tếp qua LCD, SMS tương tác, bảng hiển thị( có) * Phần mềm & website: - Xây dựng dựa ngơn ngữ C#, Mơ hình triển khai MVVM, Mơ hình dịch vụ WCF - Website ứng dụng xây dựng dễ theo dõi truy xuất thông tn, cấu trúc trao đổi mã hóa thơng tin chặt chẽ - Website giám sát hệ thống xây dựng khoa học, dễ quan sát, sử dụng - Có thể truy xuất liệu dựa nhiều thiết bị khác nhau: Máy tính, điện thoại, ứng dụng thứ 3.Triết xuất báo cáo nhanh gọn, xác - Dữ liệu truyền máy chủ nhanh, nhiều lần tùy vào thời gian người dùng cài đặt ( phút/lần, 10’/lần ) - Có thể khai thác dễ dàng số liệu quan trắc thời điểm theo dõi thiết bị - Tổ chức hiển thị số liệu quan trắc thu thập dạng lưới giúp người dung quan sát dễ dàng - Giám sát lượng thiết bị, số liệu quan trắc dạng biểu đồ - Lấy báo cáo thông kê chi tết trạm theo dõi đơn giản Hình 3.23 Các Icon hiển thị Website * Giám sát diễn biến mặn: Khai phá liệu (tự hình thành lên khối đốn thơng qua liệu lịch sử), Ứng biến dựa liệu cảnh báo - Giao tếp người máy - Tương tác giọng nói - Tương tác thông qua chat text - Cảnh báo, dự báo dựa nghiệp vụ thực - Trợ lý ảo: Định kì gửi liệu thống kê tổng hợp, quản trị ứng biến vấn đề giới hạn - Mobile: Xem trực tếp mobile - Chat Live: Giao tiếp tương tự SkypeCảnh báo, thông báo giọng nói Giao tếp giọng nói; Tương tác qua Skype, zalo, Facebook, Gmail Hình 3.24 Website hiển thị thơng báo nhanh sơng Thu Bồn Hình 3.25 Website hiển thị thơng báo nhanh sơng Vu Gia Hình 3.26 Website hiển thị điểm đo hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồ Hình 3.27 Website hiển thị trạng thái phân quyền người dung Hình 3.28 Website hiển thị Báo cáo thống kê KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt” thực với việc bám sát mục têu: 1) Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn thời kỳ 2000 - 2015; 2) Đề xuất sở khoa học nhằm xây dựnghệ thống giám sát xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ kiệt đạt số kết chủ yếu sau đây: 1) Tổng quan cách tương đối đầy đủ, ngắn gọn súc tích cơng trình nghiên cứu nước mạng lưới quan trắc mặn phục vụ khai thác nguồn nước, cơng trình nghiên cứu việc xây dựng mạng lưới giám sát mặn bối cảnh BĐKH tồn cầu cơng trình nghiên cứu nước dự báo xâm nhập mặn; 2) Đánh giá trạng mạng lưới quan trắc truyền tn giám sát mặn công tác dự báo xâm nhập mặn cách tương đối đầy đủ khách quan để làm sở cho việc đề xuất xây dựng mạng lưới giám sát công tác dự báo phục vụ dự báo tương lai cách hiệu Qua phân tích trạng cho thấy, mật độ trạm quan trắc mặn cơng nghệ quan trắc trạm thủ công, lạc hậu đặc biệt mạng lưới trạm quan trắc mặn thưa nên chưa đáp ứng yêu cầu công tác dự báo thiên tai mặn, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu; 3) Đã nghiên cứu cách đầy đủ sở khoa học nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt cách đầy đủ, khoa học để làm sở cho việc nghiên cứu xác định mức độ nhiễm mặn cách đầy đủ xác Qua đó, 12 trạm trạm cũ giám sát chọn để giám sát mặn; Kiến nghị Cũng qua việc thực Luận văn có số kiến nghị sau: 1) Để giám sát mặn cách khoa học, xác, cần phải có biện pháp tích cực, hữu hiệu lâu dài để bảo vệ 19 trạm đo mặn chọn làm trạm giám sát mặn nói Đặc biệt, điều kiện cho phép, cần xây dựng số trạm cơng trình lấy nước tưới têu, sinh hoạt phục vụ du lịch; 2) Đề nghị hai tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng sớm ban hành vănbản quy phạm pháp luật bảo vệ mạng lưới trạm giám sát mặn cơng trình cung cấp nguồn nước; 3)Tăng cường đầu tư đồng trạm giám thiết bị quan trắc đo đạc, thiết bị giám sát truyền tn mặn đại; trạm quan trắc tự động, phương pháp thu thập số liệu, tên tiến đồng với tến trình phát triển mạng lưới quan trắc tự động, nâng cao hiệu đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cổng Thông tn điện tử TP Đà Nẵng (2017), Hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng [2] Tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy lợi số 18-2013, Nghiên cứu tính tốn xâm nhập mặn hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn có xét tới ảnh hưởng Biến đổi khí hậu [3] Bộ khoa học cơng nghệ, Cục thơng tn khoa học công nghệ quốc gia (Tổng luận 2/2016), Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL [4] Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, Cảnh báo Xâm nhập mặn mùa khô 2014 – 2015 [5] Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan (2003), Đánh giá tiềm nước mặt lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho khai thác sử dụng nguồn nước quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa lý, tr 119 -126, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] htp:// www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/ /ChuyenDe, Giám sát mặn hạ du hệ thống sông Hồng [7] Vũ Thị Thu Lan nnk (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr 253-258 [8] Nguyễn Lập Dân (2005), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung, Mã số KC 08-12, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [9] Cục thống kê Đà Nẵng (2008), Niên giám thống kê Tp Đà Nẵng 2007 [10] Nguyễn Lập Dân (2005) Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung” Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [11] Cao Đăng Dư (2003) Báo cáo đề tài cấp Nhà nước “Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sông miền Trung”, Viện Nghiên cứu cứu Khí tượng Thủy văn [12] Vũ Thị Thu Lan (2010), Dự án Tiến hành khảo sát thực địa lập mơ hình thủy lực lưu vực sơng Thu Bồn, tỉnh Quảng nam, Viện Địa Lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh [13] Eduardo Patno (2014), The Caloosahatchee River Estuary: A monitoring partnership between Federal, State and Local Government, 2007-13, USGS, sheet 2014-3121 [14] Mekong River Commission (2008), An assessment of water quality in the Lower Mekong Basin MRD Technical Paper No.19 MekongRiver Commission, Vientane [15] DHI (2011), MIKE_11_Short_Introduction-Tutorial [16] World Bank (2009), Implications of climate change on fresh groundwater resources in coastal aquifers in Bangladesh, Agriculture and Rural Development Unit,Sustainable Development Department, SouthAsia,World Bank, Washington, DC [17] Chen, S.S.; Fang, L.G.; Li, H.L., and Zhang, L.X., 2007 Saltwater intrusion analysis and experiential model for Pearl River estuary, south China: a case study in Modaomen watercourse Advance in Water Science, 18(5), 751-755 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Hữu Tài Ngày tháng năm sinh: 14/07/1973, Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: Nguyễn Hữu Tài, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng Bắc Bộ, Số 2, Ngõ 62, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Q trình đào tạo: - Từ 10/2002 đến 10/2007: Sinh viên Đại học Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Chuyên ngành Thủy văn học, hệ Tại chức - Từ 12/2015 đến 10/2017: Học viên Cao học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Chuyên ngành Thủy văn học Q trình cơng tác: Thời gian Nơi công tác 01/03/1998 - Đội khảo sát Thủy văn Nam Định, Đài 30/11/2000 KTTV khu vực Đồng Bắc Bộ 01/12/2000 31/05/2009 Quan trắc viên Quan trắc viên, Phó tượng Thủy văn khu vực Đồng Trưởng trạm tháng Bắc Bộ năm 2007 Văn phòng, Đài Khí tượng Thủy văn 31/10/2013 khu vực Đồng Bắc Bộ 31/12/2014 đảm nhận Trạm Thủy văn Thượng Cát, Đài Khí 01/06/2009 - 01/11/2013- Cơng việc Phòng Kế hoạch Tài chính, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng Bắc Bộ Chun viên, Phó Chánh Văn phòng tháng năm 2010 Phó Trưởng phòng Kế hoạch Tài Phòng Quản lý mạng lưới trạm, Đài 01/01/2015 - Nay Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng Bắc Bộ Trưởng phòng XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Kiên Dũng PGS.TS Nguyễn Viết Lành MÀU 17-19,21,26,28-30,32,36-37,53-54,60-70,72-73,76,78-81 1-16,20,22-25,27,31,33-35,38-52,55-59,71,74-75,77,82-85 ... TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT NGUYỄN HỮU TÀI CHUYÊN... Hà Nội Với đề tài: Xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu... Báo cáo thống kê 81 TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIA M SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT Nguyễn

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w