1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ đà nẵng

53 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa học kết thúc, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dến q thầy Khoa Hóa – Đại Học Sự Phạm dạy dỗ, ân cần dìu dắt giúp đỡ em thời gian qua Bản thân em trưởng thành khôn lớn nhiều, lĩnh hội, hiểu sâu nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn, từ lý thuyết học sách ngày đến kiến thức chuyên môn, từ lý thuyết học sách ngày đến kiến thức ngồi thực tế Đó học vô quý giá, hành trang cho em bước vào đời sau Báo cáo thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng, giúp em tổng hợp lại kiến thức học, chi tiết hóa vấn đề chưa làm rõ nội dung môn học liên hệ thực tế Chúng em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Nhà máy nước Cầu Đỏ cho phép tạo điều kiện thuận lợi tốt cho chúng em thực tập nhà máy Cảm ơn hướng dẫn đặc biệt ân cần anh Nguyễn Đình Hiếu thầy Bùi Xuân Vững, với giúp đỡ nhiệt tình cơ, chú, anh, chị nhà máy tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em tiến hành thực tập cho em lời khuyên để hoàn thành tốt báo cáo thực tập Cuối chúng em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị nhà máy dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁCVIẾT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH THỰC TẬP 2.1 THỜI GIAN THỰC HIỆN 3.1 PHẠM VI THỰC HIỆN CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2.2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ 2.3 VỊ TRÍ NHÀ MÁY 2.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2.5 VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC CẤP CỦA ĐÀ NẴNG 2.6 CƠ CẤU TỔ CHỨC CHƯƠNG III 10 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 10 3.1 CHỈ TIÊU VẬT LÝ 10 3.1.1 Độ đục 10 3.1.2 Nhiệt độ 10 3.1.3 Mùi vị 11 3.1.4 Độ dẫn điện 11 3.2 CHỈ TIÊU HÓA HỌC 11 3.2.1 Độ cứng nước 11 3.2.2 Độ oxy hóa ( mg/l O2 hay KMnO4 ) 12 3.2.3 Độ kiềm nước 12 3.2.4 Độ pH nước 13 CHƯƠNG IV 14 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY 14 4.1 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 14 4.1.1 Sơ đồ công nghệ: 14 4.1.2 Thuyết minh sơ đồ: 15 4.2 CHI TIẾT TỪNG GIAI ĐOẠN 16 4.2.1 Hồ sơ lắng 16 4.2.2 Trạm bơm cấp I 17 4.2.3 Nhà hóa chất 18 4.2.4 Ngăn trộn 20 4.2.5 Bể phản ứng (ngăn phản ứng) 21 4.2.6 Bể lắng Lamen 21 4.2.7 Bể lọc 23 4.2.8 Nhà định lượng Clo 26 4.2.10 Trạm bơm cấp II 29 4.3 Kiểm soát nước đầu vào 31 4.3.1 Kiểm tra nước đầu vào 31 4.3.1.1 Nếu nước bị nhiễm mặn chi tiêu yêu cầu để kiểm tra độ mặn: 31 4.3.1.2 Nếu nước không bị nhiễm mặn 32 4.3.2 Kiểm tra nước qua giai đoạn bể 33 4.3.2.1 Bể lắng 33 4.3.2.2 Bể lọc 34 4.3.3 Kiểm tra nước đầu 35 4.4 PHỊNG THÍ NGHIỆM 37 4.5 Dây chuyền công nghệ cũ 42 4.5.1 Bể trộn có chắn khoan lỗ 43 4.5.2 Bể phản ứng có vách ngăn ngang 43 4.5.3 Bể lắng ngang 44 4.5.4 Bể lọc nhanh 45 4.5.5 Bể chứa nước 20000m3 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁCVIẾT TẮT NMN Nhà máy nước GĐXN Giám đốc xí nghiệp PGĐ Phó giám đốc Pt-Co Platin – coban PAC Poly - aluminium chloride TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân QNĐN Quảng Nam - Đà Nẵng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH THỰC TẬP  Nội dung thực tập: + Tìm hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nhà máy nước Cầu Đỏ + Tìm hiểu nắm vững công nghệ xử lý, công tác vận hành quản lý ứng với lĩnh vực hoạt động, sản xuất nhà máy nước Cầu Đỏ + Tìm hiểu tham gia vận hành máy móc, thiết bị liên quan đến chuyên ngành sử dụng Nhà máy nước Cầu Đỏ  Mục đích thực tập: + Tận dụng kiến thức nhà trường đào tạo áp dụng vào môi trường làm việc thức tế Nhà máy nước Cầu Đỏ + Tìm hiểu quy trình cơng nghệ xử lý nước Nhà máy nước Cầu Đỏ + Nắm công tác vận hành quản lý hoạt động sản xuất nhà máy + Biết cách vận hành máy móc, thiết bị liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành có nhà máy 2.1 THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ ngày 07/01/2019 đến hết ngày 17/03/2019 3.1 PHẠM VI THỰC HIỆN NMN Cầu Đỏ thuộc phường Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY - Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH MTV CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG - Tên giao dịch: DANANG WARTER SUPPLY COMPANY ( DAWACO) - Đại : Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Hòa Cường Nam, Quận Hải Châu, Đà Nẵng - Điện thoại: - Fax: - Email: danawaco@dng.vnn.com - Website: www.dawaco.com.vn 2.2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ Như biết, nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Khơng có nước sống trái đất khơng thể tồn tài Cơ thể người cần nước cho hoạt động bình thường Lượng nước thơng qua đường thức ăn, nước uống vào thể để thực trình trao đổi chất, trao đổi lượng, sau theo đường tiết mà ngồi Đà Nẵng thành phố có tốc độ phát triển cao dân sinh, kinh tế nước ta nên việc đòi hỏi nhu cầu nước phải đảm bảo số lượng chất lượng Hệ thống cấp nước Đà Nẵng bước cải tạo nâng cao công suất, thay đổi công nghệ xử lý nước phải đảm bảo yêu cầu chất lượng nước để phục vụ cho người dân Nhà máy nước (NMN) Cầu Đỏ đơn vị trực thuộc công ty cấp nước Đà Nẵng, có nhiệm vụ cấp nước cho tồn thành phố, đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất Đà Nẵng Hình 2.1: Nhà máy nước Cầu Đỏ 2.3 VỊ TRÍ NHÀ MÁY Nhà máy nước Cầu Đỏ thục địa bàn thuộc phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Ranh giới dự án tiếp giáp sau: - Phía Bắc giáp: Thơn Phong Lệ, phường Hòa Thọ Đơng - Phía Nam giáp: Sơng Cẩm Lệ - Phía Tây giáp: Thơn Phong Bắc, phường Hòa Thọ Tây - Phía Đơng giáp: Quốc lộ 1A (đường Trường Chinh) Hình 2.2: Sơ đồ nhà máy nước Cầu Đỏ 2.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Được hình thành khoảng năm 1945 – 1950, hệ thống cấp nước Đà Nẵng lúc chủ yếu cung cấp nước cho khu vực trung tâm với giếng khoan hệ thống đường ống nhỏ bé Từ năm 1967, nguồn nước mặt sông Cẩm Lệ khai thác xử lý cung cấp cho thành phố qua việc xây dựng Trạm cấp nước Cầu Đỏ (năm 1967) Trạm cấp nước Sân Bay (năm 1969) thay nguồn nước ngầm giếng khoan hư hỏng Trong giai đoạn hệ thống đường ống cấp nước phát triển thêm Trạm cấp nước Cầu Đỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước người dân thành phố Trạm cấp nước Sân Bay phục vụ cho khu quân chế độ cũ Đơn vị quản lý hệ thống cấp nước Đà Nẵng lúc Thủy cục Đà Nẵng Năm 1975 thành phố Đà Nẵng giải phóng, hệ thống cấp nước Đà Nẵng giữ nguyên vẹn, quyền cách mạng tiếp quản trì tiếp tục hoạt đơng sản suất cấp nước, góp phần giữ gìn tình hình an ninh trật tự ngày đầu thành phố giải phóng Và sau đơn vị quản lý hệ thống cấp nước thành lập có tên gọi nhà máy nước Đà Nẵng thay cho Thủy cục Đà Nẵng chế độ cũ, công suất cấp nước lúc khoảng 12.000 m3/ngày với 3.084 đồng hồ tiêu thụ khách hàng Năm 1979, trước yêu cầu phát triển người dân thành phố cần có nước máy sử dụng, Ban lãnh đạo Nhà máy nước Đà Nẵng lúc tập trung vào cơng tác cố sở vật chất kỹ thuật, cải tạo, mở rộng nâng công suất Trạm cấp nước Cầu Đỏ lên 12.000 m3/ngày Trạm cấp nước Sân Bay lên 10.000 m3/ngày Cùng với việc cải tạo, mở rộng trạm cấp nước, hệ thống đường ống cấp nước loại thi công lắp đặt đến năm 1985 tổng số đồng hồ khách hàng 13.000 Năm 1985, để đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố, UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng lúc thành lập Công ty Cấp nước Quảng Nam Đà Nẵng (QNĐN) sở Nhà máy nước Đà Nẵng bổ sung nhiệm vụ nâng cấp quy mô tổ chức sản suất kinh doanh Được quan tâm lãnh đạo cấp trên, Công ty Cấp nước QNĐN triển khai dự án với cơng trình mang tính trọng điểm: + Đầu tư xây dựng trạm cấp nước Sơn Trà I, II, III với công suất thiết kế 5.000 m3/ngày khai thác từ nguồn nước suối núi Sơn Trà đưa vào hoạt động (năm 1991) + Cải tạo NMN Cầu Đỏ nâng công suất lên 50.000 m3/ngày thi công lắp đặt tuyến ống D900 từ NMN Cầu Đỏ thành phố (dự án cải tạo hệ thống cấp nước Đà Nẵng vốn vay ODA Pháp giai đoạn 3A vào năm 2002) + Xây dựng cải tạo NMN Sân Bay nâng công suất lên 30.000 m3/ngày (dự án cải tạo hệ thống cấp nước Đà Nẵng giai đoạn 3B, hoàn thành vào năm 2005) + Dự án cấp nước thành phố Đà Nẵng giai đoạn I với hạng mục cơng trình: Xây dựng trạm bơm phòng mặn An Trạch tiếng ống nước thô D1200 với công suất 250.000 m3/ngày; xây dựng nhà máy công suất 120.000 m3/ngày tai nhà máy nước Cầu Đỏ lắp đặt 64km tuyến ống D300-D1200 50km tuyến ống D150-200 (hoàn thành đưa vào khai thác tháng 1/2008) Cùng với việc triển khai dự án, từ sau năm 1990, máy công ty cố hoàn thiện, trạm cấp nước đổi tên thành nhà máy nước, xí nghiệp thành lập Từ năm 2000, chi nhánh cấp nước quận lần lược đời nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác quản lý giao dịch với khách hàng Từ tháng 10/2007, với việc triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật (USP) Chính phủ Hà Lan VEI tài trợ giúp nâng cao lực quản lý công ty về: công tác sản xuất nước, chất lượng nước, mạng lưới phân phối, công tác lập hóa đơn, thu 34 Quy trình kiểm tra + Sáng: lần lúc 8h30 + Chiều: lần lúc 14h30 + Tối: lần lúc 20h30 Phương tiện kiểm tra + Máy đo độ đục HACH2100P + Máy Sension + Máy đo pH + Hóa chất + Thuốc thử Trách nhiệm + Phòng thí nghiệm: kiểm tra + Ca trưởng: vận hành, công nhân vận hành nhà định lượng phèn trực tiếp chịu trách nhiệm 4.3.2.2 Bể lọc Thông tin mô tả sản phẩm: + Đảm bảo nguồn nước sau qua bể lọc nhanh (một lớp vật liệu lọc) đạt chuẩn yêu cầu ăn, uống Bộ y tế + Đảm bảo độ đục < 2NTU Quy định công nghệ: súc rửa bể lọc nhanh phải tiến hành theo quy định sau: + Cạo rửa bề mặt lớp cát lọc 35 + Chùi rửa rêu, mốc xung quanh bể lọc + Vận hành bơm gió súc, rửa bể lọc nhanh 3-5 phút, với p = 0,2 kg/cm3 + Súc rửa bể lọc nước từ đài rửa, nước đạt yêu cầu + Xả nước lọc đầu thời gian 3-5 phút + Ngưng lọc 15 phút sau cho bể hoạt động Thiết bị sử dụng sản xuất: + Bơm gió có cường độ gió: p = 0,1 - 0,5 kg/cm3 + Đài rửa lọc: H = 10m, Q = 90 m3 Quy định kiểm tra: thời gian súc rửa bể lọc: bể/1 lần/ ngày Phương tiện kiểm tra: theo quy định vận hành bể lọc nhanh TCXD 76/179 Trách nhiệm: Ca trưởng công nhân vận hành hồ lọc, trực tiếp chịu trách nhiệm 4.3.3 Kiểm tra nước đầu Thông tin mô tả sản phẩm: đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống theo quy định Bộ y tế 1329/2002/B YT - QĐ + Độ đục < NTU + Clo dư: 0,3 -0,7mg/l + Hữu cơ: mg/1 + pH: 6,5 — 8,5 tiêu lý hóa liên quan đến chất lượng nước xử lý Thiết bị sử dụng sản xuất: bể chứa nước bê tông cốt thép + Bể : 10.000m3 36 + Bể : 10.000 m3 Quy định kiểm tra : + Kiểm tra bể chứa nước ngày + Vệ sinh, súc xả bể chứa bể/1 lần/ năm Phương tiện kiểm tra: + Máy đo độ đục + Hóa chất kiểm tra nồng độ clo dư + Hóa chất, thuốc thử Trách nhiệm + Phòng thí nghiệm: Kiểm tra, theo dõi + Ca trưởng công nhân vận hành nhà bơm trực tiếp chịu trách nhiệm Phân tích lượng nước: Thơng tin mơ tả sản phẩm: Phân tích chất lượng nước nguồn nguồn nước sau xử lý để đánh giá chất lượng nước trình xử lý Quy định cơng nghệ: Phân tích nước thiết bị đo phòng thí nghiệm hóa chất thử Thiết bị sử dụng sản xuất: Phân tích nước thiết bị đo phòng thí nghiệm hóa chất thử Quy trình kiểm tra: + Sáng: lần lúc 8h30 + Chiều: lần lúc 14h30 + Tối: lần lúc 20h30 Phương tiện kiểm tra 37 + Máy đo độ đục HACH2100P + Máy Sension + Hóa chất + Thuốc thử Trách nhiệm + Phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm + Phân tích nguồn nước trước xử lý sau xử lý + Lấy mẫu xét nghiệm mẫu + Xử lý mẫu sau phân tích + Kiểm tra chất lượng nước sau xử lý trước cấp cho người sử dụng 4.4 PHỊNG THÍ NGHIỆM ❖ Phương pháp xác định độ mặn: Thuốc thử: + Dung dịch chi thị Chromate Kali 5% + Dung dịch AgNO3 0,1N Cách tiến hành: + Cho vào bình tam giác 50ml mẫu nước cần phân tích giọt dung dịch thị Chromate Kali 5% + Lắc đều, sau chuẩn độ dung dịch AgNO3 0,1N ❖ Phương pháp xác định độ kiểm: Thuốc thử: + Dung dịch thị Metyl da cam 38 + Dung dịch H2SO4 0,1N + Dung dịch thị Metyl da cam Dung dịch H2SO4 0,1N Cách tiến hành: Cho vào bình tam giác 100ml mẫu nước cần phân tích giọt thị Metyl da cam Lắc đều, sau chuẩn độ H2SO4 0,1N ❖ Phương pháp xác định độ cứng: - Thuốc thử: + Dung dịch thị Erycrom Black T + Dung dịch đềm pH = 10 dung dịch TrylonB 0,02 N - Cách tiến hành: Cho vào bình tam giác 50ml mẫu nước cần phân tích 3, giọt thị Erycrom BlackT 2ml dung dịch đệm pH = 10 Lắc sau chuẩn độ TrylonB ❖ Phương pháp xác định hữu cơ: - Thuốc thử: Dung dịch KMnO4 0,02N Dung dịch H2SO4 đậm đặc dung dịch Axit oxalic 0,02N - Cách tiến hành: Cho vào bình tam giác 100ml mẫu nước cần phân tích 10ml KMnO4 0,02N 2ml dung dịch H2SO4 đậm đặc Sau đun sơi, sau sơi lấy cho thêm vào bình tam giác 10ml Axit oxalic 0,02N Chuẩn độ băng KMnO4 0,02N 39 ❖ Xác định hàm lượng Al2O3 - Thuồc thử: + Dung dịch TrylonB 0,05N + Dung dịch NH3 + Dung dịch đệm Axetat pH = 4,3 + Dung dịch Q1SO4 0,05N + Chỉ thị PAN 0,2% - Cách tiến hành: Cân 2g mẫu PAN cốc cân khô đậy kín, cho vào bình định mức 250ml, thêm nước cất đến vạch định mức lắc Lấy bình tam giác dùng pipet hút xác 5ml dung dịch pha lỗng vào bình tam giác 250ml sạch, cho xác 250ml dung dịch EDTA 0,05N khoảng 50 - 100ml nước cất, thêm 10ml dung dịch đệm Axetat pH = 4,3, gia nhiệt dùng NH3 tỉ lệ 1:1 điều chinh pH 3,5 - 5,5 Đun sôi phút để nguội cho giọt chi thị PAN Chuẩn độ dung dịch tiêu chuẩn CuSO4 0,05N đến dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu tím, dừng phép chuẩn độ ❖ Định lượng phèn, vôi phương pháp JARTEST: sử dụng bình thủy tinh, bình lít, cho vào bình lít nước thơ Sau châm hóa chất vào bình với tốc độ bảng (3.1) Bật công tắc cho máy khuấy nhanh, thời gian tiếp xúc nước hóa chất từ 180-200 vòng/1 phút, mục đích cho chúng gặp nhau, tương ứng với thời gian bơm nước từ trạm bơm I lên bể phản ứng Khi có phản ứng xảy giảm tốc độ quay từ 4750vòng/14phút Sau 14 phút quay chậm để lắng phút Thời điểm tương ứng với thời điểm nước tràn qua ngăn phản ứng, bơng cặn xuất Tìm vị trí 40 phản ứng tốt (bông cặn xuất nhiều nhất, nước nhất), chọn vị trí đưa vào sử dụng Bảng 4.2: Nồng đồ phèn theo thí nghiệm JARTEST Mẫu Dung dịch phèn chuấn (mg/1) 0 Thời gian quay nhanh (180-200 vòng/phút) Thời gian quay chậm (47-50 vòng/phút) 0 Thời gian để tạo bơng cặn (phút) Chấm điểm tạo 0 Thời gian để lắng cặn Độ đục qua giấy lọc (NTU) 4,3 Màu lọc qua giấy (Pt-Co) pH  Ghi chú: Chấm điểm tạo bơng cặn 0: Khơng có phản ứng 1: Có 2: Cặn nhỏ 6: Trung bình 9: Tốt 10: Rất tốt  Các bước thực JARTEST Trong ca trực, vào đầu ca cuối ca cần thực Jartest để xác định hàm lượng hóa chất sử dụng để xử lý nước Kịp thời xử lý báo cáo lãnh đạo độ đục nước nguồn tăng cao đột ngột 41 Hình 4.18: Thí nghiệm JARTEST Bước 1: chuẩn bị beaker lít (6 cái) + Kiểm tra thiết bị: máy Jartest PROLABO Bước 2: Cho vào bình beaker lít nước thơ Bước 3: Định lượng PAC + Tùy theo độ đục nguồn nước châm PAC vào beaker theo mức độ tăng dần + Sử dụng hóa chất PAC (Poly-Aluminium Chloride) 1% (10g/l lít) Vd: Độ đục nguồn 80 NTU, định lượng PAC vào bình beaker 0,1 ml; 0,2ml; 0,3ml; 0,4ml; 0,5ml; 0,6ml Bước 4: Sau cho PAC vào beaker, đưa beaker vào máy khuấy, đặt beaker vào cánh khuấy Bước 5: Bật máy; Nhấn nút POWER nút LIGHT máy Bước 6: Cài thời gian: vặn nút cài đặt đên sô 10 (Jartest 10 phút) Bước 7: Điều chỉnh tốc độ quay: máy có phận MOTOR/SPEED tốc độ cần phải quay trình thực Jartest + Giai đoạn khuấy trộn: Điều chinh nút SPEED đạt tốc độ 200 vòng/phút 42 + Giai đoạn phàn ứng: điều chỉnh nút SPEED xuống khoảng 47-50 vòng/phút, quan sát khoảng thời gian 10 phút lại Bước 8: Đợi cho máy thực trình khuấy chậm thời gian cài đặt 10 phút Quan sát cặn xuất beaker Bước 9: Hết thời gian 10 phút, máy tự động ngắt, dùng tay vặn ống cánh khuấy (theo chiều ngược kim đồng hồ), đưa cánh khuấy trở lên vị trí ban đầu vặn chặt ống giữ lại Bước 10: Quạn sát trình lắng cặn beaker, xem beaker láng cặn nhanh nước nhất, chọn beaker đo pH đạt báo cáo Jartest định lượng PAC cho ca trực vận hành theo Jartest Vd: Beaker số trình lắng cặn nhanh nước nhất, pH từ 6,5-8, chọn beaker tương đương 0,5 ml PAC/1000ml đưa thực tế sử dụng kg/1000m3 Chú ý: Sử dụng tay vặn ốc giữ cánh khuấy theo chiều đồng hồ, hạ cánh khuấy xuống beaker vặn ngược ốc theo chiều ngược kim đồng hồ để giữ chặt cánh tay khuấy 4.5 Dây chuyền công nghệ cũ Cũng bên dây chuyền nước từ hồ sơ lắng bơm sang bể trộn 43 4.5.1 Bể trộn có chắn khoan lỗ Hình 4.19: Nhà hóa chất Hình 4.20: Bể trộn Nước thơ từ trạm bơm cấp I bơm định lương đưa phần tử hóa chất vào trạng tán phân tán mơi trường nước xảy phản ứng đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt chúng phần từ tham gia phản ứng Việc thực cách khuấy trộn để tạo dòng chảy rối nước Hiệu phụ thuộc vào cường độ thời khuấy trộn Xác định đùng lưu lượng PAC cần hòa trộn để keo tu, theo thay đổi ngày chất lượng nước thô lưu lượng bơm định lượng Thường xuyên kiểm tra đường ống hóa chất Quan sát mắt thường khả phản ứng bể trộn 4.5.2 Bể phản ứng có vách ngăn ngang Hình 4.21: Bể phản ứng 44 Bể phản ứng xây dựng nhiều vách ngăn mục đích bể phản ứng tạo cặn, hạt keo sau trình trộn dính kết với tạo thành bơng cặn lớn lắng bể giữ lại bể lọc Quan sát hình thành bơng cặn, kích thước độ đồng hạt cặn để phát bất thường: cặn nhỏ, cặn khơng có khả tách cợn, phải kiểm tra lại hệ thống pha bơm định lượng hóa chất chạy có lưu lượng để khắc phục Kiểm tra thường xuyên việc phân phối lưu lượng hóa chất Vớt kịp thời bọt, ván mặt nước bọt ván gay cản trở việc tạo bơng khâu xử lý Loại trừ làm vệ sinh rong rêu bám quanh thành bể không cho vi sinh vật phát triển 4.5.3 Bể lắng ngang Hình 4.22: Bế lẳng ngang Nguyên lý làm việc lắng ngang xử lý nước dựa vào việc gia tăng khối lượng, kích thước cùa hạt cặn lơ lửng băng cách cho chúng tiêp xúc với tạo thành cặn lớn lắng xuống đáy bể trọng lực Dòng nước chuyển động ngang chế độ chảy tầng, tốc độ dòng chảy điểm bể Thời gian lưu lại phân tử nước qua bể lắng nhau.Hạt cặn ngưng chuyển động va chạm vào đáy bể 45 4.5.4 Bể lọc nhanh Hình 4.23: Bể lọc nhanh Trong bể lọc gồm lớp vật liệu lọc cát thạch anh, loại bể lọc nhanh chiều dòng nước lọc từ xuống Nước lọc từ bể lắng sang Có 12 bể lọc.Thu nước lọc chụp lọc 55 cái/m2 đưa sang bể chứa ❖ Rửa bể lọc nhanh Sử dụng phương pháp gió nước kết hợp: giảm lượng nước rửa lọc Ngồi hiệu rửa lọc khơng phụ thuộc vào cường độ rửa lọc mà cần có thời gian rửa lọc cần thiết Các bước rửa lọc: Bước 1: Đóng van nước vào, để hạ mực nước bể xuống thấp mép ván thu nước rửa từ 10 - 12 cm Bước 2: Sục gió từ lên với cường độ 50 - 60 m3/m2.h vòng 4-5 phút để làm vỡ vụn liên kết bùn hạt lọc, tách cặn bẩn khỏi bề mặt hạt lọc, bọt khí lên, kéo theo nước hạt cát lên theo, đưa bùn cặn hạt bé xuống Bước : Đóng van gió, mở van nước, nước từ lên với cường độ 40 - 45 m3/m2.h đủ cho lớp lọc giãn nở 20% kéo cặn tràn vào máng thu đưa hố thu cặn 46 Bước 4: Thấy nước đóng van nước, kết thúc rửa lọc Bước 5: Mở van nước từ bể lẳng sang 4.5.5 Bể chứa nước 20000m3 Bể chứa xây dựng bê tông cốt thép théo kiểu nửa chìm nửa có dung tích bể 10000m3 Phía lắp đặt hệ thống thu khí để clo có nước bay bớt nhằm giảm lượng clo tồn Hình 4.24: Bể chứa nước 47 KẾT LUẬN Nhà máy nước Cầu Đỏ sử dụng nguồn nước thô từ sông Cẩm Lệ Qua trình xử lý, nước máy nhà máy nước sản xuất, cung cấp đạt tiêu chuẩn Bộ y tế nước uống Sản phẩm nước nhà máy đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, cơng nghiệp góp phần vào phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng Công tác kiểm tra chất lượng nước áp dụng cho tất công đoạn xử lý Quá trình sản xuất nhà máy giám sát chặt chẽ cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm, cơng nhân kĩ sư vận hành máy Trong thời gian thực tập nhà máy giúp cho em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, thấy vận dụng lý thuyết vào thực tế, sở nắm bắt thực tiễn, kinh nghiệm để nâng cao trình độ cơng việc sau 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo chất lượng nước nhà máy nước Cầu Đỏ, tháng năm 2011 - Các thông số đánh giá chất lượng nước, http://kysumoitruong.com - Các phương pháp xử lý nước, http://yeumoitruong.com - GS TS Trần Hiếu Nhuệ (22/11/2010), Công nghệ xử lý nước - nước thải Việt Nam - thực trạng thách thức, http://vea.gov.vn - Hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng, http://www.danangcity.gov.vn - Lê Minh Lưu, cấp thoát nước, Cao Đẳng xây dựng - Nguyễn Ngọc Dung, xử lý nước cấp, nhà xuất xây dựng 1999 - Nguyễn Lan Phương, xử lý nước cấp, Đại học bách khoa Hà Nội - Tổng quan cấp nước, http://www.chaugiang.com.vn - Trịnh Xuân Lai, xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, nhà xuất xây dựng 2004 ... 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2.2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ 2.3 VỊ TRÍ NHÀ MÁY 2.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2.5 VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC CẤP CỦA ĐÀ... Gồm hai máy cung cấp nước thô cho nhà máy nước Sân Bay ba máy lại cung cấp cho nhà máy nước Cầu Đỏ Bốn máy cung cấp nước cho nhà máy cầu Đỏ có cơng suất lưu lượng nhau, có bơm sử dụng máy biến... hoạt sản xuất Đà Nẵng Hình 2.1: Nhà máy nước Cầu Đỏ 2.3 VỊ TRÍ NHÀ MÁY Nhà máy nước Cầu Đỏ thục địa bàn thuộc phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Ranh giới dự án tiếp giáp sau: - Phía

Ngày đăng: 24/03/2019, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w