Dòng điện chính là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện như điện tử , ion. Chiều dòng điện được quy ước là chiều chuyển động của các điện tích dương (đi từ dương sang âm ngược với chiều chuyển động của các điện tử ) Cường độ dòng điện được định nghĩa là tốc độ biến thiên của lượng điện tích dq trong khỏang thời gian khảo sát dt . Kí hiệu : i Đơn vị : Ampere A I. Các khái niệm cơ bản I.2
NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ Nhập mơn Điện tử Chương Tổng quan mạch điện Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.1 Điện tích (charge) Điện tích: Chương 1: Tổng quan mạch điện Kí hiệu: q Đơn vị: Coulomb ( C ) q= z.e, z = ± 1, 2, 3… với e = 1,6.10-19 C Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.2 Dòng điện- cường độ dòng điện (current) Dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện điện tử , ion Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển động điện tích dương (đi từ dương sang âm - ngược với chiều chuyển động điện tử ) Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.2 Dòng điện- cường độ dòng điện (current) Cường độ dòng điện định nghĩa tốc độ biến thiên lượng điện tích dq khỏang thời gian khảo sát dt Kí hiệu : i Đơn vị : Ampere [A] Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.2 Dòng điện- cường độ dòng điện (current) So sánh tương tự dòng điện dòng nước Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.3 Điện áp (điện - voltage) Điện áp lượng truyền đơn vị điện tích di chuyển từ điểm đến điểm mạch điện Kí hiệu : v Đơn vị: Volt (V) w: lượng điện (điện năng), [J] Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.3 Điện áp (điện - voltage) Điện áp giống độ cao bể chứa nước Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.4 Dòng điện chiều- xoay chiều Dòng điện chiều (direct current) dòng điện có chiều giá trị ( I,U) không đổi theo thời gian A Dòng điện chiều (dc) Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.4 Dòng điện chiều- xoay chiều Dòng điện xoay chiều (alternating current ) dòng điện có chiều giá trị biến đổi theo thời gian, thay đổi thường tuần hoàn theo chu kỳ định B Dòng điện xoay chiều (ac) Chương 1: Tổng quan mạch điện 10 Nhập môn Điện tử II.2.4 Tụ điện b Cấu tạo tụ điện Cấu tạo tụ điện gồm hai cực đặt song song, có lớp cách điện gọi điện môi Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi tụ điện phân loại theo tên gọi chất điện môi Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá Chương 1: Tổng quan mạch điện 24 Nhập môn Điện tử II.2.4 Tụ điện c Điện dung ,dung kháng tụ điện Điện dung: Là đại lượng nói lên khả tích điện hai cực tụ điện hiệu điện định Kí hiệu : C Đơn vị: Faraday (F) Điện dung có mối quan hệ với dòng điện mạch sau: Dòng xoay chiều Dòng chiều C Chương 3: Dòng điện xoay chiều Q U 25 Nhập môn Điện tử II.2.4 Tụ điện c Điện dung ,dung kháng tụ điện Dung kháng tụ ZC 2 fC Dung kháng tụ tỷ lệ nghịch với tần số f dòng điện Tần số cao dung kháng tụ nhỏ ngược lại Vậy nói, tụ có tác dụng chặn thành phần chiều dẫn tín hiệu cao tần Chương 1: Tổng quan mạch điện 26 Nhập môn Điện tử II.2.5 Cuộn cảm a.Cấu tạo cuộn cảm Cuộn cảm gồm số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn sơn emay cách điện, lõi cuộn dây khơng khí, vật liệu dẫn từ Ferrite hay lõi thép kỹ thuật Chương 1: Tổng quan mạch điện 27 Nhập môn Điện tử II.2.5 Cuộn cảm b Các đại lượng đặc trưng cho cuộn cảm Hệ số tự cảm (L) đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng cuộn dây có dòng điện biến thiên chạy qua Đơn vị L : Henry (H) Cảm kháng(ZL ):Cảm kháng cuộn dây đại lượng đặc trưng cho cản trở dòng điện cuộn dây dòng điện xoay chiều Đơn vị ZL : Ohm (Ω ) Z L 2 f L f: tần số dòng điện xoay chiều Chương 1: Tổng quan mạch điện 28 Nhập môn Điện tử II.3 Các khái niệm thường gặp mạch điện Khi liên kết phần tử mạch điện dẫn đến khái niệm sau: Nhánh, Nút, Vòng, Mắt lưới Nhánh(branch): đường chứa hay nhiều phần tử liên kết với theo phương pháp đấu nối tiếp Nút (node) : giao điểm tổi thiểu hai nhánh mạch điện Chương 1: Tổng quan mạch điện 29 Nhập môn Điện tử II.3 Các khái niệm thường gặp mạch điện Vòng (loop): tập hợp nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín qua nút lần Mắt lưới (mesh): xem vòng nói cách khác: mắt lưới vòng mà bên khơng tìm thấy vòng khác Ví dụ: Xác định nút, vòng mắt lưới có mạch điện phía Chương 1: Tổng quan mạch điện 30 Nhập môn Điện tử II.3 Các khái niệm thường gặp mạch điện Điện áp không- gốc điện áp (zero voltage): Trong mạch điện giá trị điện áp điểm mạch thay đổi tùy thuộc gốc điện áp chọn Thông thường ta chọn điểm làm gốc điện áp (có điện áp 0) điểm nối sàn Các cách chọn điểm (circuit ground) (đất, vỏ máy…) làm điện áp không Điện áp so với mặt đất Kí hiệu: Chương 1: Tổng quan mạch điện 31 Nhập môn Điện tử II.3 Các khái niệm thường gặp mạch điện Nối đất (earthed ground) : điểm làm gốc điện áp nối thẳng với mặt đất ta nói điểm nối đất Kí hiệu: Chương 1: Tổng quan mạch điện 32 Nhập môn Điện tử III Các định luật mạch điện III.1.Định luật Kirchhoff (ĐL K1- định luật dòng): Định luật phát biểu theo hai cách: Tổng giá trị đại số dòng điện nút = Hay: Tổng giá trị dòng điện vào nút = Tổng giá trị dòng điện khỏi nút Theo cách phát biểu này, qui ước : Dòng điện vào nút có giá trị dương Dòng điện đổ khỏi nút có giá trị âm Chương 1: Tổng quan mạch điện 33 Nhập môn Điện tử III.1.Định luật Kirchhoff (ĐLK1 – định luật dòng) Chú ý: Trong trình giải mạch, chưa biết rõ hướng dòng điện nhánh, ta chọn tùy ý hướng dịch chuyển cho dòng điện nhánh Khi giải kết quả: Nếu giá trị tính có giá trị dương dòng điện có hướng thực tế chọn Nếu giá trị tính có giá trị âm dòng điện có hướng thực tế ngược với hướng chọn Chương 1: Tổng quan mạch điện 34 Nhập môn Điện tử III.2 Định luật Kirchhoff (ĐL K2) Cách 1: Cách 2: Tổng giá trị điện áp dọc theo vòng = Tổng điện áp cung cấp từ nguồn = Tổng điện áp đặt ngang qua đầu phần tử tiêu thụ Chương 1: Tổng quan mạch điện 35 Nhập môn Điện tử III.2 Định luật Kirchhoff (ĐL K2) Với cách phát biểu ta cần ý: Chọn chiều dòng điện chạy vòng khảo sát (chọn tùy ý) Xác định điện áp xuất hai đầu phần tử Bắt đầu từ phần tử chọn làm chuẩn) theo chiều dòng điện để viết phương trình điện áp Nếu điện áp phần tử hướng với điện áp phần tử chuẩn giá trị dương, điện áp phần tử ngược với hướng điện áp phần tử chuẩn giá trị âm Chương 1: Tổng quan mạch điện i 36 Nhập môn Điện tử III Các định luật mạch điện Ví dụ1 : Áp dụng định luật K1 tìm i hình ĐS: Chương 1: Tổng quan mạch điện 37 Nhập môn Điện tử III Các định luật mạch điện Ví dụ : Áp dụng định luật K2 tìm v hình ĐS: Chương 1: Tổng quan mạch điện 38 ...Nhập môn Điện tử Chương Tổng quan mạch điện Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.1 Điện tích (charge) Điện tích: Chương 1: Tổng quan mạch điện Kí hiệu: q... có mạch điện phía Chương 1: Tổng quan mạch điện 30 Nhập môn Điện tử II.3 Các khái niệm thường gặp mạch điện Điện áp không- gốc điện áp (zero voltage): Trong mạch điện giá trị điện áp điểm mạch. .. Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I Các khái niệm I.2 Dòng điện- cường độ dòng điện (current) So sánh tương tự dòng điện dòng nước Chương 1: Tổng quan mạch điện Nhập môn Điện tử I