Các bài tập tiếng việt hàng tuần theo chương trình sách giáo khoa dành cho học sinh lớp 2 được nghiên cứu và biên soạn bởi các giáo viên giỏi và được tải xuống từ ứng dụng Home365. https:home365.online
Trang 1HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI TUẦN
CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP: 2
KỲ: II
Các bài tập bổ trợ theo chương trình SGK được các giáo viên và chuyên giagiáo dục xây dựng giúp học sinh ôn tập thêm để nắm vững kiến thức đã họctrên lớp
Phụ huynh có thể tải App Home365 về máy điện thoại của mình để các conlàm bài tập nhanh hơn và hào hứng hơn
Tài liệu này được xây dựng dành riêng cho học sinh của hệ thống Home365
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 2Câu 1 (0.5 điểm)
A Những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn B Những cành cây gạo cao chót vót giữa trời
C Những vòm cây quanh năm luôn xanh um D Bên ven con sông
Câu 2 (0.5 điểm)
Câu 3 (0.5 điểm)
BÀI TẬP TUẦN 19 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Mùa xuân bên bờ sông Lương Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏmọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sang dịu lên khắp mặt đấtmới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòmcây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấnhung hung vàng Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa Và hai bên ven con sông nước êm đềmtrong mát, không một tấc đất nào bỏ hở Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, nhữngluống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà…chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn
(Nguyễn Đình Thi)
Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những đâu?
Trên bãi đất phù sa, vòm cây như được rắc thêm lớp bụi phấn thế nào?
Hai bên ven con sông nước như thế nào?
Trang 3Câu 4 (0.5 điểm)
A ngô, khoai, mướp, bí B ngô, đỗ, khoai, dưa chuột
C ngô, đỗ, sắn, khoai D ngô, đỗ, lạc, khoai, cà
Câu 5 (0.5 điểm)
A Đỏ, hồng, xanh, vàng B Đỏ, đen, vàng, xanh
Những loại cây nào phủ kín bãi cát dưới lòng sông cạn?
Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khi mùa xuân đến?
Các bãi cát mùa này như thế nào?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền l/n vào chỗ chấmung inh
Trang 4Bài 3:Chọn đáp án đúng (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Khi nào em được đón Tết Trung Thu?
Cô giáo thường khen em khi nào?
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Cái áo in loang nên bị bán vốn."
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Có An làm tính sai nên kết quả ra toàn số "
Bài 4:Sắp xếp theo thứ tự (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Sắp xếp để được câu đúng
Trang 5Bài 4:Sắp xếp theo thứ tự (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Sắp xếp để được câu đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 7Câu 1 (0.5 điểm)
Câu 2 (0.5 điểm)
Câu 3 (0.5 điểm)
A phun lửa mấy tháng liền B kiệt sức rơi xuống
BÀI TẬP TUẦN 20 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Sự tích hai mùa trên đất Tây Nguyên
Từ thuở xa xưa, khi ông bà chưa sinh ra người Xê-đăng, người Ba-na, người Gia-rai… đất rừngTây Nguyên còn mịt mù, hỗn độn Bỗng có một con rồng lửa từ đâu bay lại Đuôi nó ở vùng núiNgọc Linh, cái đầu đã ở vùng Hồ Lắc Con rồng cứ quần đảo phun lửa mấy tháng liền Trời đấtkhô nóng như rang Khi nó kiệt sức rơi xuống, cả một vùng đất có màu đỏ như gạch Bấy giờ, lại
có con rồng nước xuất hiện Nó cũng to lớn như con rồng lửa Miệng phun nước trắng trời.Nước phun tới đâu, cây cỏ tươi tỉnh trở lại Nó bay mãi, bay mãi, đến cao nguyên Plây-cu, cònbao nhiêu nước trong bụng, bèn phun hết xuống thành sông suối Từ đó hàng năm, hai con rồngvẫn thay phiên nhau bay đến làm mưa làm nắng thành hai mùa trên đất Tây Nguyên
(Phỏng theo Truyện cổ các dân tộc ít người)
Thuở xưa, đất rừng Tây Nguyên thế nào?
Khi rồng Lửa rơi xuống đất có màu gì?
Bay đến cao nguyên Plây-cu, rồng nước làm gì?
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 8Câu 4 (0.5 điểm)
Câu 5 (0.5 điểm)
A Là vùng đất đỏ, có nhiều sông suối B Là vùng đất đỏ khô nóng như rang
C Là vùng đất luôn xanh tươi, mát mẻ D Là vùng đất có rất nhiều rồng
Hai con rồng đã tạo nên hai mùa gì trên đất Tây Nguyên?
Câu chuyện cho biết Tây Nguyên là vùng đất thế nào?
Dòng nào dưới đây có thể dùng thay thế cho tên bài?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền s/x, iêt/iêc vào chỗ trốnginh ắn
Trang 9Bài 3:Sắp xếp theo thứ tự (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Sắp xếp để được từ/câu đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 10Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Cụm từ nào có thể thay thế cụm từ "khi nào" trong câu dưới đây:
"Khi nào lớp bạn đi dã ngoại?"
Điền vào trong ngoặc dấu câu thích hợp:
Trời mưa to quá( ) Nước ngập lênh láng khắp mọi nơi( )
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Cụm từ nào có thể thay thế cụm từ "khi nào" trong câu dưới đây:
"Khi nào lớp bạn đi dã ngoại?"
Trang 11Điền vào trong ngoặc dấu câu thích hợp:
Trời mưa to quá( ) Nước ngập lênh láng khắp mọi nơi( )
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 12Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Chim chiền chiện Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màunâu sồng như chim sẻ Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa Chiềnchiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng dấp như một kị sĩ Chiền chiện có mặt ở khắp nơi,nhất là những vùng trời đất bao la Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãitrên đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời Theo cùng tiếng chim bay lên,
từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòaquyến rũ Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời Rồi tiếng chim lại là tiếng nói
của thiên sứ gửi lời chào mặt đất
(Theo Ngô Văn Phú)
Chiền chiện còn được gọi là gì?
Hình dáng chim chiền chiện có những điểm gì khác chim sẻ?
Trang 13Câu 3 (0.5 điểm)
A Ở núi rừng, những nơi nhiều cây cối B Ở trên bãi, trên đồng
C Ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao
trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm
điệu hài hòa quyến rũ
C trong sáng diệu kì, giọng ríu rít từng hồi,
âm điệu hài hòa quyến rũ D
trong sáng diệu kì, giọng ríu rít từng hồi,
âm điệu hài hòa quyến luyếnCâu 6 (0.5 điểm)
A Là lời của kị sĩ B Là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt
đất
C Là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng
Là sợi dây gắn bó, giao hòa giữa trời và đất
Chiền chiện có mặt ở đâu?
Khi nào chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời?
Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả thế nào?
Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ nhận xét về tiếng chim chiền chiện?
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 15A Chim cánh cụt sống khi nào? B Chim cánh cụt sống làm gì?
C Chim cánh cụt sống ở đâu? D Chim cánh cụt sống bao giờ?
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Đặt câu hỏi với cụm từ in đậm trong câu sau:
"Chim cánh cụt sống ở Nam Cực."
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 16Câu 2 (0.5 điểm)
A Ở đâu thường bay liệng trên mặt biển? B Chim hải âu thường bay liệng ở đâu?
C Chim trên ở đâu mặt biển? D Ở đâu chim hải âu?
Câu 1 (0.5 điểm)
A Chim cánh cụt sống khi nào? B Chim cánh cụt sống làm gì?
C Chim cánh cụt sống ở đâu? D Chim cánh cụt sống bao giờ?
Câu 2 (0.5 điểm)
A Ở đâu thường bay liệng trên mặt biển? B Chim hải âu thường bay liệng ở đâu?
C Chim trên ở đâu mặt biển? D Ở đâu chim hải âu?
Đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu" cho câu sau:
"Chim hải âu thường bay liệng trên mặt biển."
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Đặt câu hỏi với cụm từ in đậm trong câu sau:
"Chim cánh cụt sống ở Nam Cực."
Đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu" cho câu sau:
"Chim hải âu thường bay liệng trên mặt biển."
Trang 17Câu 1 (0.5 điểm)
A Ba con chim non vừa bơi qua. B Một con non vừa mới bơi qua.
C Một con chim non vừa bơi qua, ba con vừa
Ba con chim non vừa bơi qua, một con vừa
mới đến bờ
Câu 2 (0.5 điểm)
BÀI TẬP TUẦN 22 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Những con chim ngoan Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, chợt thấy ba con chim non vừa bơi qua, còn một con mới
đến bờ Chim mẹ thấy tôi, khẽ ra lệnh:
- Pi u! Nằm xuống!
Ba con chim non nhất tề nằm rạp xuống bãi cỏ Riêng con thứ tư nằm bẹp ngay xuống nước Tôiđến cạnh chú chim ấy Nó vẫn không nhúc nhích Toàn thân nó ướt sũng Thương quá, tôi nhẹnâng chú chim đặt lên bờ Nó vẫn nằm như chết Tôi thử bước đi Chim mẹ nấp đâu đó, hốt
hoảng gọi bầy con:
- Cru, cru…! Nhảy lên! Chạy đi!
Loáng một cái, cả bốn con chim non bật dậy, vừa kêu chích chích, vừa cắm cổ chạy đến với mẹ
“À ra thế! Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!“
(Theo N.Xla-tkốp)
Khi vừa đặt chân tới vũng nước, tác giả đã nhìn thấy gì?
Khi thấy tác giả, chim mẹ đã ra lệnh cho chim non như thế nào?
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 18Câu 3 (0.5 điểm)
A Nằm bẹp ngay xuống nước B Nằm rạp xuống bãi cỏ
C Nằm rạp bên cạnh vũng nước D Nằm bẹp cạnh bãi cỏ
Câu 4 (0.5 điểm)
A Bật dậy, kêu chích chích cắm cổ chạy thật
nhanh đến với chim mẹ B
Bật dậy, hốt hoảng vì không thấy mẹ đâu
C Bật dậy, cắm cổ chạy thật nhanh đến với
chim mẹ
D Bật dậy, hốt hoảng vừa chạy vừa kêu chích
chích
Câu 5 (0.5 điểm)
A Vì lũ chim biết chạy nhanh B Vì lũ chim biết kêu chích chích
C Vì lũ chim rất ngoan, biết nghe lời mẹ D Vì lũ chim rất ngoan, nằm im chờ mẹ
Câu 6 (0.5 điểm)
A Hãy đi tìm cha mẹ B Hãy yêu quý những con chim nhỏ
C Hãy giúp đỡ những con chim khi chúng gặp
Hãy ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ
Nghe lệnh "Nằm xuống!" của chim mẹ, con chim non thứ tư đã làm gì?
Nghe chim mẹ gọi: "Nhảy lên! Chạy đi!", cả bốn con chim non đã làm gì?
Vì sao tác giả nghĩ rằng "Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!" ?
Theo em, lời khuyên nào dưới đây phù hợp với nội dung câu chuyện?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền r/d/gi vào chỗ trống thích hợp
Trang 19Bài 3:Sắp xếp theo thứ tự (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Sắp xếp để được từ/câu đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 20Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Cô gái bị ép cho con trai phú ông keo kiệt."
Trang 21Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Ngày xưa _Quạ và Công chơi rất thân với nhau _
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Cô gái bị ép cho con trai phú ông keo kiệt."
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Ngày xưa _Quạ và Công chơi rất thân với nhau _
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 22Câu 1 (0.5 điểm)
Câu 2 (0.5 điểm)
A đi nhặt quả hạt dẻ B đi bẻ măng và uống mật ong
Câu 3 (0.5 điểm)
C đứng tránh gió trong gốc cây D đi uống mật ong
BÀI TẬP TUẦN 23 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Nhà Gấu ở trong rừng
Cả nhà Gấu ở trong rừng Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và
uống mật ong Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng
béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng
rét, cả nhà Gấu đứng tránh gió trong gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai
bàn chân mỡ cũng đủ no Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống
mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ Gấu bố, gấu mẹ, gấu con lại béo
rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi lặc lè, lặc lè …
(Tô Hoài)
Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
Mùa thu, Gấu làm gì?
Mùa đông, cả nhà Gấu làm gì?
Trang 23Câu 4 (0.5 điểm)
A Vì Gấu có thức ăn để dự trữ B Vì Gấu không cần ăn
C Vì Gấu có hạt dẻ rụng để ăn D Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút
Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống?
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài?
Bước đi của Gấu được tác giả miêu tả như thế nào?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền l/ n; ươc/ ươt vào chỗ trống
thích hợpxin ỗi
Trang 25Bài 4:Chọn đáp án đúng (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Thú ăn cây cỏ, hoa quả (thực vật) , thường hiền lành là:
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 26Câu 2 (0.5 điểm)
Câu 3 (0.5 điểm)
Câu 4 (0.5 điểm)
Ngựa phi nhanh như thế nào?
Bài 4:Chọn đáp án đúng (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Thú ăn cây cỏ, hoa quả (thực vật) , thường hiền lành là:
Thú ăn thịt (động vật), thường dữ tợn là:
Trang 27Câu 3 (0.5 điểm)
Câu 4 (0.5 điểm)
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu dưới đây:
Trang 28Câu 1 (0.5 điểm)
A Bị lạc ra ngoài rừng B Bị thụt bùn dưới đầm lầy
Câu 2 (0.5 điểm)
C Nhờ năm người trong bản D Nhờ năm người thợ săn
Câu 3 (0.5 điểm)
A Bắt voi về làm việc B Cho voi ra suối tắm
C Cho mấy miếng đường rồi xua vào rừng. D Cho năm người quản tượng.
BÀI TẬP TUẦN 24 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Voi trả nghĩa Một lần, tôi gặp một chú voi non, bị thụt bùn dưới đầm lầy Tôi nhờ năm quản tượng đến giúpsức, kéo nó lên bờ Nó run run, quơ mãi vòi lên người tôi hít hơi Nó còn nhỏ, chưa làm đượcviệc, tôi cho nó mấy miếng đường rồi xua vào rừng Vài năm sau, tôi chặt gỗ rừng làm nhà Mộtbuổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy năm, sáu cây gỗ mới đốn đã được đưa về gần nơi tôi ở Tôi rarình, thấy hai con voi lễ mễ khiêng gỗ đến Tôi nhận ra chú voi non ngày trước Còn con voi lớn
đi cùng, chắc là mẹ nó Đặt gỗ xuống, voi non tung vòi hít hít Nó kêu khẽ rồi tiến lên, huơ vòitrên mặt tôi Nó nhận ra hơi quen ngày trước Mấy đêm sau, đôi voi đã chuyển hết số gỗ của tôi
về bản
(Theo Vũ Hùng)
Lần đầu, tác giả gặp voi trong tình trạng thế nào?
Tác giả nhờ ai, kéo voi lên?
Sau khi cứu voi, tác giả đã làm gì?
Trang 29Câu 4 (0.5 điểm)
A Lấy gỗ nhiều trong rừng mang về cho tác
Mang đồ ăn đến trả ơn
C Chở tác giả đi khắp mọi nơi
D Đưa những cây gỗ mới đốn về gần nơi tác
giả ở
Câu 5 (0.5 điểm)
A Vì nó nhận ra hơi quen ngày trước B Vì nó rất sợ con người
C Vì nó không nhận ra tác giả D Vì nó định bỏ chạy
Câu 6 (0.5 điểm)
A Tình cảm của tác giả đối với rừng cây B Tình cảm của voi mẹ và voi con
C Tình nghĩa sâu nặng của chú voi non D Tình yêu thiên nhiên của tác giả
Câu 1 (0.5 điểm)
Câu 2 (0.5 điểm)
Câu 3 (0.5 điểm)
Vài năm sau, voi non cùng mẹ giúp tác giả được việc gì?
Tại sao khi gặp lại, Voi lại kêu khẽ rồi tiến lên, huơ vòi trên mặt tác giả?
Câu chuyện ca ngợi điều gì là chủ yếu?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền s/x, uc/ut vào chỗ trống thích
hợpinh ắn
giọt ương
ương khớp
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 31A Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm, tiết
trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng B
Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiếttrời mát dịu và thoang thoảng hương rừng
C Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm, tiết
trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng, D
Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiếttrời mát dịu và thoang thoảng hương rừng,
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống:
"Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở "
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống:
"Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiết trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng "
Bài 4:Chọn đáp án đúng (1.0 điểm, 2 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 32A Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm, tiết
trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng B
Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiếttrời mát dịu và thoang thoảng hương rừng
C Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm, tiết
trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng, D
Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiếttrời mát dịu và thoang thoảng hương rừng,
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống:
"Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở "
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống:
"Rừng Tây Nguyên mùa này đẹp lắm Tiết trời mát dịu và thoang thoảng hương rừng "
Trang 33Câu 1 (0.5 điểm)
C Nguy nga, dựng đứng D Huy hoàng, rực rỡ
Câu 2 (0.5 điểm)
A Như một con chim đang nhảy nhót, cổ rướn
cao sắp lên tiếng hót B
Như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn
cao sắp lên tiếng hót
C Như một con chim đang đỗ sau lái hót ríu
Như một con chim đang rướn cao cổ hót
BÀI TẬP TUẦN 25 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Hừng đông mặt biển Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ Phía hai bên, những đám mây trắng hồng hầu nhưdựng đứng, hơi ngả xô về phía trước Tất cả đều mời mọc lên đường Xa xa, mấy chiếc thuyềnnữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía saunom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp lên tiếng hót Nhìn từ xa, giữa cảnhmây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như nhữngcon thuyền du ngoạn Gió càng lúc càng mạnh,sóng cuộn ào ào Biển khi nổi sóng trông càng lailáng mênh mông Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn Sóng đập vào vòi mũi thùm thùm,chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới
(Bùi Hiển)
Cảnh hừng đông mặt biển thế nào?
Mảnh buồm nhỏ xíu được miêu tả như thế nào?
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 34Câu 5 (0.5 điểm)
A Càng ầm ầm, dữ dội B Càng tĩnh lặng, dịu êm
C Càng êm đềm, yên ả D Càng lai láng mênh mông
Câu 6 (0.5 điểm)
A Cảnh hừng đông mặt biển với những cánh
buồm như những cánh chim bay lượn B
Cảnh hừng đông mặt biển với những conthuyền vượt sóng gió ra khơi đánh cá
C Cảnh hừng đông mặt biển với những con
thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn D
Cảnh hừng đông mặt biển với những con
thuyền du ngoạn trên biển
Đoạn 2 ("Xa xa… những con thuyền du ngoạn.") tả cảnh gì?
Đoạn cuối tả chiếc thuyền vượt qua những thử thách gì trên biển?
Biển khi nổi sóng trông như thế nào?
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn?
Bài 2:Điền vào chỗ trống (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Điền tr/ch vào chỗ trống thích hợp
Trang 35Bài 3:Xếp trứng vào rổ (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Xếp trứng vào rổ để được từ đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 37A Không được lại gần đây làm gì? B Không được lại gần đây như thế nào?
C Vì sao không được lại gần đây? D Ai không được lại gần đây?
Câu 4 (0.5 điểm)
C Đường đi như thế nào? D Đường đi là gì?
Bài 4:Chọn đáp án đúng (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Điền vào chỗ chấm tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã để được từ có nghĩa:
vấp
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Bức tranh có màu hơi đậm."
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
"Không được lại gần đây vì có thú dữ."
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
"Vì trời mưa, đường đi rất trơn."
Bài 4:Chọn đáp án đúng (2.0 điểm, 4 Câu), Câu hướng dẫn: Chọn đáp án đúng
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 38A Không được lại gần đây làm gì? B Không được lại gần đây như thế nào?
C Vì sao không được lại gần đây? D Ai không được lại gần đây?
Câu 4 (0.5 điểm)
C Đường đi như thế nào? D Đường đi là gì?
Điền vào chỗ chấm tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã để được từ có nghĩa:
vấp
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
"Bức tranh có màu hơi đậm."
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
"Không được lại gần đây vì có thú dữ."
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
"Vì trời mưa, đường đi rất trơn."
Trang 39Bài 1: Đọc và trả lời (3.0 điểm, 6 Câu), Câu hướng dẫn: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên Ngày xưa, muông thú còn sống thành buôn làng, quanh một cái hồ lớn Cuộc sống thật là tươivui, đầm ấm Rồi một hôm, Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ Cảnh hồ trở nên vắng lặng Giàlàng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu Trong một trận đánh, già làng Voinhử được Cá Sấu ra xa hồ nước Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại lòng hồ Nhưng đã muộn, lúcnày cả làng xúm lại, vây kín mặt hồ Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãilầy, đến bên hồ trợ giúp Cá Sấu không được uống nước để lấy thêm sức mạnh, nó bị già làngVoi đánh quỵ Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sông hồ Dân làng bảo:những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá Sấu tạo thành hồ Còn những dấu vết kéo gỗ
ngang dọc hóa thành sông, suối
(Theo Truyện cổ Tây Nguyên)
Ngày xưa, muông thú sống như thế nào?
Già làng Voi tức giận vì điều gì?
Tải app Home365 về điện thoại để xem đáp án và nghe các bài tiếng Anh
Trang 40Câu 3 (0.5 điểm)
C Cùng đánh đuổi Cá Sấu D Cho Cá Sấu một chỗ để ở
A Do dấu vết kéo gỗ tạo thành B Do dấu chân của già làng Voi đánh nhau với
Cá Sấu và dấu vết kéo gỗ tạo thành
C Do dấu chân của dân làng tạo thành D Do dấu chân dân làng và chân muông thú
C Ca ngợi trí thông minh và tinh thần đoàn
kết của dân làng Tây Nguyên D
Giải thích sự hình thành sông hồ, ca ngợi tríthông minh và tinh thần đoàn kết của dân
làng Tây Nguyên
Già làng Voi bảo dân làng làm gì?
Già làng Voi làm thế nào để đánh thắng Cá Sấu?
Theo dân làng, sông hồ ở Tây Nguyên do đâu mà có?
Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?