DAY THEM TOAN 8 học KY II

94 84 0
DAY THEM TOAN 8 học KY II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 08/02/2019 Buổi 1: DIỆN TÍCH TAM GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH THOI Ngày giảng … /……/…… … /……/…… Lớp 8A1 8A2 Sĩ số … /… … /… Tên học sinh vắng ……………………………………………… ……………………………………………… I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố cho học sinh cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình thoi - Học sinh áp dụng công thức để làm tập Kỹ năng: Rèn kỹ tính diện tích tam giác, hình thang, hình thoi Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, thước đo góc, dạng tập - Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: - Viết cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình thoi? Giải thích hiệu có mặt cơng thức? Bài mới: Tiết 1: ƠN TẬP CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH THOI Hoạt động giáo viên HĐ 1: Ơn tập lí thuyết Viết cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình thoi? Hoạt động học sinh +) Diện tích tam giác: S = a.h (a: cạnh đáy; h: chiều cao tương ứng) +) Diện tích hình thang: S= (a + b)h (a, b độ dài đáy, h: chiều cao) +) Diện tích hình bình hành S = a.h (a: độ dài cạnh, h: chiều cao tương ứng) +) Diện tích hình thoi S = a.h (a: độ dài cạnh, h: chiều cao tương ứng) S= HĐ 2: Luyện tập d1.d (độ dài đường chéo) Bài 1: Cho tam giác cân ABC có AB = AC, BC = 30cm, đường cao AH = 20cm Tính đường cao ứng với cạnh bên - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Để tính theo cách ta cần phải làm gì? Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 1: *HS: S  a.h *HS: Kẻ đường cao tương ứng với cạnh lại A K B C H Kẻ BK  AC Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625 AC = 25cm 1 BC AH  30.20  300cm 2 2 S 2.300 BK    24cm 25 25 S ABC  Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A, AB = 6cm Qua D thuộc cạnh BC, kẻ đoạn DE nằm tam giác ABC cho DE // AC DE = 4cm Tính diện tích tam giác BEC - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Để tính diện tích tam giác BEC ta làm nào? Bài 2: B E K H D A C *HS: dựa tính chất diện tích đa giác *HS: Hạ đường vng góc sau tính theo đại lượng biết Giải Gọi H giao điểm DE AB Gọi K chân đường vng góc kẻ từ C xuống DE Ta có: S BEC  S BDE  SCDE 1 DE.BH  DE.KC 2  DE  BH  CK  1  DE  BH  AH   DE AB  4.6  12cm 2 2  Tiết 2: LUYỆN TẬP Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, chiều cao 9.Đường thẳng qua B song song với AD cắt CD E chia hình thang thành hình bình hành ABED tam giác BEC có diện tích Tính diện tích hình thang GV hướng dẫn HS làm ? Để tính diện tích hình thang ta có cơng Bài 3: thức nào? B A *HS: S   a  b  h Yêu cầu HS lên bảng làm D E Ta có: S ABED  6.9  54cm S BEC  S ABED  54cm S ABCD  54  54  108cm Bài 4: Tính diện tích hình thang ABCD biết � =900, C = 450, AB = 1cm, Â= D CD = 3cm GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào ? Để tính diện tích hình thang ta làm nào? *HS: Kẻ đường cao BH ? Tính diện tích hình thang thơng qua diện tích hình nào? Bài 4: C GV yêu cầu HS lên bảng làm Tương tự GV yêu cầu HS làm bài3 B A C H D Kẻ BH vng góc với DC ta có: DH = 1cm, HC = 2cm Tam giác BHC vuông H, C = 450 nên BH = HC = 2cm S ABCD   4cm  AB  CD  BH   3 2  Tiết 3: LUYỆN TẬP Bài 5:Tính diện tích hình thang ABCD � =900, AB = 3cm, BC = 5cm, biết  = D Bài 5: B A C H D Kẻ BH vng góc với CD ta cú: DH = HC = 3cm Ta tính BH = 4cm Bài 6: Hình thoi ABCD có AC = 10cm, AB = 13cm Tính diện tích hình thoi ? Tính diện tích hình thoi.ta làm nào? *HS: S  d1.d ? Bài toán cho điều kiện gì? Thiếu điều kiện gì? *HS: biết đường chéo cạnh, S ABCD   18cm  AB  CD  BH     cần tính độ dài đường chéo GV gợi ý HS nối hai đường chéo vận dụng tính chất đường chéo hình thoi HS lên bảng làm Bài 6: A O D B C Gọi giao điểm AC BD O Ta cú: AO = 5cm Xột tam giác vng AOB cóAO = 5cm AB = 13cm áp dụng định lí pitago ta có OB = 12cm Bài 7: (Dành cho lớp 8A1) Tính diện tích thoi có cạnh 17cm, Do BD = 24cm S ABCD  24.10  120cm tổng hai đường chéo 46cm ? Bài toán cho kiện gì? *HS: tổng độ dài hai đường chéo cạnh hỡnh thoi, ta cần biết độ dài đường chéo ?Muốn tính đường chéo ta phải làm gì? *HS: Kẻ đường thẳng phụ điểm phụ GV gợi ý HS đặt OA = x, OB = y dựa vào tính chất đường chéo hình thoi GV yêu cầu HS lên bảng làm CD = 6cm Bài 7: B O A C D Gọi giao điểm hai đường chéo O Đặt OA = x, OB = y ta có x + y = 23 x2 + y2 = 172 = 289 S ABCD  AC.DB x.2 y   xy 2 Từ x+ y = 23 Ta cú (x + y)2 = 529 Suy x2 + 2xy + y2 = 529 2xy + 289 = 529 2xy = 240 Vậy diện tích 240cm2 Củng cố: Đối với hình thoi ta có hai cách tính diện tích tuỳ vào giả thiết toán để chọn cách tính cho phù hợp Hướng dẫn nhà: Bài Cho tam giác cân có đường cao ứng với cạnh đáy 15cm, đường cao ứng với cạnh bên 20 Tính cạnh tam giác Bài Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD, CE Biết BC = 10cm, BD = 9cm, CE = 12cm a/ Chứng minh BD  CE b/ Tính diện tích tam giác ABC Bảo Yên, ngày 11 tháng 02 năm 2019 PHÊ DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn: 15/02/2019 Buổi 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Ngày giảng … /……/…… … /……/…… Lớp 8A1 8A2 Sĩ số … /… … /… Tên học sinh vắng ……………………………………………… ……………………………………………… I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập củng cố cho học sinh khái niệm phương trình bậc ẩn cách giải phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình, kết luận nghiệm phương trình Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, dạng tập - Học sinh: Ôn tập kiến thức III Tiến trỡnh dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc ẩn cho ví dụ? Bài mới: Tiết 4: ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Hoạt động giáo viên HĐ1: Ôn tập lí thuyết Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn Hoạt động học sinh Phương trình bậc ẩn: Dạng ax + b = (a ≠ 0) Cách giải: ax + b = � ax = - b � x = b a Vậy phưương trình có nghiệm HĐ 2: Luyện tập Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc ẩn Bài 1: Hãy phương trình bậc phương trình sau: a/ + x = b/ 3x2 - 3x + = c/ - 12u = d/ -3 = e/ 4y = 12 ? Thế phương trình bậc ? *HS: Phương trình bậc có dạng a.x + b = 0, a �0 x = b a Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc ẩn Bài 1: Hãy phương trình bậc phương trình sau: Các phương trình bậc : a/ + x = c/ - 12u = e/ 4y = 12 GV yêu cầu HS lên bảng làm HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Dạng 2: Giải phương trình bậc Bài 2: Giải phương trình sau: a/ 7x - = 4x + b/ 2x + = 20 - 3x c/ 5y + 12 = 8y + 27 d/ 13 - 2y = y - e/ + 2,25x + 2,6 = 2x + + 0,4x f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 ? Nêu phương pháp giải phương trình bậc nhất? *HS: Sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân Yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc *HS trả lời GV gọi HS lên bảng làm *HS lên bảng Dạng 2: Giải phương trình bậc Bài 2: Giải phương trình sau: a/ 7x - = 4x + � 7x - 4x = + � 3x = 15 � x = Vậy S = { } b/ 2x + = 20 - 3x � 2x + 3x = 20 - � 5x = 15 �x=3 Vậy S = { } c/ 5y + 12 = 8y + 27 � 5y - 8y = 27 - 12 � -3y = 15 �y=-5 Vậy S = { -5 } d/ 13 - 2y = y - � -2y - y = -2 - 13 � -3y = -15 � y = Vậy S = { } e/ + 2,25x + 2,6 = 2x + + 0,4x � 2,25x - 2x - 0,4x = - - 2,6 � -0,15x = -0,6 �x=4 Vậy S = { } f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 � 5x - 2,35x + 2,9x = 5,38 - 3,48 +10,42 � 5,55x = 12,32 � x = 1232/555 Vậy S = { 1232/555} Tiết 5: LUYỆN TẬP Bài 3: Chứng minh phương trình sau vơ nghiệm a/ 2(x + 1) = + 2x b/ 2(1 - 1,5x) = -3x c/ | x | = -1 ? Để chứng minh phương trình vơ nghiệm ta làm nào? *HS; biến đổi biểu thức sau dẫn đến vơ lí GV yờu cầu HS lên bảng làm Bài 4: Chứng minh phương trình sau vơ số nghiệm a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2) ? Để chứng minh phương trình vơ số nghiệm ta làm nào? *HS; biến đổi biểu thức sau dẫn đến điều ln GV u cầu HS lên bảng làm Bài 3: Chứng minh phương trình sau vơ nghiệm a/ 2(x + 1) = + 2x � 2x + = + 2x � = ( Vơ lí) Vậy phương trình vơ nghiệm b/ 2(1 - 1,5x) = -3x � - 3x = -3x � = ( Vơ lí) Vậy phương trình vơ nghiệm c/ | x | = -1 Vì | x | > với x mà -1 < nên phương trình vơ nghiệm Bài 4: Chứng minh phương trình sau vơ số nghiệm a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - � 5x + 10 = 2x + 14 + 3x - � 5x + 10 = 5x + 10 Biểu thức Vậy phương trình vơ số nghiệm b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2) � (x + 2)2 = x2 + 2x + 2x + � (x + 2)2 =(x + 2)2 Biểu thức Vậy phương trình vơ số nghiệm Tiết 6: LUYỆN TẬP Bài 5: Xác định m để phương trình sau nhận x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - ? Để biết x nghiệm phương trình hay khơng ta làm nào? *HS: giá trị x thoả mãn phương trình Bài 5: GV yêu cầu HS bảng làm Thay x = -3 vào phương trình ta được: 3.(-3) + m = -3 - � -9 + m = -4 � m=5 Vậy với m = x = -3 làm nghiệm: Bài 6: Giải phương trình sau 3x + m = x - 3x  x    16 x 1 2x 1  b) x   3x 5(5  x)   2( x  2)  c) 12 x  5x    x  13 d) a) Bài 6: - HS Thảo luận nhóm đôi làm a) 3x  x    16 � 3(3x - 7) + 2( x +1) = - 96 � 9x – 21 + 2x + = - 96 � 11x = - 96 + 21 – � 11x = - 77 � x=-7 Vậy phương trình có nghiệm x = - b) x  x 1 2x 1  � 15x – 5x – = 6x + � 15x – 5x – 6x = + � 4x = � x = Vậy phương trình có nghiệm x = c)  3x 5(5  x)   2( x  2)  12 � – 3x + = 24x – 48 +50 – 20x � - 3x – 24x + 20x = 50 – 48 – – � - 7x = - 14 � x = Vậy phương trình có nghiệm x = d) x  5x    x  13 � 7(2x - 1) – 3(5x + 2) = 21(x + 13) � x = - 13 Vậy phương trình có nghiệm x = - 13 Bài 49 tr.84 SGK (Đề đa lên bảng phụ) A B Bài 49 a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với đôi một: ABC : HBA (B chung) ABC : HAC (C chung) HBA : HAC (cùng đồng dạng H với ABC) C GV: Trong hình vẽ có tam b) Trong tam giác vuông ABC: giác ? Những cặp tam giác BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pytago) đồng dạng với ? Vì BC = AB  AC ? = 12,452  20,502  23,98 (cm) - TÝnh BC ? - ABC HBA (c/m trªn) AB AC BC   HB HA BA 12,45 20,50 23,98   hay - TÝnh AH, BH, HC HB HA 12,45 Nên xét cặp tam giác đồng 12,45 6,46 (cm) HB = dạng ? 23,98 20,50.12,45 10,64 (cm) HA = 23,98  HC = HB - BH = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm) HS võa tham gia lµm bµi díi sù híng dẫn GV, vừa ghi Bài 51 HS hoạt động theo nhóm A Bài 51 tr.84 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm tập GV gợi ý: Xét cặp tam giác có cạnh HB, HA, HC 12 25 36 B C + HBA vµ HAC cã: x> Bài tập 45(sgk/54) GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin 45 HS:Thực theo yêu cầu giáo viên *Để giải phương trình, giá trị tuyệt đối phải xét trường hợp nào? HS: Trả lời hoạt đông thep nhóm bàn GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực HS: Dưới lớp nêu nhận xét Bài tập 45(sgk/54): a 3x = x + + Nếu 3x �0 � x �0 3x = 3x + Ta có pt: 3x = x + � 2x = � x = 4(TMĐK x �0) b.Nếu 3x < � x < 3x = - 3x +Ta có pt:- 3x = x + � - 4x = �x=2 (TMĐK x < 0) � Tập nghiệm S =  2; 4 b -2x = 4x + : Kết x = - c x-5 = 3x : Kết x = Tiết 86: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài số 30(sgk/48): GV: Nêu nội dung 30 HS: Lắng nghe tóm tắt đầu GV: Hãy chọn ẩn số nêu ĐK ẩn + Vậy số tờ giấy bạc loai 2000đ bao nhiêu? Hoạt động học sinh HS: Trả lời GV: Hãy + Hãy lập BPT toán +Giải BPT trả lời toán +x nhận giá trị ? HS: Hoạt động theo nhóm bàn cử đại diện lên bảng thực GV: Nhận xét sửa sai có Bài số 30(sgk/48): Giải: Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ x(tờ) ĐK: x nguyên dương -Tổng số có 15 tờ giấy bạc ,vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ (15 - x ) tờ -Ta có bất phương trình : 5000x + 2000(15 - x ) �70.000  5000x + 30.000 - 2000x ۣ  3000x 40.000 40  x x 13 3 70.000 Vì x nguyên dương nên x số nguyên dương từ 1->13 Bài tập 31(sgk/48): HS:Nêu nội dung đầu Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000đ có từ 1->13 tờ GV: Tương tự giải PT , để khử mẫu BPT , ta làm ? HS:Trả lời GV:Yêu cầu học sinh thực theo nhóm bàn Bài tập 31(sgk/48): Giải BPT; Biểu diễn tập nghiệm trục số HS: Thực theo yêu cầu giáo viên 15 - 6x 15 - 6x a � 3> 5.3 lên bảng trình bày 3 � 15 - 6x >15 � - 6x > 15 - 15 GV: Nhận xét sửa sai có � - 6x > � x < Nghiệm BPT x < 0 b - 11x - 11x < 13 � < 13 4 � - 11x < 52 � - 11x < 52 - � - 11x < 44 � x > - -4 Bài Giải phương trình sau a) 3x + = 7x - 11 b) 2x3 – 4x2 + 2x = c) 3x +  x Bài a) 3x + = 7x – 11 4x = 12 x = Vậy phương trình có nghiệm x = b) 2x3 – 4x2 + 2x = 2x(x2 – 2x + 1) = 2x(x – 1)2 =0 =0  x 0  x  0   x 0    x 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S =  0;1 c) 3x +  x = (1) 3x = -  x  x ≤  – x >  2 x = – x (1)  3x + – x =  2x =-2  x = - ( TM) Vậy phương trình có nghiệm x = -1 Tiết 87: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài Giải tốn cách lập phương trình Một tô từ tỉnh A đến tỉnh B dự kiến hết thời gian 30 phút Nhưng ô tô chậm so với dự kiến 10km nên đến nơi chậm 50 phút so với dự định ban đầu Tính quãng đường AB Bài Giải bất phương trình a) 2x  0) Đổi 30 phút = 2,5h = h; 50 phút = h Vận tốc dự định lúc đầu x 2,5 Thời gian thực tế hết đoạn đường AB 5 10 + = Vận tốc thực tế (x 3x 10 x 3x Theo ta có phương trình 2,5 = 10 10 Giải tìm x = 100 (TM) Vậy quãng đường AB dài 100km Bài a) 2x   x>0 Bất phương trình có nghiệm x > Củng cố: Đã củng cố Híng dÉn vỊ nhµ: Bài Giải phương trình sau a) 4x + = x - 12 b) y3 – 6y2 + 9y = c) 2x +  x =0 Bài Giải toán cách lập phương trình Một tơ từ tỉnh M đến tỉnh N dự kiến hết thời gian 30 phút Nhưng ô tô chậm so với dự kiến 12km nên đến chậm so với dự định ban đầu Tính quãng đường MN Bài Giải bất phương trình a) 3x  – (x + 2) Ngày soạn:30/4/2015 Buổi 30: ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC Ngày giảng … /……/…… … /……/…… I.Mục tiêu: Lớp 8A 8B Sĩ số … /… … /… Tên học sinh vng 1.Kiến thức:- Ôn tập định lí Talét tam giác, tính chất đờng phân giác tam giác - Ôn tập trờng hợp đồng dạng tam giác Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình phân tích hình Thái độ: Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp II Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, dạng tập - HS: Thước kẻ III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu trường hợp đồng dạng tam giác? Bài mới: Tiết 88: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC Hoạt động giáo viên Bài 1: Cho tam giác ABC , đường cao BD, CE cắt M.Chứng minh a/ Tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB b/ EM.EC = DM.DB - Yêu cầu HS vẽ hình Hoạt động học sinh Bài 1: A - GV phân tích yêu cầu HS lên bảng chứng minh E D M B C a/ Xét  AEC,  ADB có => AB2 = BH BC HB BA C D (Đpcm) B b) *  ABC có  = 900 , theo định lí Pita-go, có: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 62 + 82 = 36+64 = 100 =102 BC =10 (cm) * Từ ý a) AB2 = BH BC => AB 62 BH    3, 6(cm) BC 10 HC = BC – BH = 10 – 3,6 = 6,4 (cm) c) Vì gt: phân giác AD góc A DB AB  Nên: (Tính chất đường phân DC AC giác tam giác) DB DC  Hay , áp dụng tính chất dãy tỉ AB AC số nhau, có: => DB DC DB  DC BC 10      AB AC AB  AC AB  AC 14 => DB �4,3(cm) Trên tia BC có BH =3,6cm DB �4,3(cm) => BH < BD Nghĩa là: H nằm B D (Đpcm) Tiết 90: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài 4: Cho Δ ABC ( Aˆ = 900) , AB = 6cm, AC = cm, vẽ đường cao AH, Hoạt động học sinh đường phân giác BD góc B cắt AH I (D �AC) a) Chứng minh rằng: HAC ABC b) Tính BC HC c) Chứng mimh AB.BI = BD.HB d) Tính tỉ số diện tích hai tam giác HAC HBA Bài 4: H I A D C Xét tam giác vng HAC ABC Ta có : Cˆ chung � HAC : ABC ( g  g ) a) Áp dụng định lí pytago ABC ta có : (cm) BC  AB  AC  62  82  10 � HAC : ABC ( g  g ) mà : HAC : ABC (cmt) AC HC �  BC AC c) Xét hai tam giác vng ABD HBI Ta có : ABD =  HBI ( gt) Do  ABD  HBI (gg) � AB BD  � AB.BI  HB.BD HB BI d/ Ta có :  HAC   ABC (2)  ABC   HBA (1) Từ (1) (2) suy  HAC  HBA S AC Bài 5: Cho hình lăng trụ đứng � HAC  ( )  ( ) �1,8 S HBA AB ABCD.A’B’C’D’có đáy hình chữ nhật Biết AB= 3cm, AC = cm, AA’ = 5cm Tính diện tích xung quanh thể tích Bài 5: hình lăng trụ Sxq = 2(3+4).5= 70cm2 V = 3.4.5= 60cm3 Củng cố: Đã củng cố Hướng dẫn nhà: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD tia phân giác góc A ( D �BC ) a) Tính DB DC b) Tính BC, từ tính DB, DC ( làm tròn kết đến chữ số thập phân thứ hai) SAHB c) Kẻ đường cao AH ( H �BC ).Tính S CHA Bài Cho tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 4cm Qua B dựng đường thẳng cắt đoạn thẳng AC D cho ABˆD ACˆB a) Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB b) Tính AD, DC c) Gọi AH đường cao tam giác ABC, AE đường cao tam giác ABD Chứng tỏ S ABH 4 S ADE ... phương trình Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, dạng tập - Học sinh: Ôn tập kiến thức III Tiến trỡnh dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu định... tích Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, thước đo góc, dạng tập - Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Nêu cách... Buổi 18: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng … /……/…… 8A … /… ………………………………………………… … /……/…… 8B … /… ………………………………………………… I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập củng cố cho học sinh

Ngày đăng: 21/03/2019, 20:35

Mục lục

    Bài 51 a, d tr 33 SGK

    Bài 51 a, d tr 33 SGK

    Bài 31 (a, b) tr 23 SGK

    Đề bài giải PT

    Bài 31 (a, b) tr 23 SGK

    d) Sai. Vì ĐKXĐ của PT là x  0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của PT

    Theo đề ta có PT:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan