1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức nhà nước và hệ thống hành chính cộng hòa philippines

24 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I. KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA PHILIPPINES

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA PHILIPPINES:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Thẩm phán tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH CỘNG HÒA PHILIPPINES

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • THE END

Nội dung

Tổ chức nhà nước và Hệ thống Hành chính Cộng hòa Philippines.Tổ chức nhà nước ở cộng hòa Philippines được thực hiện theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với ba bộ phận : Quyền lập pháp thuộc Quốc hội (một phần do nhân dân thực hiện qua trưng cầu dân ý) Quyền hành pháp thuộc tổng thống Quyền tư pháp thuộc tòa án

Tổ chức nhà nước Hệ thống Hành Cộng hòa Philippines Thành viên: Vũ Ngọc Anh Nguyễn Nhật Linh Lớp : KH17A3 I KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA PHILIPPINES Tên nước: Cộng hòa Philippines Thủ đơ: Manila Ngày quốc khánh: 12/6/1898 Vị trí địa lý: Là quốc gia quần đảo với khoảng 7107 đảo, phía Bắc giáp biển Đài Loan, phía Nam ngăn cách với Malaysia biển Sulu Celebes, phía Đơng Thái Bình Dương, phía Tây ngăn cách với Việt Nam Biển Đơng Diện tích: 300.000 km2 Dân số: 92 triệu người (2009) Ngôn ngữ: Tiếng Tagalog Tiếng Anh sử dụng rộng rãi ngôn ngữ thức quan trường học Tôn giáo: Thiên chúa giáo quốc đạo với khoảng 85% dân số, Hồi giáo 10%, Tin lành 5% đạo khác Thể chế nhà nước: Cộng hòa tổng thống Tổ chức nhà nước cộng hòa Philippines thực theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với ba phận : - Quyền lập pháp thuộc Quốc hội (một phần nhân dân thực qua trưng cầu dân ý) - Quyền hành pháp thuộc tổng thống - Quyền tư pháp thuộc tòa án II TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA PHILIPPINES: Quyền Lập pháp: Nhân dân thực thi quyền lập pháp theo trưng cầu dân ý điều chỉnh luật trưng cầu dân ý - Quốc hội họp phiên thường niên vào ngày 4/7 Một phiên họp kéo dài tới 30 ngày trước phiên họp thường kỳ năm tới khai mạc - Tổng thống triệu tập phiên họp đặc biệt phiên họp thường kỳ để xử lý tình trạng khẩn cấp vấn đề cấp bách Có nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận dự luật, nghị đơn thư dân nguyện gửi đến, từ đề xuất tồn thể Quốc hội thơng qua hay bác bỏ chúng Có nhiệm vụ trình tổng thống ký ban hành thành luật, Thượng viện quan đồng tình với điều ước, buộc tội trường hợp • Quyền lập pháp Quốc hội hai viện phối hợp thực hiện, ngoại trừ dự luật phân bổ ngân sách, thuế hay dự luật tăng nợ công yêu cầu bắt buộc từ hạ viện, dự luật khác viện • Quyền lập pháp quốc hội thể qua : quyền lập pháp chung quyền lập pháp cụ thể Quyền lập pháp chung: Nó bao gồm việc phê duyệt dự luật quy tắc ứng xử để quản lý mối quan hệ cá nhân (nghĩa là, luật dân sự, luật thương mại, v.v) cá nhân nhà nước (nghĩa là, luật hình sự, luật trị, v.v) Quyền lập pháp cụ thể : • • • • • • • • • • • • Quyền bổ nhiệm; Quyền hành động Hội đồng Lập hiến (2 viện họp chung) Quyền buộc tội (nghi vấn quyền Hạ viện, xét xử quyền Thượng viện) Quyền phê chuẩn hiệp ước (chỉ có thượng viện) Quyền tuyên bố chiến tranh (Hạ viện, Thượng viện tổ chức họp chung) Quyền ân xá; Quyền hành động Ban vận động bỏ phiếu Tổng thống/ Phó tổng thống Quyền bất tuân lệnh; Quyền hỗn hợp; Quyền ủy thác; Quyền ngân sách; Quyền thuế; Quyền Tư pháp: - Quyền tư pháp Philippin hệ thống toàn án cấp thực hiện, bao gồm: - Nguyên tắc độc lập tòa án nguyên tắc hiến định philippin: thẩm phán hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Các thẩm phán philippin tổng thống bổ nhiệm danh sách có ba ứng cử viên cho vị trí Hội đồng Tư pháp Luật sư đề cử Click icon to add picture - Hiến pháp quy định quyền lực tư pháp “trách nhiệm tòa án cơng lý phải giải tranh chấp liên quan đến quyền có sở pháp lý thực thi thực tế, trách nhiệm xác định liệu có lạm quyền nghiêm trọng dẫn đến việc thi hành không đủ vượt quyền hạn quan nhà nước nào” - Tòa án Tối cao Philippines tuyên vô hiệu nhiều đạo luật Quốc hội, văn Tổng thống Thẩm phán tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio Quyền Hành pháp: • Bộ máy hành pháp philippin tổ chức theo mơ hình tổng thống kiểu Mỹ => quyền hành pháp nằm tay tổng thống • Tổng thống Philippin bầu theo ngun tắc phổ thơng đầu phiếu có nhiệm kỳ năm Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte • Tổng thống vừa đồng thời nguyên thủ quốc gia, vừa người nắm tồn quyền hành pháp can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động lập pháp tư pháp, thẩm quyền thực tế tổng thống lớn lĩnh vực đối nội đối ngoại 4 Mối Quan hệ: Tạo chế nội hữu hiệu Vẫn bảo đảm mối liên hệ để nhánh quyền lực cần thiết nhánh nhà nước giám sát, kiềm chế quyền lực bị chia tách để đối trọng nhau, ngăn ngừa quan lạm quyền cộng tác với lợi ích chung đất nước III HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH CỘNG HỊA PHILIPPINES Tổng thống Philippines: • K1, Đ7, HP1987 quy định: “Quyền lực hành pháp trao cho Tổng thống Philipines.” • Tổng thống phải 40 tuổi, bầu cử, đọc viết, sinh mang quốc tịch Philippines cơng dân sinh sống Philippines 10 năm trước tham gia ứng cử Huy hiệu Tổng thống Philipines Tổng thống Philippines: • K1, Đ7, HP1987 quy định: “Quyền lực hành pháp trao cho Tổng thống Philipines.” • Tổng thống phải 40 tuổi, bầu cử, đọc viết, sinh mang quốc tịch Philippines công dân sinh sống Philippines 10 năm trước tham gia ứng cử Nơi làm việc Tổng thống Nhiệm sở Điện Malacang Tổng thống Philippines: Tơi khơng nghe người khác Tòa án, quốc hội khơng có đây! 16 Tổng thống Philippines Bộ máy Hành Trung ương Ban Nơng nghiệp Ban Tài Ban KHCN Ban Ngoại giao Ban Y tế Ban Phúc lợi XH Ban Ngân sách quản lý Ban Giáo dục Ban Tư pháp Ban Du lịch Ban Năng lượng Ban LĐ & việc làm Ban Công thương Ban MT & tài nguyên Ban Quốc phòng Ban GTVT Ban Thơng tin Ban Nội vụ Ban Cơng trình Bộ máy Hành Trung ương Cơ quan ngang cấp Nội các: • Văn phòng cố vấn trị • Văn phòng Truyền thơng Tổng thống Văn phòng Phó Hội đồng An • Văn phòng Thảo luận trọng yếu luật định Tổng thống • Văn phòng Cố vấn Tổng thống tiến trình hòa bình • Ủy ban Quốc gia người Hồi giáo Philippines • Văn phòng liên lạc Nghị viện Tổng thống • Ủy ban người Philippines nước ngồi • Tham mưu quản lý Tổng thống • Ủy ban chống đói nghèo quốc gia • Hội đồng An ninh Quốc gia • Văn phòng Phó Tổng thống Tổng thống ninh quốc gia Chính quyền địa phương: • • Chính quyền địa phương theo mơ hình đơn Tổ chức quyền địa phương Philippin chia làm loại: - Loại thứ tỉnh chia thành cấp: cấp tỉnh; cấp thành phố huyện trực thuộc; cấp xã, phường - Loại thứ hai thành phố thị hố cao gồm cấp: cấp thành phố cấp phường trực thuộc  79 tỉnh  122 thành phố  1.512 huyện  43.734 xã, phường Hệ thống công vụ Philippines:  Hệ thống cơng vụ Philippines hình thành từ Cơng việc mang tính chức năm đầu kỷ XX nghiệp  Năm 1901, Chính quyền quân thiết lập nên Nền Công vụ Philippines quy tắc công vụ, kiểm tra đầu Công việc mang tính phi tiên tổ chức chức nghiệp => Ủy ban Cơng vụ Chính phủ Vị trí quy định HP vị trí Vị trí chủ yếu hành hành pháp chủ chốt Vị trí làm việc suốt đời khác THE END ... ích chung đất nước III HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH CỘNG HỊA PHILIPPINES Tổng thống Philippines: • K1, Đ7, HP1987 quy định: “Quyền lực hành pháp trao cho Tổng thống Philipines.” • Tổng thống phải 40... máy hành pháp philippin tổ chức theo mơ hình tổng thống kiểu Mỹ => quyền hành pháp nằm tay tổng thống • Tổng thống Philippin bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu có nhiệm kỳ năm Tổng thống Philippines. .. đạo với khoảng 85% dân số, Hồi giáo 10%, Tin lành 5% đạo khác Thể chế nhà nước: Cộng hòa tổng thống Tổ chức nhà nước cộng hòa Philippines thực theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với ba phận :

Ngày đăng: 21/03/2019, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w