bai 5-nhac 8

10 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bai 5-nhac 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Âm nhạc 6 . Học kì II Bài 5 Học hát bài : Niềm vui của em Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bâc Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ngày dạy : Tuần: Tiết 19 Học hát bài : Niềm vui của em Nhạc và lời :Nguyễn Huy Hùng I-Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu bài hát. - Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca. 2.Kĩ năng: - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. 3.Giáo dục: - Qua bài hát HS cảm nhận đợc niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trờng học và mẹ em cũng đến lớp học buổi tối. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên - Đàn phím điện tử - Đài, băng (Đĩa) nhạc. - Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em. - Tranh ảnh về rừng núi và đồng bào các dân tộc ít ngời. 2.Học sinh - Đọc và nghiên cứu tiết 19. - Sách giáo khoa. III-Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Nội dung bài mới : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 1 Giáo án: Âm nhạc 6 . 1.Giới thiệu bài hát: Sáng sáng khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trờng còn mẹ em lên nơng rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có những hạt sơng long lanh trên lá cây ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tơi nh hoà cùng niềm vui của bé, và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản để tập đọc, tập viết. Niềm vui của bé đợc nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng thể hiện thành bài hát: Niềm vui của em. Bài hát đợc nhiều bạn nhỏ yêu thích và thờng đợc trình bày trên các sân khấu hội diễn văn nghệ của học sinh khắp mọi miền đất nớc. - Nghe giảng I.Học hát bài - GV ghi bảng -Ghi bài Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - Treo ảnh nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - Giới thiệu: nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh quảng Nam, ông làm việc ở đài phát thanh của tỉnh phụ trách về âm nhạc -Quan sát - Nghe giảng 2. Nghe bài hát mẫu - Trình bày bài hát với bộ nhớ của đàn hoặc bật băng mẫu. - Nghe và cảm nhận 3.Đọc lời ca giải thích từ khó - Treo bảng phụ bài hát - Quan sát và đọc lời ca . - Nội dung của bài hát nói lên điêù gì ? Tình cảm của tác giả đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ ngời dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vơn tới những ớc mơ tơi đẹp - Trả lời 4. Chia câu,chia đoạn ? Bài hát chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn mấy câu hát ? - Chia đoạn, câu hát, chỗ lấy hơi. - 2 đoạn ,mỗi đoạn 4 câu hát -Quan sát bảng phụ. 5.Luyện thanh: GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 2 Giáo án: Âm nhạc 6 . - Dùng mẫu âm la la la la la la la la - Nghe và luyện theo h- ớng dẫn của GV 6.Dạy hát từng câu - Dạy từng câu theo lối móc xích - Nghe và thực hiện theo hớng dẫn. 7.Hát cả bài - Hớng dẫn -Trình bày - Nhận xét và chỉ ra những từ HS cha hát đ- ợc . - Nghe và sửa - Dùng Style: Country R hoặc Enka, tempo: 115,voice: String,giọng Mi thứ - Đàn giai điệu (ghi Memory ) - Nghe nhạc dạo và trình bày theo hình thức hoà giọng và lĩnh xớng 4.Củng cố Trò chơi: Ai Nhanh Hơn Chia lớp thành 3 Nhóm : Lên bảng viết tên những bài hát về vùng cao (Miền núi phía Bắc). Trong 2 phút đội nào viết đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng còn đội thua thì phải cử 1 ngời hoặc cả nhóm trình bày và vận động bài hát Niềm vui của em 5.Dặn dò : - Học thuộc bài hát Niềm vui của em và tìm một số động tác phụ hoạ khi trình bày bài hát. - Trả lời bài tập câu hỏi SGK trang 39. - Chuẩn bị thanh phách - Đọc và nghiên cứu tiết 20 ( Tập đọc tên nốt bài TĐN số 6 và tìm ÂHTT của bài TĐN đó) * Rút kinh nghiệm giờ dạy: GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 3 Giáo án: Âm nhạc 6 . Ngày dạy : Tuần: Tiết 20 Ôn tập bài hát : Niềm vui của em Tập đọc nhạc :TĐN Số 6 I-Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát đúng sắc thái tình cảm bài hát Niềm vui của em. - Đọc đúng cao độ trờng độ bài TĐN số 6, biết cách thể hiện trờng độ nốt đen, 2 móc đơn, nốt trắng. - Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc,phân biệt phách mạnh nhẹ trong các ô nhịp. 2.Kĩ năng: - Trình bày bài hát và tập đọc nhạc 3.Giáo dục: - HS biết yêu quý những tháng năm ngồi trên ghế nhà trờng, tích cực học tập. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên - Bảng phụ bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Nhạc: Pháp - Đàn đài, băng (đĩa). Đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát: Niềm vui của em - Đàn, hát và đọc nhạc tốt bài TĐN số 6. Nhạc cụ, dụng cụ gõ. 2.Học sinh - Đọc và nghiên cứu tiết 20. Sách giáo khoa, dụng cụ gõ - Hát thuần thục bài hát Niềm vui của em III-Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học) 3.Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Ôn tập bài hát Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - Đa câu hỏi: ?.Nêu một số nét về tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc chia đoạn chia câu hát? -Nghe và trả lời - Nếu trả lời tốt GV thởng điểm -Nghe - GV bật đĩa - Tập trung nghe và theo dõi và cảm nhận - Hớng dẫn luyện thanh - Luyện thanh theo hớng dẫn GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 4 Giáo án: Âm nhạc 6 . la la la la la la la la - Bật bộ nhớ đàn và chỉ huy (Chỉnh sửa những chỗ còn sai) - Nghe và theo dõi - Hớng dẫn thể hiện sắc thái của bài hát và yêu cầu - Trình bày hoà giọng và đối đáp - Trình bày theo nhóm hoặc cá nhân bài hát kết hợp với vận động và một số động tác phụ hoạ (đã tự chuẩn bị ở nhà) - Nhận xét và cho điểm. - Chuyển ý và ghi bảng -Nghe -Nghe và ghi bài II- Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Nhạc :Pháp 1.Tìm hiểu bài: -Giới thiệu: Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Frire Jacques có nội dung nh sau: Anh J ơi anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo lên rồi -Nghe -Treo bảng phụ và hớng dẫn HS tìm hiểu bài bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi: - Quan sát và trả lời câu hỏi ?. Số chỉ nhịp bài TĐN số 6 ? ?. Số chỉ nhịp đó cho biết điều gì? ( Hai bốn) (Trong 1 ô nhịp có 2 p, mỗi P=1nốt đen, P1 là Pmạnh, P2 là P nhẹ) ?. Sử dụng những hình nốt gì? ?. Cao độ có những nốt nào? (Đơn ,đen, trắng) (C-D-E-F-G-A) - Giới thiệu G ở dới dòng kẻ phụ thứ 2 đàn và đọc mẫu2 Hớng dẫn -Quan sát và đọc theo đàn ?. Chia làm mấy câu hát? ? Đọc tên nốt ? (4 câu hát) -Mỗi HS đọc một câu 2. Luyện Âm hình tiết tấu: - Yêu cầu - Viết âm hình tiết tấu - Gõ 2-3 lần - Quan sát và làm theo 3.Đọc thang âm -Đàn và hớng dẫn đọc: - Nghe, nhẩm và đọc theo h- ớng dẫn của GV GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 5 Giáo án: Âm nhạc 6 . 4.TĐN từng câu (Dùng Transpost= +2) -Đàn giai điệu từng câu và dạy theo lối móc xích - Nhóm 1 TĐN và gõ T 2 , nhóm 2 hát lời và gõ nhịp. 5.Ghép lời ca - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu: (Hớng dẫn tập riêng cho từng bên) -Nghe và TĐN ghép lời ca kết hợp gõ nhịp,phách. -Nhận xét -Nghe 6.TĐN và ghép lời (Dùngstyle: Country, Tempo: 95 Transpost =-2) - Chỉ định hoặc gọi xung phong lên bảng - Nhận xét và cho điểm -Lên bảng trình bày vận động -Nghe 4.Củng cố Hớng dẫn trò chơi: Cùng hoà tấu - GV chia lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1: Song loan Nhóm 2: Thanh Phách Nhóm 3: Trống nhỏ - GV cho HS biết hiệu lệnh: + GV đa 1 ngón tay : N1 vừa đọc vừa kết hợp gõ phách + GV đa 2 ngón tay : N2 vừa đọc vừa kết hợp gõ phách + GV đa 3 ngón tay : N3 vừa đọc vừa kết hợp gõ phách + GV đa 5 ngón tay : Cả 3 nhóm cùng hất và kết hợp gõ phách +GV nắm tay lại : 3 nhóm chỉ hát mà không gõ đệm - Nhận xét và tuyên dơng nhóm nào thực hiện tốt 5.Dặn dò: - Học thuộc bài : Niềm vui của em và chuẩn bị một số động tác phụ hoạ khi trình bày. - Làm bài tập và câu hỏi SGK trang 41. - Đọc và hát thuần thục bài TĐN số 6 và chép vào vở bài tập. - Đọc và nghiên cứu tiết 21. + Phần nhạc lí : Nhịp ba bốn + Phần ANTT: Nhạc sĩ Phong Nhã Ngày dạy: GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 6 Giáo án: Âm nhạc 6 . Tuần: Tiết 21 Nhạc lí : Nhịp 3 - Cách đánh nhịp 3 4 4 - Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. I-Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm về nhịp 3, hiểu và so sánh đợc với nhịp 2, nhịp 3 4 4 4 - Biết cách chỉ huy nhịp 3 4 - Biết nhạc sĩ Phong Nhã là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát nổi tiếng viết cho thiếu niên nhi đồng, đặc biệt là bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 2.Kĩ năng: - Phân tích và thởng thức tác phẩm. 3.Giáo dục: - Trân trọng và quý mến nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng II- Chuẩn bị 1.Giáo viên - Đàn đài,băng (đĩa) nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã - ảnh nhạc sĩ Phong Nhã - Bảng phụ ví dụ phần nhạc lí 2.Học sinh - Đọc và nghiên cứu tiết 21. - Sách giáo khoa, dụng cụ gõ - Thuộc nhịp 2 4 III-Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Đàn và hớng dẫn đọc: -Nghe và đọc theo đàn. GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 7 Giáo án: Âm nhạc 6 . -Kiểm tra bài cũ - Đọc TĐN số 6 - Nhận xét và cho điểm - Nghe I-Nhạc lí - Ghi bảng -Ghi bài 1.Nhịp 3 4 ? Thế nào là nhịp 2 ? 4 (Nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi p bàng 1 nốt đen, p1 là p mạnh p 2 là p nhẹ - Yêu cầu -Gõ p và đánh nhịp - Treo bảng phụ có 2 khuông nhạc: - Quan sát - Gõ phách 2 khuông nhạc -Nghe và theo dõi - Nhịp 3 có mấy phách trong một ô nhịp ? 4 (3 p) - P nào mạnh, p nào nhẹ ? (1 mạnh- 2,3 nhẹ) - Thế nào là nhịp 3 ? 4 Gồm 3 p trong 1 ô nhịp,P 1 là p mạnh, p 2 là p; nhẹ, mỗi p bằng 1 nốt đen. - Trả lời (1 vài H nhắc lại ) -Yêu cầu nhắc lại - HS nhắc lại - Nêu một số ví dụ - Quan sát ? So sánh nhịp 2 và 3 ? 4 4 -Trả lời Ghi bảng và giải thích . - Nghe và ghi: (Trắng chấm dôi bằng 3 nốt đen, bằng 1 nốt trắng và 1 nốt đen) ? Nhắc lại cách đánh nhịp 2 ? 4 - Trả lời 2.Cách đánh nhịp 3 - Viết bảng và hớng dẫn đánh nhịp 3 ? 4 - Quan sát và làm theo GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 8 Giáo án: Âm nhạc 6 . 4 Tay trái Tay phải hớng dẫn - Yêu cầu -Đánh nhịp - Nhận xét và cho điểm - Nghe -Chuyển ý và ghi bảng - Nghe và ghi bài II-Âm nhạc thờng thức 1. Nhạc sĩ Phong Nhã - Treo ảnh nhạc sĩ Phong Nhã ? Nêu một số nét về tác giả Phong Nhã ? - Nhận xét và cho điểm ? Kể tên một số tác phẩm ? Trình bày một trích đoạn ? -Quan sát -Trả lời - Nghe - Trả lời - Trình bày giới thiệu hoặc dùng băng mẫu - Nghe và cảm nhận 2. Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ? Thời gian, hoàn cảnh, nội dung bài hát ? - Bật đĩa (2,3 lần ) - Ra đời năm 1945 - Nghe cảm nhận, nhẩm và hát theo 4.Củng cố Câu 1: Kể tên một số bài hát viết ở nhịp 3 ? 4 Câu 2: Dựa vào các hình nốt đã học, viết 1 câu nhạc ở nhịp 3 ? 4 Câu 3: Đánh dấu X vào ô trống em cho đó là bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã : Thiếu nhi thế giới liên hoan Em đi thăm Miền Nam Tiếng chim trong vờn Bác Cho con Múa vui Nhanh bớc nhanh nhi đồng GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 2008-2009 9 5.Dặn dò: - Tập hát và đánh nhịp một số bài hát viết ở nhịp 3. 4 - Đọc và nghiên cứu tiết 22 (Bài hát Ngày đầu tiên đi học ). - Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. . đánh nhịp 3 ? 4 - Quan sát và làm theo GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 20 08- 2009 8 Giáo án: Âm nhạc 6 . 4 Tay trái Tay phải hớng dẫn - Yêu cầu -Đánh nhịp. câu hát -Quan sát bảng phụ. 5.Luyện thanh: GV: Trần Thị Thanh Nga Năm học: 20 08- 2009 2 Giáo án: Âm nhạc 6 . - Dùng mẫu âm la la la la la la la la - Nghe

Ngày đăng: 25/08/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

I.Học hát bài - GV ghi bảng -Ghi bài - bai 5-nhac 8

c.

hát bài - GV ghi bảng -Ghi bài Xem tại trang 2 của tài liệu.
Lên bảng viết tên những bài hát về vùng cao (Miền núi phía Bắc). Trong 2 phút đội nào viết đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng còn đội thua thì phải cử 1 ngời hoặc cả nhóm  trình bày và vận động bài hát  Niềm vui của em - bai 5-nhac 8

n.

bảng viết tên những bài hát về vùng cao (Miền núi phía Bắc). Trong 2 phút đội nào viết đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng còn đội thua thì phải cử 1 ngời hoặc cả nhóm trình bày và vận động bài hát Niềm vui của em Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Nhạc: Pháp - bai 5-nhac 8

Bảng ph.

ụ bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Nhạc: Pháp Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Treo bảng phụ và hớng dẫn HS tìm hiểu bài bằng cách đa ra hệ thống câu  hỏi: - bai 5-nhac 8

reo.

bảng phụ và hớng dẫn HS tìm hiểu bài bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Lên bảng trình bày vận động - bai 5-nhac 8

n.

bảng trình bày vận động Xem tại trang 6 của tài liệu.
I-Nhạc lí -Ghi bảng -Ghi bài - bai 5-nhac 8

h.

ạc lí -Ghi bảng -Ghi bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Chuyển ý và ghi bảng -Nghe và ghi bài - bai 5-nhac 8

huy.

ển ý và ghi bảng -Nghe và ghi bài Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan