Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BÀI CABÀICANGẤTNGƯỞNGNGẤTNGƯỞNG Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ A.Tiểu dẫn A.Tiểu dẫn 1.Tác giả 1.Tác giả (1778- 1858) tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu: Hi Văn -Quê quán -Hoàn cảnh xuất thân -Cuộc đời =>Một tên tuổi lớn, một danh tư ớng, một nhà kinh tế, một nhà thơ, một tài tử, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều thăng trầm, biến cố. 2.Sáng tác 2.Sáng tác Ông là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó B.Đọc - hiểu văn bản I. Khái quát -Từ Ngấtngưởng xuất hiện 4 lần không kể tiêu đề +Nghĩa đen: sự vật đặt ở thế, vị trí cao, không vững chắc, dễ đổ, nghiêng, tư thế của ngư ời say ngồi không vững, đi lảo đảo. +Nghĩa được dùng trong bài:lối sống, phong cách sống khác người, đầy cá tính, bản lĩnh, vượt ra ngoài khuân khổ Em hiểu ngất ngư ờng nghĩa là gì? -Bố cục:3 phần +6 câu đầu:Hi Văn ngấtngưởng trong triều +10 câu tiếp: Hi Văn ngấtngưởng khi về hưu +3 câu còn lại: Khẳng định lí tưởng sống Bàica có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?( II.Đọc hiểu chi tiết 1.6 câu đầu *2 câu đầu: - Câu1: + Toàn văn chữ Hán ->đặc điểm của lời ca trù-hát nói và cũng là đặc điểm của văn thơ nôm thời kì sơ khởi khi tác giả muốn diễn đạt một ý quan trọng + Giải thích nghĩa:trong trời đất( vũ trụ) không có việc gì không phải là phận sự( nhiệm vụ, trách nhiệm) của ta( Nhà nho) -> Quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự hào vào tài trí và lí tưởng của mình - Câu2: Ông Hi Văn cho rằng mình đã vào lồng khi chọn con đường học hành, thi đỗ làm quan, làm tướng giúp triều đình, giúp Vua, giúp nước => có sự mâu thuẫn giữa lí tưởng và thực tiễn cuộc sống, thời đại mà ông đang sống Hãy giải thích nghĩa và cách diễn đạt 2 câu thơ mở đầu? *4 câu tiếp theo - Điệp từ: khi, có khi - Liệt kê: đỗ Thủ khoa, làm Tham tán, Tổng đốc Đông, đại tướng bình Tây, Phủ doãn Thừa Thiên -> những chức vụ quan trọng, những chiến công thành tích lừng lẫy . - Gồm thao lược đã nên tay ngấtngưởng =>sự tự tin, bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để ôn lại những công tích của mình khi làm quan? Em có nhận xét gì? 2.10 câu tiếp *Câu 1: về hưu, ông càng có điều kiện để tìm mọi cách thực hiện lối sống ngất ngư ởng của mình * Câu 2: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngư ởng => thật khác người, thật kì lạ và thật bản lĩnh Khi về hưu lối sống của NCT có gì thay đổi? Em có nhận xét gì? *4 câu tiếp - Cuộc sống của một ông già về hưu ỏ quê nhà: + Thay đổi : vốn là tay kiếm cung, con nhà võ mà nay trở nên ông già từ bi đạo mạo + Trò chơi mới: Đem cả ban hát lên chùa mà chơi, mà hát ca trù trước tượng Phật. Hình ảnh ông già hư u trí đủng đỉnh khoan thai đi trước, đủng đỉnh theo sau mấy cô đào áo xanh áo đỏ trẻ trung Em hiểu gì về cái Ngấtngưởng của NCT khi về hưu ? =>Cái ngấtngưởng thể hiên rõ nhất cá tính, bản lĩnh của ông: Một nghệ sĩ, một tài tử say mê nghệ thuật ca trù, một con người đến già vẫn muốn sống trẻ trung, vui tươi, thoải mái. *4 câu tiếp - Vượt lên trên dư luận xã hội -> nói rõ hơn lối sống ngấtngưởng của ông, khẳng địng sự tự tin mạnh mẽ của ông vào bản thân mình - Tuổi già cần tận hưởng thú vui thiên nhiên, vui phơi phới đi trong gió xuân. - Từ ngữ: Không Phật, Không Tiên, Không vướng tục-> vẫn rất người, rất trần thế nhưng lại thanh cao, không thô tục, truỵ lạc - Nhịp thơ ngắn -> thể hiện quan niệm sống trẻ trung, hạnh phúc, cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Đoạn thơ khắc hoạ thêm nét ngấtngưởng nào khác của NCT ? [...]... thể thơ hát nói song nội dung và cảm hứng chủ đạo của 2 bài khác nhau nên từ ngữ được sử dụng cũng có khác nhau Bàica phong cảnh HS có nhiều từ chỉ tôn giáo còn Bài cangất ngưởngnhiều từ chỉ địa danh, quan chức, vui chơi 1HS thuyết trình bài Bàica ngắn đi trên bãi cát Soạn Bàica ngắn đi trên bãi cát . nhau. Bài ca phong cảnh HS nhau. Bài ca phong cảnh HS có nhiều từ chỉ tôn giáo còn có nhiều từ chỉ tôn giáo còn Bài ca ngất ngưởng nhiều từ Bài ca ngất. thuyÕt tr×nh bµi Bµi ca “ 1HS thuyÕt tr×nh bµi Bµi ca “ ng¾n ®i trªn b·i c¸t” ng¾n ®i trªn b·i c¸t” So¹n Bµi ca ng¾n ®i trªn b·i “ So¹n Bµi ca ng¾n ®i trªn