Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
549 KB
Nội dung
Ngày soạn : Tuần 1- Tiết 1: Chơng I Điện Học Bài 1- sự phụ thuộc của cờng độ vào điện trở của dây dẫn I - Mục tiêu: Nêu đợc cách bố trí va tiến hành thí nghiệm về khảo sát sự phụ thuộc của cờng dộ vào hiệu điện thế và điện trở của của dây dẫn Vẽ va sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ U;I t số liệu thc nghiệm 1thế giữa hai đầu đây dẫn - Học sinh có ý thức thái độ nghiêm túc , cẩn thận có tinnhs kỷ luật đối với những bài có thí nghiệm . II- Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm học sinh: Dây điện trở bằng NiKêLin (hoặc Con Stantan)Chiều dài 1m Đờng kính 0,3 m m ; dây này đợc quấn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu ) - 1 Am pe kế có GHĐ : 1,5 và có ĐCNN 0,1A - Vôn kế có GHĐ 6v ; ĐCNN 1 V , 1 công tác ; 1nguồn điện 6V ;Dây nối . III- Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ1: (10) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học - Trả lời câu hỏi của GV Có thể yêu cầu HS trả lời những câu hỏi dơi đây ( nếu HS đã quên những KT về điện ở lớp 7)thì GV hớng dẫnôn lại kiến thuức cũ dựa vao sơ đồ hình 1 SGK; Để đo I chạy qua bóng đèn và U giữa hai đầu bóng đèn thì cần những dụng cụ nào ? Nêu nguyên tắc sử dụng những Trang 1 HĐ2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15) a . Tìm hiểu sơ đồ mạch điện nh hình 1.1SGK - Tiến hành đo, ghi kết quả đo đợc vao bang 1 trong vở Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 dụng cụ đó ? Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1SGK Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm TN yếu Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trả lời C1 Tổ chức HS cả lớp thảo luận về kết quả TN và thảo luận câuu C1 T - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ? - Yêu cầu hs trả lời C2, Nừu HS có khó khăn thi hớng dẫn hs cách XĐ các điểm biểu diễn , Vẽ đờng thăng đi qua gốc toạ độ đòng thời đi qua tất cả các điểm biểu diễn . Nếu có điểm nào mà cách xa đờng biễu diễn thì phải tiến hành đo lại Ngày soạn : 6/9/2007 Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điệN GIữa hai đầu dây dẫn Trang 2 I- Mục tiêu : - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . - Vẽ và sử dụng đơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm . - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh : - 1 dây điện trở bằng Ni kê lin( hoặc Con stântan ) chiều dài 1m , đờng kính 0,3mm dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu ). - 1 am pe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5 A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)0,1A. - 1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . 1 công tắc , 1 nguồn điện 6V , dây nối . III Tổ chức hoạt động dạy học : *HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học (10 ) Trả lời câu hỏi của GV *HĐ2: Tìm hiểu sựmphụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . + tìm hiểu sơ đồ mạch điện 1.1nh yêu cầu SGK. + các nhóm tến hành thí nghiệm : - Các nhóm HS tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1SGK. ? Dựa vào sơ đồ hình 1.1SGK: - Để đo cờng độ dòng điwnj chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì ? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1SGK . - theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN . Trang 3 - Tiến hành đo , ghi các kết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở . - Thảo luận nhóm để trả lời C1 . *HĐ3: Vễ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận(10 ) + Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đa ra. +Từng HS làm C 2 . + Thảo luận nhóm , nhận xét dạng đồ thị , rút ra kết luận . * HĐ4: Củng cố bài học và vận dụng . + Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. + Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV . Từng HS trả lời câu C 5 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS trả lời C 2 . Nếu có HS khó khăn thì hớng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn , vễ một đờng thẳng đi qua gốc toạ tộ , đòng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn . Nếu có điểm nào nằm quá đờng biểu diễn thì phải tiến hành đo lại . - Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa Ivà U. Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? - Đối với HS yếu kém , có thể cho Hs tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi . - Yêu cầu HS trả lời C5 ( nếu còn thời gian làm tiếp C3, C4) Ngày soạn: 11 / 9 /2007 Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm I Mục tiêu : Trang 4 - Nhận biết đợc đon vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập . - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm . - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số dạng bài tâp đơn giản . II- Chuẩn bị : Đối với GV Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc(có thể làm theo mẫu dới đây). Thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III- Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1:Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới (10 ) Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV * HĐ2: Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ? Độ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? - Đặt vấn đề nh SGK . a) Từng HS dựa vào bảng 1và 2 ở bài trớc , tính thơng U/I đối với mỗi dây dẫn . b) Từnh HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp - Theo dõi kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho chính xác . - Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận Trang 5 *HĐ3:Tìm hiểu khái niệm điện trở (10 ) a) từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK . Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của Gv đa ra *HĐ4: phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm (5 ) - Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát biểu định luật *HĐ5:(10 ) củng cố bài học và vận dụng - Từng HS trả lời câu hỏi GV đa ra. Từng HS giải C3 và C4 . + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào ? - Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần ? Vì sao? - Hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn là 3V , dòng điện chạy qua nó có cờng độ là 250mA . Tính điện trơ của dây . - Hãy đỏi các đơn vị sau : 0,5Mê ga Ôm = Kiloôm= .ôm - Nêu ý nghĩa của điện trở ? Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trớc lớp . - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Công thức R=U/I dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không ? Tại sao? - Gọi một HS lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp . GV chính xác hoá các câu trả lời của HS . Ngày soạn : 13 / 9 / 2007 Trang 6 Tiết 3 : Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và Am pe kế I.Mục tiêu : - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở . - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và Am pe kế . - Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị trong TN . II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - Một dây dẫn cha biết giá trị . -1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc các giá trị HĐT từ 0 đến 6V một cách liên tục . - 1 Am pe kế có GHĐ1,5A và có ĐCNN 0,1 A . - 1 Vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V , công tắc , day nối . Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành . Đối với GV chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng . III- Tổ chức hoạt động của HS Hoạt động 1 :(10) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành . - Từng HS trả lời câu hỏi nếu Gv yêu cầu . - Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể trao đổi nhóm * Hoạt động2:(35) Mắc mạch điện theo sơ đò và tiến hành đo - - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ . - Tiến hành đo , ghi kết quả vào - Kiểm tra việc chuẩn bị báo coá của HS. - Yêu cầu một HS nêu công thức tính điện trở . - Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c . - Yêu cầu một vài HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN - Theo dõi , giúp đỡ kiểm tra các nhóm mắc mạch điện , đặc biệt là khi mắc Vôn kế và Am pe kế . Trang 7 bảng .Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau . - Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia hoạt động tích cực . - Yêu cầu HS nạp báo cáo thực hành . - Nhận xét kết quả , tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm . Ngày soạn : 18 / 9 /2007 Tiết 4 : Đoạn mạch nối tiếp I . Mục tiêu : - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R=R1+R2 và hệ thức U1/U2= R1/R2 từ các kiến thức đã học . - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra t lý thuyết - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp . II- Chuẩn bị : Đối với mõi nhóm HS - 3 điện trở mẫu lần lợt có gía trị 6 Ôm ; 10 Ôm ; 16 Ôm - 1 Am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A . - 1 Vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V ; một công tắc ; dây nối III Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ1 : (5)Ôn lại những kiến thức có liên quan đén bài mới Yêu cầu HS cho biết , trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp : - Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ nh thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính ? Trang 8 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ? -Từng học sinh chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên *HĐ2 (7) : Nhận biết đợc đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Từng học sinh trả lời C1 -Từng học sinh trả lời C2 -Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung. -Hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2 -Với lớp HS khá giỏi giáo viên yêu cầu HS làm TN kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp *HĐ3 (10) : Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tơng đơng trong SGK - Từng HS làm C3. *HĐ4 (10) : Tiến hành TN kiểm tra. - Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hớng dẫn của SGK - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tơng đơng của 1 đoạn mạch? - Hớng dẫn HS xây dựng công thức (4). -Kí hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U,giữa 2 đầu mỗi điện trở là U1,U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U,U1 và U2. -Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính U,U1 và U2 theo I và R tơng ứng. - Hớng dẫn HS làm TN nh trong SGK. Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ. - Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. Trang 9 *HĐ5 (13) : Củng cố bài học và vận dụng. - Từng HS trả lời C4 - Từng HS trả lời C5 - Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp? - Trong sơ đồ hình 4.3b SGK , có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (thay cho việc mắc 3 điện trở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AC. Trang 10 [...]... điện , đọc và ghi kết quả đo vào dự đoán nh yêu cầu của C1 trong sách bảng 1 trong từng lần làm thí nghiệm giáo khoa - Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm - Từng nhóm học sinh tiến hành thí hoàn thành vào bảng 1 , yêu cầu mỗi nghiệm kiểm tra theo mục 2 phần II nhóm đối chiếu kết quả thu đợc với dự sách giáo khoa và đối chiếu kết quả đoán đã nêu thun đợc với dự đoán đã nêu theo yêu - Đề nghị một vài... một chất lỏng vào các yếu tố là nhiệt độ , diện tích mặt thoáng và gió thì các em đã làm thế nào ? Trang 16 * HĐ3 (15 ) Xác địng sự phụ thuộc - Đề nghị từng nhóm học sinh nêu dự của điện trơ vào chiều dài dây dẫn đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên Học sinh nêu dự kiến cách làm hoặc bảng các dự đoán đó đọc hiểu mục 1 phần II trong sách giáo - theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm khoa tiến hành... - Đề nghị từng nhóm học sinh nêu dự đoán theo yêu cầu của C2 và ghi lên * HĐ3: (15) bảng các dự đoán đó Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán đã nêu theo yêu cầu của C2 - Từng nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 SGK, Tiến hành thí - Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡ các nghiệm và ghi các giá trị đo đợc vào nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra Trang 19 bảng 1 SGK việc mắc mạch điện , đọc và... dẫn có đo vào bảng 1 SGK trong từng lần thí tiết diện S2 nghiệm - Tính tỷ số S2/ S1= d2/ d1 và so sánh - Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm với tỷ số R1/R2 từ kết quả của bảng 1 học sinh hoàn thành bảng 1 SGK, yêu SGK cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu đợc - Đối chiếu với dự đoán của nhóm đã với dự đoán mà mỗi nhóm đã nêu nêu và rút ra kết luận Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận về sự phụ thuộc... sinh tự giải , giáo viên theo dõi để giúp đỡ những học sinh còn khó khăn và đề nghị một học sinh giải xong sớm nhất trình bày lời giải của mình trên bảng - Nếu không có HS nào trình bàu đợc cách giải đúng thì giáo viên có thể gợi ý - Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó nh sau : xác định đợc bớc làm và tự lực giải câu + Bóng đèn và biến trở đợc mắc với a nhau nh thế nào ? - Để bóng đèn sáng bình thờng... học bài này ở nhà Giao C5, C6 để học sinh làm ở nhà Ngày soạn : 3/10/2007 Tiết 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Trang 20 I Mục tiêu : - Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài , tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị... GHĐ10V và ĐCNN0,1V - Dây nối III Tổ chức hoạt đông dạy học : *HĐ1(8) Trả lời câu hỏi kiểm tra bài - Có thể yêu cầu một vài học sinh ( mà cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà giáo viên đã dự định trớc ) trả lời một theo yêu cầu của giáo viên hoặc 2 trong số các câu hỏi sau : -+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? + Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định... học sinh làm C4 Có thể gợi ý cho học sinh : + Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đờng kính d ; S= + Đổi đơn vị 1mmvuông = - Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời các câu + Tính toán với luỹ thừa của 10 hỏi của giáo viên đề ra - Để củng cố nội dung bài học có thể yêu cầu một vài học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Đại lợng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫnvào vật liệu làm dây dẫn... loại biến trở - Nếu các nhóm hoặc một số nhóm học sinh đợc trang bị bộ dụng cụ thí nghiệm thì giáo viên yêu cầu học sinh trong mỗi nhóm này quan sát hình 10.1SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ thí nghiệm để chỉ rõ từng loại biến trở - Nếu chỉ đợc trang bị một bộ dụng cụ Trang 25 thí nghiệm cho giáo viên thì GV cho cả lớp quan sát từng biến trở và yêu cầu học sinh nêu tên của 3 loại biến... Từng HS làm C4 lần tiết diện của dây thứ nhất ? - Từng HS đọc phần có thể em cha biết + Vận dụng kết luận trên đây so sánh - Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài điện trở của 2 dây ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài - Có thể gợi ý cho học sinh trả lời C4 t- - Ghi vào vở những điều giáo viên dận ơng tự nh trên dò và các bài tập sẽ làm ở nhà - Nếu còn thời gian đề nghịh học sinh đọc phần có thể em . đọc hiểu mục 1 phần II trong sách giáo khoa . - Các nhóm học sinh thảo luận và nêu dự đoán nh yêu cầu của C1 trong sách giáo khoa . - Từng nhóm học sinh. những điều giáo viên dặn dò và các bài tập sẽ làm ở nhà . - Đề nghị từng nhóm học sinh nêu dự đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó . -