TỰ TÌNH 2

10 669 2
TỰ TÌNH 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tự tình Hồ Xuân Hơng A/ Kết quả cần đạt _ Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc cái éo le ngang trái của duyên phận ở Hồ Xuân Hơng. _ Thấy đợc tài năng thơ Nôm của Hô Xuân Hơng : Ngôn ngữ tiếng Việt đợc viết theo thể thơ Đờng luật với bút pháp trữ tình vừa sâu lắng vừa mãnh liệt. B/ ổn định tố chức */Sĩ số */ Kiểm tra bài cũ c/ Nội dung - phơng pháp - tiến trình lên lớp. Hồ Xuân Hơng là một trong những ngời đại biểu u nhất của văn học mang t tởng đấu tranh cho quyền sống , quyền hởng hạnh phúc của con ngời trong thời kỳ này. Bên cạnh những tên tuổi lớn khác nh Nguyễn Gia Thiều , Đoàn Thị Điểm , Phạm Thái , Nguyễn Du .Bà là một nữ sĩ tài hoa những cuộc đời chịu những bất hạnh . Bà từng làm lẽ, đã từng goá chồng nên thấm thía nối khổ của ngời phụ nữ không có hạnh phúc trọn vẹn. Và vì thế việc đấu tranh hay mu cầu hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình dờng nh là nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ của bà. Dù Hồ Xuân H ơng có viết về số phận của mình hay của ngời khác thì cũng đều bộc lộ một thái độ hết sức chân thành, một tình cảm hết sức tha thiết và một đòi hỏi hết sức quyết liệt. Những tình cảm, thái độ, đòi hỏi ấy lại đợc thể hiện bằng những vần thơ nôm hết sức điêu luyện, vùa tinh tế lại vừa suồng sã, vừa thâm thuý sâu cay lại vừa bỡn cợt hài hớc. Và tự tình 2 trong chùm 3 bài thơ Tự tình của bà là một tác phẩm tiêu biểu nh vậy A/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả 2/Sự nghiệp thơ ca 3/ Về bài Tự tình b/ Văn bản I/ Đọc hiểu 1/ Hai câu đề Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non ở hai câu đề tác giả nêu nên vấn đề gì ? Trịnh Thị Thái Dung Page 1 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Hoàn cảnh tự tình Tự tình nghĩa là nhân vật trữ tình tự bộ bạch tâm t. Vậy theo em nhân vật trữ tình bộ bạch tâm sự của mình vào thời điểm nào ? */ Thời gian Các nhà thơ xa thờng chọn thời điểm thích hợp : Đêm khuya cho nhân vật trữ tình của mình dễ bề bộc lộ tâm sự. Với Nguyễn Du : Khi tỉnh r - ợu, lúc tàn canh - Giật mình, mình lại th ơng mình xót xa. Nguyễn Gia Thiều : Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền, đêm năm canh lần n ơng vách quế. Tâm trạng của ngời cung nữ diễn ra trọn trong đêm. Còn với Hồ Xuân Hơng hai trong ba bài thơ Tự tình đều đ ợc mở đầu bằng đêm khuya, canh khuya. ở bài Tự tình 1, nhà thơ viết Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. ở bài này cũng vậy : Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non. Nữ sĩ tỉnh dậy lúc tàn canh hay bà đã thao thức suốt đêm khuya không ngủ ? Điều đó thật khó xác định. Chỉ biết rằng thời điểm để nhân vật trữ tình bộ lộ cảm xúc là : _ Đêm khuya Quãng thời gian từ nửa đêm đến sáng Đó là thời gian đầy tâm trạng. Trong đêm khuya thanh vắng ấy chắc chắn trong lòng nữ sĩ đang ngổn ngang chất chứa những t phiền muộn. Và cũng nhờ đêm khuya thanh vắng ấy cũng giúp chúng ta hình dung rõ hơn về */ Không gian tự tình : Vậy qua câu thơ bạn hình dung nh thế nào về không gian tự tình ? Từ một lều canh xa đa lại: _Văng vẳng trống canh dồn Đó là thứ âm thanh từ xa dội lại lúc xa lúc gần Chính cái thứ âm thanh văng vẳng càng góp phần tô đậm thêm sự mênh mông vắng lặng đến hoang vắng của không gian.Và vì thế nhân vật trữ tình d- ờng nh cũng cảm thấy rõ hơn nỗi lòng của mình Trống cầm canh vốn đều đều đơn điệu. Nhng lúc này trong tâm tởng của nhà thơ, nó trở thành _ Trống canh dồn Tiếng trống canh đổ dồn hơn, nhanh hơn, nh hối thúc thời gian trôi nhanh hơn, tuổi đời ngời đàn bà vì thế cũng trôi nhanh hơn. Trong sự đổ dồn của tiếng trống cầm canh, ta nh bắt gặp sự giật mình thảng thốt của nhà thơ trớc bớc đi của thời gian. Nh thế, âm thanh của Trịnh Thị Thái Dung Page 2 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng tiếng trống canh không chỉ cho ta biết không gian, thời gian tự tình của nữ sĩ mà còn góp phần hé mở */ Tâm thế của nhân vật trữ tình : _ Cô đơn và thảng thốt Cái tâm thế ấy càng đợc tô đậm hơn ở câu thơ sau : Trơ cái hồng nhan với nớc non Em hiểu hồng nhan là gì ? + Mặt hồng + dung nhan, nhan sắc + Ngời phụ nữ + Cả 3 điều trên Em hiểu trơ là gì ? + Sự chai đi mất hết cảm giác + Sự bẽ bàng tủi hổ + Sự bền gan thách thức + Cả 3 điều trên Từ đó em hiểu ý thơ trên nh thế nào ? _ Hồng nhan : là mặt hồng cách nói hoán dụ kiểu nh má hồng, hồng quần, hồng nhàn là chỉ dung nhan sắc đẹp và cũng là chỉ ngời phụ nữ nói chung Nhng : _ Cái hồng nhan thì không còn chỉ nhan sắc hay ng ời phụ nữ cụ thể nào đó nữa. Từ cái đã Đồ vật hoá thân phận làm cho giọng thơ trĩu xuống nặng nề nh một sự đay nghiến trớc cái duyên số quá hẩm hiu. _ Trơ : nghĩa là lì ra chai đi, mất hết cảm giác. Nếu hiểu nh thế thì câu thơ có nghĩa là con ngời đau buồn nhiều đến nỗi thành ra trơ lì mất hết cảm giác trứơc cảnh vật, tr ớc cuộc đời.Và đặt trong mối quan hệ với nớc non thì trơ còn hàm ý sự bền gan thách thức cùng số phận Đó cũng là cá tính mạnh mẽ của nhà thơ. Nhng : _ Trơ còn có một cách hiểu khác là : Trơ trọi, cô độc. Dù hiểu theo cách nào thì cách dùng từ cái kết hợp với biện pháp đảo ngữ, câu thơ đã diễn tả thật rõ nét nỗi cô đơn ghê gớm, nỗi xót xa tột cùng của thân phận hồng nhan Con ngời ở đây nh biến thành vật vô tri nh hoá thành đá cùng nớc non. Và nh thế tiếng trống canh dồn kia nh cơn gió của thời gian đang thổi qua cuộc đời, đang lớt qua số phận nhà thơ. Hồ Xuân Hơng, một ngời từng có thời tự hào về thời son trẻ vừa trắng lại vừa tròn, tự hào về phẩm hạnh tấm lòng son, về tài năng Ví đây đổi phận làm trai đ ợc - Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu. Thế mà nay bà đang phải trải qua những đêm dài cay đắng. Trịnh Thị Thái Dung Page 3 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Hai câu thơ không chỉ mở ra một thời gian, một không gian tự tình mà đằng sau không gian thời gian ấy là một nhân vật trữ tình với tâm trạng cô đơn đến tột đỉnh, với tiếng thơ dài ngao ngán tr ớc nghịch cảnh của cuộc đời. Qua đó ta cũng thấy đợc sự huỷ diệt ghê gớm của xã hội phong kiến buổi ấy : Làm xơ xác khô héo một kiếp hồng nhan. 2/ Hai câu thực : Chén rợu hơng đa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn Hai câu trên, nữ sĩ nêu nên điều gì Giải sầu Nhà thơ đã giải sầu bằng cách nào ? Và kết quả ra sao ? Rợu xa nay vốn là liệu pháp chữa bệnh tinh thần. Rợu có thể phá vỡ đợc thành sầu. Để tránh nỗi buồn cô đơn đang vò xé tâm hồn, Xuân Hơng đã phải mợn đến rợu để giải khuây : Chén rợu hơng đa say lại tỉnh Nhà thơ uống say để quên đi thực tại, quên đi nỗi sâu cô đơn đang vò xé tâm hồn. Nhng nữ sĩ vừa nâng chén lên môi, hơng rợu đã phả lên mặt, đa lên mũi.Còn nhận ra hơng vị của rợu là còn cha say. Nhà thơ càng uống càng tỉnh. Càng tỉnh lại càng nhận thấy mình cô đơn hơn, buồn tủi hơn. Từ _Lại trong cụm từ say lại tỉnh Gợi cho em những suy nghĩ gì ? Từ lại trong cụm từ say lại tỉnh hàm chứa một cái gì đó bắt buộc, không muốn mà nó cứ xảy ra, nó nh một sự oan trái Nhà thơ muốn say, không muốn tỉnh, muốn quên đi chứ không muốn phải đối diện với những nghịch cảnh trớ trêu của đời mình. Nh ng nó vẫn cứ xảy ra say lại tỉnh nh cái vòng luẩn quẩn bà không sao thoát ra đợc. Và cái vòng luẩn quẩn ấy chắc hẳn không chỉ riêng bà mà còn là của hàng triệu kiếp đời ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Cầu cứu rợu, không đợc, nhà thơ ngẩng mặt cầu cứu trăng : Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn Em hiểu hình ảnh vầng trăng trong câu thơ trên nh thế nào ? ý của câu thơ này có nghĩa là :Trăng lên cao rồi lại tànxế bóng nh - ng nó vẫn khuyết, để rồi thêm một lần nhấn nữa : ch a tròn. Và nh thế cái _ Vầng trăng kia trớc hết là vầng trăng của vũ trụ Nhng đâu chỉ đơn thuần là vầng trăng của vũ trụ mà vầng trăng ấy còn Trịnh Thị Thái Dung Page 4 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng là vầng trăng hạnh phúc trong cuộc đời nhà thơ. Nó đã xế bóng, nhng nó vẫn còn khuyết, vẫn cha tròn. Biết bao đêm dài thao thức, bao khắc khoải đợi chờ hạnh phúc sẽ đến với mình. Vậy mà tuổi xuân ngày một xế bóng, hạnh phúc thì cứ khuyết mãi ch a tròn nh vầng trăng kia. Nh vậy từ sự không tròn đầy của vầng trăng, Nhà thơ sững sờ phát hiện ra cái gì trong cuộc đời mình cũng khuyết Và để diễn tả cái không tròn đầy viên mãn ấy, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ? _ Xế bóng khuyết cha tròn một loạt hình ảnh thơ mang tính giảm cấp, diễn tả sự thiếu hụt trong hạnh phúc của nhà thơ Không tròn đầy viên mãn, nhà thơ càng khát khao mong chờ. Nhng càng mong chờ lại càng cô đơn càng đau buồn. Hai câu thơ đăng đối hô ứng thần tình làm nổi bật bi kịch về thân phận ngời đàn bà dang dở cô đơn 3/ Hai câu luận : Độc ẩm trong đêm tối, đối thoại với vầng trăng khuyết, và tiếng trống canh dồn truy đuổi tìm về với phần khuyết còn lại của cuộc đời mình. Đau buồn cô đơn đến tột đỉnh. Nhng Xuân Hơng vẫn là Xuân Hơng : Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn Vậy theo em, ở hai câu thơ này tác giả nêu nên vấn đề gì ? Đây là hai câu thơ tả cảnh lạ lùng đợc viết ra trong một trạng thái chán ngán buồn tủi.Nhng cái dụng ý của tác giả thì đã rõ: Đó là lấy cảnh để ngụ tình : Để nêu bật cái dữ dằn, cái quyết liệt của sự phản kháng. Cảnh nhà thơ chú ý đến là _ những hòn đá, những đám rêu mong manh đó là những vật nhỏ mọn vô tri Nhng mùa xuân đã cho chúng một sức sống mãnh liệt, hay chính nhà thơ đã thổi vào chúng một linh hồn tự do phản kháng : _ Xiên ngang - rêu Đâm toặc - đá Những đám rêu nhỏ nhoi mềm yếu không chịu bó buộc bởi hoàn cảnh cứ xiên ngang mặt đất mà chồi lên. Những hòn đá vô tri cũng đang cựa quậy bức phá xé toặc chân mây mà biểu hiện khí phách. Em có nhận xét gì về cách dùng từ và thủ pháp nghệ thuật của tác giả ? ở đây : Với nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh mang tính thông tục, nhà thơ đã dựng lên một thiên nhiên tơi rói đang cựa quậy đang bức phá để đi tìm sự giao cảm, đi tìm phần còn lại của mình.Và sự cựa quậy bức phá Trịnh Thị Thái Dung Page 5 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng của thiên nhiên hay cũng chính là sự cựa quậy bức phá trong tâm hồn của nhà thơ Bà đang phải trải những bi kịch của cuộc đời. Bà đang bức bối tr ớc sự dồn nén của hoàn cảnh. Bà muốn đập phá, muốn làm loạn, muốn đợc giải thoát khỏi sự cô đơn chán ch ờng. Đó chính là cá tính mạnh mẽ táo bạo của Hô Xuân Hơng. 4/ Hai câu kết : Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con ! ở hai câu thơ này tác giả nêu nên vấn đề gì ? Những suy ngẫm đắng cay Phản ứng mạnh mẽ dữ dội với số phận, nh ng thực tại nhà thơ vẫn chua xót : Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Em hiểu thế nào là ngán ? Cả nỗi đau trần thế nh dồn tụ lại trong đáy lòng ngời đàn bà cô đơn qua từ: _ Ngán là nỗi đau sự buồn tủi. Nhà thơ ngán bởi bà khát khao đợc sống hạnh phúc, đợc làm vợ làm mẹ nh bao ngời đàn bà khác mà cho đến tận lúc cuộc đời xế bóng rồi mà cái hạnh phúc mong manh của bà vẫn khuyết vẫn ch a tròn. Bà hi vọng quá nhiều, trao gửi quá nhiều vào cuộc đời mà cuộc đời vẫn l - ớt qua bà một cách lạnh lùng tàn nhẫn :Xuân đi xuân lại lại . Em hiểu nh thế nào về hình ảnh thơ trên ? _ Xuân có thể hiểu là Xuân của đất trời nó cứ trở đi lại trở lại. Nó tồn tại vĩnh hằng vĩnh cửu để ban phát sức sống tình yêu cho muôn loài. Vậy mà riêng với nữ sĩ, cái ân huệ của trời đất, cái tình yêu và hạnh phúc mà mùa xuân hào hiệp ban phát cho tất cả ấy d ờng nh không đến với bà. Mặc dù nó vẫn thổi qua, l ớt qua cuộc đời bà. Nh thế cũng có nghĩa là đời chẳng cho Xuân H ơng một tí gì cả, mặc dù bà đâu có đòi hỏi nhiều.Và nh thế mùa xuân của đất trời cha chắc đã là mùa xuân của lòng ngời, mà nó còn tạo ra một sự tơng phản, tô đậm cái nghịch cảnh trơ trêu của nhân vật trữ tình Xuân đi xuân lại lại nghĩa là xuân này qua đi, mùa xuân khác lại trở lạ Hình ảnh thơ chứa đựng biết bao nhiêu Thời gian trôi chảy . Và cũng đồng nghĩa với cuộc đời cứ trôi đi tuổi xuân hạnh phúc cũng trôi đi Trịnh Thị Thái Dung Page 6 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Thời gian cần cho tất cả , trừ tuổi trẻ và nhan sắc. Mỗi một mùa xuân đến, đời ngời đàn bà lại thêm một tuổi. Mỗi tuổi lại đuổi xuân đi. Hai từ: _ Lại lại Hàm chứa bao sự nặng nề nghèn nghẹn đến gợng gạo trong tâm hồn nhà thơ. Xuân đi xuân lại lại, nhng tuổi xuân của bà không trở lại, hạnh phúc của bà không trở lại. Xuân của đất trời ban phát tình yêu hạnh phúc cho tạo vật nhng lại chẳng cho nữ sĩ là bao. Đã thế còn lấy đi cái thứ vốn đã quá ít ỏi của bà.Và cùng với dòng trôi chảy của thời gian, nhà thơ thấy khối tình của mình tả tơi đến thảm hại : Mảnh tình san sẻ tí con con. Em hiểu hình ảnh thơ trên nh thế nào ? ăng ghen đã từng nói :Bản chất của tình yêu không bao giờ chia sẻ. ấy vậy mà giờ đây nhà thơ đang lâm vào tình cảnh phải chia sẻ cái không thể chia sẻ. Cái tình của nữ sĩ đâu còn nguyên khối mà nó vỡ ra, rách nát ra thành từng _ Mảnh. Nhng nào có đợc nguyên cả mảnh. Mà mảnh tình ấy còn bị san sẻ thành một - Tí. Để rồi kết quả bà nhận đợc còn ít hơn nhiều - Con con, đợc chăng hay chớ có cũng không. Để diễn tả cái hiện thực phũ phàng, cái nỗi niềm cay đắng ấy Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ? Để diễn tả cái hiện thực phũ phàng, cái nỗi niềm cay đắng ấy Nữ sĩ đã sử dụng một loạt từ có ý nghĩa giảm cấp về mức độ làm cho lời thơ mỗi câu mỗi chữ nh những giọt lệ xót xa buồn tủi cho duyên phận hẩm hiu. Thực tại nặng nề cay đang đang bủa vây kiếp hồng nhan. Nh ng Hồ Xuân Hơng trong một phút phân thân đã sống hết mình về cái tôi đa tình. Sống hết mình với tất cả niềm quí trọng đến da diết, niềm mong mỏi đến khắc khoải ở cuộc sống ở hạnh phúc. Đó chính là giá trị nhân bản sâu sắc nhất của bài thơ II/ Kết luận : Qua bài thơ tác giả muốn đề cập đến nội dung gì ? 1/ Về nội dung : Bài thơ là lời tự bạch, đồng thời cũng là sự bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc của nhà thơ đối với những bất hạnh, những bi kịch không thể giải toả của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Theo em đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là ở những điểm nào ? 2/ Về nghệ thuật : Trịnh Thị Thái Dung Page 7 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Qua bài thơ ta thấy cách dùng từ rất độc đáo, rất đặc sắc thể hiện phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hơng. Cũng qua bài thơ ta thấy rõ Hồ Xuân Hơng đã đa ngôn ngữ dân gian, Việt hoá thơ đờng một cách tài tình. Bà xứng đáng là bà chúa thơ Nôm của nền thơ ca dân tộc D/ Luyện tập củng cố Nhận xét dự giống nhau và khác nhau giữa Tự tình 1 và Tự tình 2? */ Sự giống nhau : _ Đều là lời tự bạch lòng mình với hai tâm trạng : buồn tủi, xót xa và phẫn uất trớc duyên phận. _ Đều thấy đợc tài năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, + đặc biệt tài năng khi sử dụng các từ làm định ngữ hoặc bổ ngữ : Mõ thảm, chuông sầum xiên ngang, đâm toạc +Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật tu từ : Đảo ngữ, dùng hình ảnh giảm cáp độ liên tiếp */ Khác Sự nhau : ở mức độ của sự thách đố và phản kháng : Tự tình 1mạnh mẽ hơn, có thể do đợc viết trớc khi còn trẻ E/ Dặn dò : Đặc điểm loại hình tiếng Việt tiết 2 3/ Đặc điểm âm tiết tính : a/ Thế nào là ngôn ngữ có đặc điểm âm tiết tính Ngôn ngữ có đặc điểm âm tiết tính là ngôn ngữ có đơn vị cơ sở ( nhỏ nhất ) là âm tiết. Mà mỗi âm tiết là một đơn vị phát âm tự nhiên.Hay nói cách khách :Mỗi tiếng là một âm tiết b/ Đặc điểm âm tiết tính của tiếng Việt */ Xét về mặt ngữ âm _ Tiếng trùng với một âm tiết VD : Nhân dân ta rất anh hùng 6 tiếng = 6 âm tiết _ Mỗi âm tiết thờng gồm 3 bộ phận : Âm đầu, vần thanh Trịnh Thị Thái Dung Page 8 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng VD : Mẹ, loan, a, ơn, út Âm tiết nào cũng mang thanh điệu Âm chính giữ vai trò quyết định không thể thiếu vắng. Nó có khi đứng một mình tạo thành 1 âm tiết. */ Xét về ngữ nghĩa _ Nhìn chung tiếng là đơn vị nhỏ nhật có nghĩa : VD : Nhà, cửa, núi, sông, ăn ; mặc đi, đứng _ Có những tiếng ít dùng để gọi tên sự vật nhng dựa vào tổ hợp mà chúng tham gia, ta có thể nhận ra nghĩa của chúng. VD : Nhân : Nhân dân, nhân loại, nhân sự, công nhân Thuỷ : Tàu thuỷ, lính thuỷ, thuỷ triều, thuỷ thủ _ Có những tiếng tự nó không có nghĩa nhng nó có tác dụng tạo nghĩa cho cả tổ hợp từ VD : Lùng, Lẽo, tắn _ Một số tiếng đợc coi là vô nghĩa : VD : Bồ , hóng, mặc, cả và các từ gốc nớc ngoài : A xít, ba dơ */Kết kuận (sgk 94 ) Tiếng có thể đợc coi là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất trong tiếng Việt, về mặt ngữ âm trùng với âm tiết, có cấu tạo ổn định, có ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vụng, là đơn vị gốc để tạo thành từ ( hoặc làm thành tố cấu tạo từ. Những điều trình bày trên là đặc điểm âm tiết tính của tiếng Việt. Từ những điều vừa tìm hiểu trên, có thể nói : Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập - âm tiết tính. Tuy nhiên, tính đơn lập vẫn là đặc điểm có tính chất có tính chất bao trùm. 4/ Tính thuận lợi : Với những đặc điểm đã nêu ở trên, tiếng Việt phát huy mạnh mẽ khả năng _ Tạo từ bằng phơng thức ghép hoặc phơng thức láy Ví dụ : _ Vay mợn dễ dàng từ trong tiếng Hán VD : Độc lập, tự do, hạnh phúc, chính sách, hoàn thiện . _ Mợn các yếu tố Hán để tạo thêm từ mới cho tiếng Việt ( vốn không có trong tiếng Hán ) Trịnh Thị Thái Dung Page 9 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Thanh Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối VD : ản xuất, sĩ diện, sống động . _ Tiếng Việt giàu tính nhạc, tạo nhiều thuận lợi cho việc ghép vần làm thơ và đăt lời phổ nhạc 5/ Ghi nhớ sgk - 95 Trịnh Thị Thái Dung Page 10 11- Tự tình II Hồ Xuân H- ơng . Dung Page 1 11- Tự tình II Hồ Xuân Hơng Hoàn cảnh tự tình Tự tình nghĩa là nhân vật trữ tình tự bộ bạch tâm t. Vậy theo em nhân vật trữ tình bộ bạch tâm. hớc. Và tự tình 2 trong chùm 3 bài thơ Tự tình của bà là một tác phẩm tiêu biểu nh vậy A/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả 2/ Sự nghiệp thơ ca 3/ Về bài Tự tình b/ Văn

Ngày đăng: 25/08/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan