Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
5,92 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGBẢNĐỒNGẬPLỤTPHỤCVỤCẢNHBÁONGẬPLỤTTỈNHĐỒNGTHÁPTRONGBỐICẢNHBIẾNĐỔIKHÍHẬU ĐÀO HẢI ĐĂNG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN DUY KIỀU HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Trần Duy Kiều Cán chấm phản biện 1: Nguyễn Quang Hưng Cán chấm phản biện 2: Lương Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng 12 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Tôi thực đề tài tốt nghiệp theo đề cương luận văn tốt nghiệp Khoa Khí tượng Thủy văn phòng Đào tạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội phê duyệt Kết luận văn thực theo trình tự bước thực tính tốn, thiết kế áp dụng theo tài liệu khoa học thống, công bố phổ cập sử dụng rộng rãi Các số liệu, tài liệu dẫn chứng hoàn toàn sử dụng từ liệu thẩm định giảng dạy Trường mội số trường Đại học khác Các kết nghiên cứu, tính tốn luận văn hoàn toàn thực nghiêm túc chưa công bố luận văn, báo cáo nghiêncứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đào Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứuxâydựngđồngậplụtphụcvụcảnhbáongậplụttỉnhĐồngThápbốicảnhbiếnđổikhí hậu” hồn thành vào tháng 12 năm 2017 Trong trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả nhận giúp đỡ chân thành nhiệt tình thầy, cô giáo viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nhân tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn tới thầy giáo khoa Khí tượng – Thủy văn, đồng nghiệp nhiệt tìnhđóng góp, trao đổi nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Duy Kiều tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo, cung cấp thông tin cần thiết, phương pháp nghiêncứu luận văn để tác giả hoàn thành tốt nội dung đặt Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng Bắc Bộ, trạm Thủy văn Thượng Cát gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Do thời gian, kinh nghiệm nghiêncứu nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Đào Hải Đăng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CHẾ ĐỘ MƯA, LŨ, NGẬPLỤT KHU VỰC ĐỒNGTHÁP 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐồngTháp 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.2 Hệ thống sông, suối, kênh, rạch thủy lợi khu vực ĐồngTháp 1.2.1 Đặc điểm hệ thống sông, suối, kênh, rạch 1.2.2 Đặc điểm hệ thống thủy lợi 1.3 Điều kiện khíhậu - khí tượng 11 1.3.1 Lượng bốc 12 1.3.2 Gió 12 1.3.3 Nhiệt độ 12 1.3.4 Số nắng 13 1.3.5 Lượng mưa 13 1.4 Đặc điểm lũ lụt khu vực ĐồngTháp 14 1.4.1 Đặc điểm thủy văn mùa lũ 14 1.4.2 Chế độdòng chảy lũ khu vực ĐồngTháp 17 1.4.3 Đặc điểm thủy triều 20 1.5 Đặc điểm ngậplụt khu vực ĐồngTháp 20 1.6 Một số nghiêncứu nước nước liên quan 24 1.7 Nhận xét chương 27 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 28 2.1 Cơ sở liệu tính tốn 28 2.1.1 Số liệu địa hình 28 2.1.2 Số liệu khí tượng 28 2.1.3 Số liệu thủy văn 29 2.2 Lựa chọn mơ hình xâydựngđồngậplụt khu vực ĐồngTháp 29 2.3 Mơ hình mưa rào - dòng chảy 30 iii 2.3.1 Giới thiệu mơ hình MIKE NAM 30 iii 2.3.2 Thành phần mơ hình 31 2.3.3 Thông số mơ hình 33 2.3.4 Điều kiện ban đầu mơ hình 33 2.3.5 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 34 2.4 Mơ hình thủy lực MIKE 11 36 2.4.1 Giới thiệu mô hình MIKE 11 36 2.4.2 Hiệu chỉnh kiểm định mô hình MIKE 11 40 2.5 Xâydựng lưới tính địa hình khu vực ĐồngTháp 43 2.5.1 Giới thiệu mơ hình MIKE 21 43 2.5.2 Lưới tính địa hình khu vực ĐồngTháp 45 2.6 Mơ hình mơ ngậplụt MIKE FLOOD 47 2.6.1 Giới thiệu chung 47 2.6.2 Nguyên tắc kết nối mơ hình MIKE FLOOD 47 2.7 Nhận xét chương 49 CHƯƠNG XÂYDỰNGBẢNĐỒNGẬPLỤT KHU VỰC ĐỒNGTHÁP 50 3.1 Vai trò đồngậplụt 50 3.2 Phương pháp xâydựngđồngậplụt 50 3.2.1 Khoanh vùng ngậplụt dựa vào tài liệu thống kê, điều tra vết lũ 51 3.2.2 Phân vùng ngậplụt phương pháp sử dụngđồ địa hình, địa mạo 52 3.2.3 Khoanh vùng ngậplụt phương pháp sử dụng mơ hình 53 3.2.4 Khoanh vùng ngậplụt phương pháp ảnh vệ tinh 53 3.3 Mơ hình tốn việc thành lập đồngậplụt 54 3.4 Bảnđồngậplụt khu vực ĐồngTháp theo trận lũ năm 2011 55 3.5 Bảnđồngậplụt khu vực ĐồngTháp theo số kịch biếnđổikhíhậu 66 3.6 Nhận xét chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iii THÔNG TIN LUẬN VĂN + Họ tên học viên: Đào Hải Đăng + Lớp: CH2AT Khoá: + Cán hướng dẫn: PGS TS Trần Duy Kiều +Tên đề tài: “Nghiên cứuxâydựngđồngậplụtphụcvụcảnhbáongậplụttỉnhĐồngThápbốicảnhbiếnđổikhí hậu.’’ NỘI DUNGNGHIÊNCỨU - Đánh giá đặc điểm mưa, lũ khu vực ĐồngTháp - Xâydựngđồngậplụt với số trận lũ điển hình theo số kịch BĐKH Nghiêncứu sử dụng mơ hình MIKE NAM, MIKE11 để đánh giá dòng chảy lũ cho khu vực ĐồngTháp sử dụng cơng cụ ArcGIS để phân tích mực nước lũ ảnh hưởng đến trình ngậplụt Và bên cạnh đó, phương pháp truyền thống sử dụng cách linh hoạt để có kết xác khách quan Cụ thể luận văn sử dụng kết hợp phương pháp kế thừa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp chuyên gia KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Luận văn xâydựngđồngậplụt nhằm phụcvụ cho việc cảnhbáongậplụt khu vực ĐồngThápbốicảnh BĐKH Qua đánh giá tác độngbiếnđổikhíhậu đến trình lũ, mực nước lũ ngậplụt khu vực Đồng Tháp, đưa nhìn tổng thể tình trạng lũ, ngậplụt ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội tương lai vii vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DEM Digital Elevation Models GIS Geographic Information System BĐNL Bảnđồngậplụt CD Chiều dài DTPV Diện tích phụcvụ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM ĐồngTháp Mười KB BĐKH Kịch Biếnđổikhíhậu KS QHTL NB Khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ NCKHCN Nghiêncứu khoa học công nghệ TGLX Tứ Giác Long Xuyên SL Số lượng vii vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Hệ thống sông, rạch liên tỉnh khu vực ĐồngTháp Bảng 1-2: Hệ thống sông, rạch khu vực ĐồngTháp Bảng 2-1: Thành phần diện tích lưu vực phận 35 Bảng 2-2: Thơng số mơ hình NAM cho lưu vực phận 35 Bảng 2-3: Bộ thông số mơ hình mơ dòng chảy lũ hệ thống sông ĐBSCL 40 Bảng 2-4: Đánh giá kết hiệu chỉnh mơ hình 42 Bảng 2-5: Đánh giá kết kiểm định mơ hình 43 Bảng 3-1: Đặc điểm kết nối mơ hình MIKE11 MIKE 21 khu vực ĐồngTháp 56 Bảng 3-2: Đánh giá mực nước nội đồng trận lũ năm 2011 khu vực ĐồngTháp 63 Bảng 3-3: Thống kê ngậplụt khu vực khu vực ĐồngTháp trận lũ 2011 65 3iv Các kết điều tra khảo sát độ sâu ngậplụt số vị trí nội đồng từ trước đến cho khu vực ĐồngTháp thể hình đây: Hình 3-5: Sơ đồ hóa tuyến dòng chảy qua biên giới Việt Nam – Campuchia Hình 3-6: Sơ đồ vị trí điều tra, khảo sát lưu lượng dọc biên giới Việt Nam – Campuchia 62 Hình 3-7: Sơ đồ vị trí điều tra, khảo sát mực nước nội đồng khu vực ĐồngTháp Luận văn tiến hành kiểm tra độ xác đồngậplụt thơng qua việc so sánh độ sâu mực nước nội đồng thực đo theo điều tra khảo sát từ đồngậplụtxâydựng Kết bảng 3-2: Bảng 3-2: Đánh giá mực nước nội đồng trận lũ năm 2011 khu vực ĐồngTháp TT Vị trí khảo sát Thực đoTính tốn Chênh lệch (m) Sai số (%) DT-01 2.55 2.5 0.05 1.96 DT-02 2.31 2.4 -0.09 -3.9 DT-03 2.25 2.21 0.04 1.78 DT-04 1.42 1.3 0.12 8.45 DT-05 2.32 2.23 0.09 3.88 DT-06 2.37 2.4 -0.03 -1.27 DT-10 2.15 2.26 -0.11 -5.12 DT-18 0.91 0.99 -0.08 -8.79 DT-19 0.98 1.02 -0.04 -4.08 10 DT-20 1.46 1.4 0.06 4.11 11 DT-21 1.74 1.6 0.14 8.05 12 DT-22 1.95 1.86 0.09 4.62 13 DT-23 1.95 1.98 -0.03 -1.54 14 DT-24 2.07 2.13 -0.06 -2.9 15 DT-25 2.4 2.39 0.01 0.42 63 16 DT-26 2.56 2.49 0.07 2.73 17 DT-27 3.61 3.18 0.43 12 18 DT-28 3.17 3.16 0.01 0.32 19 DT-31 2.56 2.35 0.21 8.2 20 DT-32 -0.38 -0.36 0.02 -5.26 21 DT-35 2.05 2.31 -0.26 -12.7 22 DT-36 2.06 2.11 -0.05 -2.43 23 DT-37 2.08 2.18 -0.1 -4.81 24 DT-38 2.84 2.92 -0.08 -2.82 25 DT-42 2.24 2.31 -0.07 -3.12 26 DT-43 2.21 2.35 -0.14 -6.33 27 DT-44 0.92 0.93 -0.01 -1.09 28 DT-47 2.25 2.34 -0.09 -4 29 DT-48 2.3 2.38 -0.08 -3.48 30 DT-49 0.59 0.61 -0.02 -3.39 31 DT-50 0.62 0.68 -0.06 -9.68 32 DT-51 1.57 1.58 -0.01 -0.64 33 DT-52 1.24 1.32 -0.08 -6.45 34 DT-57 1.62 1.35 0.27 16.7 35 DT-58 1.25 1.39 -0.14 -11.2 36 DT-60 0.66 0.79 -0.13 -19.7 Hình 3-8: So sánh mực nước nội đồng thực đotính tốn khu vực khu vực ĐồngTháp trận lũ 2011 64 Bảng 3-3: Thống kê ngậplụt khu vực khu vực ĐồngTháp trận lũ 2011 TT Xã 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Tân Phú An Bình B TT Tràm Chim An Long Bình Tấn TT Sa Rài Tân Phước TT Hồng Ngự Phương Thịnh Bình Thành An Hồ Phú Thọ Tân Phú Trung Tân Nhuận Đơng An Phú Thuận Bình Phú An Phước Mỹ An Hưng B Tân Cơng Chí Vĩnh Thạnh Tân Hội An Nhơn Phú Ninh Hoà Tân Tân Hộ Cơ Tân Thạnh Phú Thành A Phú Cường Phú Hiệp Phú Hựu Thơng Bình Thường Lạc Bình Thạnh Phong Mỹ Tân Cơng Sinh An Phong Gáo Giồng An Khánh Phú Long Tân Thành A An Bình A Tân Mỹ Tân Thành B Hưng Thạnh Phú Thành B Phú Lợi Diện tích ngậplụt theo độ sâu ngậplụt (ha) - 1.5 m 1.5 - m 2-3m 3-4m 4-5m 358.29 0 0 1648.62 330.3 0 114.03 0 0 672.66 594.81 0.36 792.18 148.86 0 0 52.11 0 576.18 1323 0 0 2.25 267.93 0.45 281.97 1186.92 0 2156.31 226.44 0 0 145.35 1640.07 0 374.58 3337.56 0 200.34 0 68.04 270.72 0 0 1594.62 0 0 1672.2 1464.84 0.18 0 890.1 415.98 0 81.27 5.58 0 0 3594.33 168.03 0 39.15 0 0 49.95 501.03 0 55.62 0 0 443.25 0.63 1546.47 617.58 0 0 389.34 137.52 1.53 0 94.86 0 0 713.7 0 2008.71 0 0 950.58 19.44 0 310.68 0 0 526.41 1651.95 0 304.47 35.1 0 2168.1 1260.18 0 35.64 0 1111.41 1553.85 0 0 377.19 0 915.75 1200.42 0 1680.84 1009.62 0 0 996.39 0 0 1648.62 0 0 16.47 1997.64 0 28.26 0 0 1.35 0 965.07 127.89 0 0 4339.44 142.2 0 2461.5 0 65 3.5 Bảnđồngậplụt khu vực ĐồngTháp theo số kịch biếnđổikhíhậu Theo Kịch phát thải trung bình nêu Kịch BĐKH, nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2016, vào cuối kỷ 21 khíhậu Việt Nam có thay đổi sau: - Về nhiệt độ: Theo kịch RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng o o 1,9÷2,4 C phía Bắc 1,7÷1,9 C phía Nam Theo kịch RCP8.5, mức o o tăng 3,3÷4,0 C phía Bắc 3,0÷3,5 C phía Nam - Về lượng mưa: Theo kịch RCP4.5, lượng mưa năm tăng phổ biến từ 5÷15% Theo kịch RCP8.5, mức tăng nhiều 20% hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần Nam Bộ Tây Nguyên Giá trị trung bình lượng mưa ngày lớn có xu tăng tồn lãnh thổ Việt Nam (10÷70%) so với trung bình thời kỳ sở - Mực nước biển dâng: + Đến năm 2050, mực nước biển dâng trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam theo kịch RCP2.6 21 cm (13 cm ÷ 32 cm), theo RCP4.5 22 cm (14 cm ÷ 32 cm), theo RCP6.0 22 cm (14 cm ÷ 32 cm) theo RCP8.5 21 cm (17 cm ÷ 35 cm) + Đến năm 2100, mực nước biển dâng trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam theo kịch RCP2.6 44 cm (27 cm ÷ 66 cm), theo RCP4.5 53 cm (32 cm ÷ 76 cm), theo RCP6.0 56 cm (37 cm ÷ 81 cm) theo RCP8.5 73 cm (49 cm ÷ 103 cm) + Kịch mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt Nam có khả cao mực nước biển trung bình tồn cầu Mực nước biển dâng khu vực ven biểntỉnh phía nam cao so với khu vực phía bắc Đến cuối kỷ 21, khu vực ven biển từ Móng Cái - Hòn Dáu Hòn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biển dâng thấp nhất, theo RCP4.5 55 cm (33 cm ÷ 78 cm), theo RCP8.5 72 cm (49 cm ÷ 101 cm) Khu vực ven biển từ Mũi Cà Mau – Kiên Giang có mực nước biển dâng cao nhất, theo RCP4.5 53 cm (32 cm ÷ 75 cm), theo RCP8.5 75 cm (52 cm ÷ 106 cm); + Khu vực BiểnĐơng có mực nước biển dâng cao so với khu vực khác Đến cuối kỷ 21, khu vực quần đảo Hoàng Sa có mực nước biển dâng theo RCP4.5 58 cm (36 cm ÷ 80 cm), theo RCP 8.5 78 cm (52 cm ÷ 66 107 cm) Khu vực quần đảo Trường Sa có mực nước biển dâng theo RCP4.5 57 cm (33 cm ÷ 83 cm), theo RCP8.5 77 cm (50 cm ÷ 107 cm) - Nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm: khoảng 17,8% diện tích Tp Hồ Chí Minh, khoảng 4,79% diện tích Bà Rịa Vũng Tàu có nguy bị ngập; Đồng sông Cửu Long khu vực có nguy ngập cao (38,9% diện tích); Sử dụng kịch RCP4.5 RCP8.5 Kịch BĐKH 2016, luận văn thiết lập biên đầu vào cho mơ hình thủy lực sau: Hình 3-9: Biên mực nước theo KBBĐKH ứng với trận lũ năm 2011 Hình 3-10: Lượng mưa theo KBBĐKH ứng với trận lũ năm 2011 Với biên mực nước theo kịch nước biển dâng lượng mưa theo KB BĐKH, luận văn xâydựngđồngậplụt khu vực ĐồngTháp theo KB RCP 4.5 RCP8.5 sau: 67 Hình 3-11: Bảnđồngậplụt khu vực khu vực ĐồngTháp theo KB RCP4.5 đến năm 2020 68 Hình 3-12: Bảnđồngậplụt khu vực khu vực ĐồngTháp theo KB RCP8.5 đến năm 2020 69 3.6 Nhận xét chương Qua kết tính tốn ngậplụt khu vực ĐồngTháp cho thấy: - Đối với trận lũ năm 2011: Giá trị độ sâu ngậplụt vị trí đo đạc khảo sát phù hợp thực đotính tốn, sai số trung bình khơng vượt q 10%; sai số dao động khoảng 2-5%, điều chứng tỏ kết tính tốn ngậplụt đảm bảođộ tin cậy - Diện tích ngậplụt trận lũ năm 2011 diễn diện rộng, chiếm gần 50% diện tích khu vực Đồng Tháp, mức ngập phổ biến từ 2-3 m, tập trung chủ yếu huyện, thị xã: Bình Phú, Tân Hồ Cơ, Thơng Bình, Tân Thành, Bình Thanh, Thường Lạc, Tân Cơng Chí, Tân Phước, An Bình, An Phước, An Hòa, Phú Thành, Tân Cơng Sinh, An Long, Phú Thọ, Phú Cường, Phú Lợi, Bình Tấn, Bình Thành, Gáo Gióng, Hưng Thịnh, Hưng Thanh - Đối với ngậplụt theo KBBĐKH RCP4.5 RCP8.5, độ sau ngậplụt phổ biến từ 3-5 m, diện ngập chiếm khoảng 60-70% diện tích khu vực ĐồngTháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 71 Trên giới có nhiều phương pháp cảnhbáo lũ ngậplụt phương pháp thủy văn, thủy lực, hay kết hợp phương pháp lại với nhau, tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, khả kinh tế đặc điểm tự nhiên lưu vực mà đưa phương pháp phù hợp Đối với ĐBSCL nói chung khu vực ĐồngTháp nói riêng, vùng với địa hình phẳng, chế độdòng chảy chịu ảnh hưởng cách trực tiếp từ thủy triều, đặc điểm ngậplụt chủ yếu ngậplụt nội đồng việc ứng dụng mơ hình thủy động lực học để diễn toán lũ, cảnhbáongậplụt lựa chọn có tính thuyết phục cao Qua kết nghiêncứu ứng dụng mơ hình MIKE vào việc xâydựngđồngậplụt cho khu vực Đồng Tháp, luận văn nhận thấy: - Luận văn tổng quan đặc điểm mưa –lũ, chế độ thủy văn, ngậplụt khu vực ĐồngTháp nói riêng làm rõ thêm đặc điểm vùng ĐBSCL nói chung; - Đã ứng dụng thành cơng mơ hình tốn việc mơ phỏng, tính tốn dòng chảy lũ cho khu vực Đồng Tháp, bao gồm mơ hình MIKE NAM, MIKE11; - Kết nghiêncứu cho thấy, mơ hình MIKE11 dùng để mơ dòng chảy lũ năm 2011 khu vực ĐồngTháp có kết phù hợp hầu hết trạm phân bố toàn vùng nghiên cứu, độ tin cậy thông số tốt, áp dụng vào cảnhbáo lũ; - Luận văn xâu dựngđồngậplụt theo trận lũ lịch sử năm Mô hình ngậplụt MIKE FLOOD thiết lập tính toán cho khu vực ĐồngTháp Và KB KBĐH RCP4.5, RCP8.5 có độ tin cậy cao, hồn tồn ứng dụng vào thực tiễn để cảnhbáongậplụt cho khu vực Đồng Tháp; - Ngậplụt theo KB KĐKH RCP4.5 RCP8.5 đến năm 2020 tăng khoảng 10% diện tích ngậplụt so với ngậplụt năm 2011; - Với đồngậplụt khu vực ĐồngThápxâydựng từ trước đến đồngậplụt khu vực ĐồngThápxâydựng từ mơ hình MIKE FLOOD lần đề cập nghiêncứu luận văn Tuy nhiên, kết bước đầu, cần tiếp tục nghiêncứu sâu 72 Kiến nghị Trong trình thực đề tài luận văn, học viên có số kiến nghị 73 sau: - Khixâydựng mơ hình thủy động lực cho khu vực khu vực Đồng Tháp, thực đơm lẻ, mà phải xâydựng hệ thống mạng lưới sông/kênh vùng ĐBSCL, số lượng biên trên, biên lớn Nên cần đánh giá độ tin cậy biên dự báo thượng lưu, biên triều hạ lưu để nâng cao độ xác tốn dự báo biên, đóng phần quan trọng việc giảm sai số tăng thời gian cảnhbáo lũ, ngậplụt - Để hỗ trợ nhà quản lý định cách nhanh chóng kịp thời có lũ xảy ra, nhằm giảm nhẹ thiệt hại khơng mong muốn, kết cảnhbáongậplụt cần cung cấp kịp thời, cập nhật số liệu: liệu địa hình, sơng kênh ruộng, hệ thống giao thơng điều cần thiết nên làm theo thời gian… trạm biên, trạm nội đồng, với thời gian nhanh Chính việc thiết lập hệ thống quan trắc tự động liên kết trực tiếp với mơ hình, gửi trực tiếp số liệu theo thời gian thực, công nghệ phát triển nước có khoa học, kinh tế tiên tiến, ứng dụng ĐBSCL, đặc biệt khu vực ĐồngTháp góp phần lớn việc giảm nhẹ thiên tai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2016) Kịch Biếnđổikhíhậu Nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên môi trường Bảnđồ Việt Nam [2] Sở Tài nguyên Môi trường ĐồngTháp (2013) Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn khu vực ĐồngTháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 [3] Sở Tài nguyên Môi trường ĐồngTháp (2005) Báo cáo Quy hoạch môi trường khu vực ĐồngTháp đến năm 2020 [4] Ban đạo phòng chống lụtbão Trung ương (2009) Kế hoạch thực chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Hà Nội [5] GS TS Trần Như Hối 2005 Nghiêncứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xâydựng hệ thống đê bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước [6] TS Tô Vân Trường 2005 Nghiêncứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phụcvụ yêu cầu sống chung với lũ ĐBSCL Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình Bảo vệ mơi trường phòng tránh thiên tai [7] TS Nguyễn Kiên Dũng nnk 2010 Nghiêncứuxâydựng số công cụ trợ giúp mơ hình phụcvụkhí tượng thuỷ văn địa phương Đề tài NCKH Công nghệ cấp Bộ [8] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2008 Đánh giá tác động nước biển dâng lên ngậplụt xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai [9] Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường 2008 Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hà Nội [10] Ainun Nishat A review of flood management in Bangladesh: A Case study of 2004 flood Country representative [11] Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2007) A Modelling System for rivers Channels User Guide DHI 2007, 514 pp [12] Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2007) A Modelling System for rivers Channels Reference Manual DHI 2007, 318 pp [13] D.E.BURKHAM (1988) Methods for Delineating Flood-Prone Areas USA [14] D.E.BURKHAM (1988) Types of Floods and Floodplains USA [15] Dr Richard a Crowder (2006) Integrated catchment & Urban modelling for flood Risk management Water management and Planning [16] Floods and flood Management Unit 1.2 of I-Learning module on flood Modelling for Management 23pp [17] Guidance on flash flood management (2007) Associated programme on flood management [18] STUDENT HANDOUT (2008) Determining Flood Risk in Iowa [19] Jackie Stenehjem (2008) Analysis of Potential Flood Elevations and Economic Losses in the Event of a Catastrophic Dam Breach ... tài: Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo ngập lụt tỉnh Đồng Tháp bối cảnh biến đổi khí hậu. ’’ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá đặc điểm mưa, lũ khu vực Đồng Tháp - Xây dựng đồ ngập lụt. .. gây vùng ngập lụt rộng lớn phức tạp Vì vậy, luận văn lựa chọn đề tài Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo ngập lụt khu vực Đồng Tháp bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm nghiên cứu đặc... QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn xây dựng đồ ngập lụt nhằm phục vụ cho việc cảnh báo ngập lụt khu vực Đồng Tháp bối cảnh BĐKH Qua đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến trình lũ, mực nước lũ ngập lụt