1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu môn kiến thức chung thi công chức tỉnh bến tre 2019

81 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 552,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG (Phục vụ kỳ thi tuyển công chức tỉnh Bến Tre năm 2018) Chun đề HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Các tổ chức hệ thống vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, gắn kết với theo quan hệ, chế nguyên tắc định mơi trường văn hóa trị đặc thù ĐẢNG CỘNG SẢN VN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ TỊA ÁN NHÂN DÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Bản chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống trị nước ta hệ thống trị xã hội chủ nghĩa hình thành sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 với hình thành Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Cùng với phát triển xã hội mới, hệ thống trị nước ta ngày củng cố, phát triển hoàn thiện Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, chế để thực thi quyền lực trị bối cảnh giai cấp cơng nhân liên minh với giai cấp công nhân đội ngũ trí thức trở thành giai cấp cầm quyền Như vậy, hệ thống trị trở thành cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tồn thể nhân dân lao động, công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hệ thống trị Việt Nam vận hành theo nguyên tắc phổ biến hệ thống trị xã hội chủ nghĩa: - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Vai trò tổ chức hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam 3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng nắm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội Vai trò, vị trí khả lãnh đạo Đảng xã hội thừa nhận thông qua nghiệp lãnh đạo Đảng dân tộc công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Mục đích Đảng xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, khơng người bóc lột người, thực thành công chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Đảng thường xuyên nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, giữ vai trò quan trọng hệ thống trị xã hội Đảng không phận cấu thành hệ thống trị mà lực lượng lãnh đạo tồn hệ thống trị lãnh đạo tồn xã hội Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 3.2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namlà trụ cột hệ thống trị nước ta, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực giai cấp cầm quyền, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Nhà nước hệ thống trị có chức thể chế hố đường lối, quan điểm Đảng thành quy định pháp luật Hiến pháp, pháp luật thực quyền quản lý đất nước Hoạt động nhà nước nằm lãnh đạo Đảng có tính độc lập tương đối, với công cụ phương thức quản lý riêng Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội công cụ pháp luật có máy cưỡng chế để đảm bảo thực thi pháp luật 3.3 Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị – xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị – xã hội thành viên phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên Các đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội nơi tập hợp quần chúng, phản ánh ý chí, nguyện vọng lợi ích tầng lớp nhân dân, phận thiếu xã hội dân chủ Các tổ chức nước ta phận không tách rời hệ thống trị sở trị quyền nhân dân;là công cụ bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Những tổ chức có vai trò quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, chăm lo lợi ích đoàn viên, hội viên; thực dân chủ xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, quyền nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ nhân dân với Đảng, Nhà nước, góp phần thực thúc đẩy q trình dân chủ hoá đổi xã hội, thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.Các đồn thể trị - xã hội đa dạng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, (Hội làm vườn, Hội Doanh nhân, Hội Nhà báo, Hội Nạn nhân chất độc da cam Dioxin ) Trong số tổ chức quần chúng nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức nòng cốt, giữ vai trò quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận Những đoàn thể trị - xã hội khác có vai trò quan trọng hệ thống trị nước ta gồm: - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng; đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động - Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội tập hợp tầng lớp niên, đoàn thể niên ưu tú, đội hậu bị Đảng Tổ chức Đoàn thành lập phạm vi nước, có mặt hầu hết quan, đơn vị, tổ chức theo hệ thống hành từ trung ương đến sở nhằm thu hút hệ trẻ vào hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh, qua giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật cho niên - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội phụ nữ, bảo vệ quyền bình đẳng, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ Hội có nhiệm vụ đồn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tham gia vào hoạt động trị, xã hội để bảo vệ quyền lợi phụ nữ, bảo đảm bình đẳng giới - Hội Nơng dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp nơng dân, có nhiệm vụ vận động giáo dục hội viên, nơng dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, lực mặt; đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng Nhà nước; chăm lo bảo vệ quyền lợi ích nơng dân Việt Nam - Hội Cựu chiến binh Việt Nam đoàn thể trị - xã hội, nơi tập hợp, đồn kết, tổ chức, động viên hệ cựu chiến binh giữ gìn phát huy chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng bảo vệ Đảng, quyền, chế độ, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ tinh thần vật chất sống, gắn bó tình bạn chiến đấu Chuyên đề NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC Khái niệm Nhà nước tượng xã hội phức tạp, có tính đa dạng, đa chiều nội hàm phong phú Dưới góc độ lý luận nhà nước pháp luật, nhà nước định nghĩa tổ chức đặc biệt quyền lực trị, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội Sự đời chất nhà nước 2.1 Sự đời nhà nước Nguyên nhân trực tiếp xuất nhà nước mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ V.I.Lênin nhận định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hồ được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được”.Nhà nước tượng lịch sử, phát triển qua trình phát triển tự nhiên xã hội loài người Sự phát triển sản xuất vật chất chuyển xã hội từ cung không đủ cầu sang giai đoạn có cải dự thừa, tiêu dùng có dự trữ việc chiếm đoạt tài sản dự trữ phân hóa xã hội thànhcác giai cấp đối lập lợi ích nảy sinh mâu thuẫn giai cấp Khi mâu thuẫn giai cấp phát triển đến độ khơng thể điều hòa nhà nước đời Lịch sử lồi người khơng phải xã hội nhà nước tồn mà nhà nước xuất tồn xã hội có tồn mâu thuẫn giai cấp khơng điều hòa Do đó, nhà nước tự tiêu vong mâu thuẫn không C.Mác Ph.Ăngghen phân tích đời nhà nước nói: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định; thú nhận xã hội bị lúng túng mối mâu thuẫn với thân mà không giải được, xã hội bị phân thành mặt đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội bất lực khơng loại bỏ Nhưng muốn cho mặt đối lập đó, giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn đó, khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội đấu tranh vơ ích, cần phải có lực lượng cần thiết, lực lượng rõ ràng đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng trật tự Và lực lượng nhà nước” 2.2 Bản chất nhà nước Vì máy thống trị giai cấp, bảo vệ cho lợi ích giai cấp định nên nhà nước mang chất giai cấp, khơng có nhà nước phi giai cấp Theo chủ nghĩa Mác khơng có khơng thể có nhà nước đứng giai cấp nhà nước chung cho giai cấp Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Theo chất đó, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột giai cấp, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Như vậy, nhà nước máy quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp V.I Lênin đề cập tới chất nhà nước rõ: “Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác” Để thực quyền thống trị mình, nhà nước máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chun làm cơng việc cai trị Bộ máy nắm tay máy cưỡng định, quan thực lực ” Tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành, xét cho cùng, xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Thực tế lịch sử chứng minh rằng, cho dù che giấu hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ qua lăng kính phức tạp sao, nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị II NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Sự đời Tháng 8/1945, bối cảnh nhân dân Liên Xô chiến thắng phát – xít Đức bọn quân phiệt Nhật Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời chớp thời cơ, lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve năm 1954 ký kết, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Miền Nam bị đế quốc phong kiến thống trị, nhà nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Lúc này, cách mạng Việt Nam thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh thống đất nước Theo Hiến pháp năm 1959, nước ta giữ tên Việt Nam dân chủ cộng hòa Sau Miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, tháng 7/1976 nước ta lấy tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nước Bản chất Nhà nước ta thể cụ thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm đặc trưng sau: 2.1 Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang chất giai cấp Nhà nước hình thành tảng liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo Tính tiên phong giai cấp cơng nhân thể trình đấu tranhcáchmạng, trung thành với lý tưởng cách mạng, khả nhận thức tư tưởng đổi mới, phát triển Bản chất giai cấp Nhà nước ta thể chất giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu lợi ích nhân dân lao động toàn xã hội Cùng với việc thể ý chí bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân xã hội, nhà nước thể chun với lực phản động, thù địch, có hành vi chống đối, ngược lại lợi ích nhân dân dân tộc Mọi hành vi xâm phạm lợi ích nhân dân, dân tộc, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc bị nhà nước nghiêm trị theo pháp luật 2.2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang chất xã hội Nhà nước bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân xã hội Nhà nước ta quan tâm thực quản lý xã hội, giải tốt công việc mang tính xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân lao động Nhà nước đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, chăm lo phát triển kinh tế tổ chức xây dựng cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu công cộng xã hội Đồng thời, Nhà nước giải vấn đề xã hội phát sinh q trình phát triển như: cơng trình giao thơng, xóa đói giảm nghèo, dân số, việc làm, bình đẳng giới, bảo vệ mơi trường… 2.3 Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang chất dân chủ Bản chất dân chủ nhà nước thể qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Với quyền biết, bàn, tham gia ý kiến nhân dân thực quyền dân chủ trực tiếp; quyền dân chủ gián tiếp nhân dân thực thơng người đại diện bầu chọn để tham gia vào hoạt động nhà nước Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật đảm bảo Chức nhà nước Chức nhà nước mặt hoạt động nhà nước phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước xác định điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển Các chức nhà nước gồm: 3.1 Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu Nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chức nội đất nước Chức đối nội gồm: a) Chức kinh tế Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, chức kinh tế Nhà nước có khác định chức bản, quan trọng nước ta Chức kinh tế Nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây: - Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt; tạo mơi trường kinh doanh cho cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân phát triển; phát triển đa dạng kinh tế tư Nhà nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển - Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN, hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế b) Chức xã hội Nội dung chức xã hội nước ta khái quát hướng sau: - Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - Xác định khoa học - cơng nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Xây dựng thực sách bảo tồn văn hố dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại - Xây dựng, thực sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Tạo điều kiện để cơng dân có việc làm, khuyến khích mở rộng sản xuất, thu hút sức lao động; tích cực việc giải vấn đề thất nghiệp - Xây dựng sách thu nhập hợp lý, điều tiết mức thu nhập người có thu nhập cao sang người có thu nhập thấp qua sách thuế - Xây dựng thực sách nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần người có cơng, người hưu, người yếu xã hội - Chủ động tìm biện pháp để giải tệ nạn xã hội - Xây dựng thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn dân tộc; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, chăm lo đồn kết tơn giáo, hòa hợp dân tộc - Xây dựng thực sách bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững c) Chức bảo vệ an ninh trật tự xã hội - Nhà nước tăng cường sức mạnh mặt, sử dụng hình thức phương pháp để giữ vững ổn định trị, kiên chống lại ý đồ, hành vi nhằm gây ổn định an ninh trị đất nước - Bảo vệ bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân Không ngừng mở rộng việc ghi nhận quyền người thành quyền công dân; xác lập chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm cho quyền tự do, dân chủ công dân thực thực tế; phát nhanh chóng, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ công dân - Bảo vệ trật tự, an tồn xã hội, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiết lập trật tự pháp luật Để thực điều đòi hỏi quan nhà nước phải tích cực chủ động hoạt động mình, nâng cao hiệu hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, kết hợp sức mạnh nhà nước với sức mạnh xã hội để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt tội phạm 3.2 Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước phạm vi quan hệ với quốc gia, dân tộc khác - Chức bảo vệ tổ quốc Để thực chức này, nhà nước trung xây dựng quân đội quy đại có đủ khả đối phó với mưu đồ can thiệp vũ trang từ bên ngoài; xây dựng quốc phòng tồn dân, thực sách giáo dục quốc phòng an ninh cho toàn dân, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, thực sách hậu phương - quân đội - Chức đối ngoại Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo nguyên tắc bình đẳng có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần vào việc thiết lập giới dân chủ tiến bộ.Trong bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp nay, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới, hoạt động đối ngoại nhà nước ngày trở nên đa dạng hình thức, phong phú nội dung Nhà nước ta thực sách mở cửa, quan hệ với tất nước, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hố, khoa học kỹ thuật theo nguyên tắc pháp luật quốc tế Hiện nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Trên diễn đàn quốc tế khu vực Nhà nước ta ln tỏ rõ thiện chí nỗ lực nhằm góp phần xây dựng giới ổn định, hòa bình, phát triển Do vậy, vị trí ảnh hưởng Việt Nam ngày khẳng định trường quốc tế Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước 4.1.Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị nguyên, tồn đảng Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo tồn dân, tồn diện bao gồm trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao Sự lãnh đạo Đảng đảm bảo giữ vững chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa, giữ vaitrò định việc xác định phương hướng tổ chức hoạt động Nhà nước Đó điều kiện tiên đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý công việc Nhà nước Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thể nội dung chủ yếu sau: - Đảng đề đường lối, chủ trương, sách định hướng cho trình tổ chức hoạt động máy nhà nước; - Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng đảng viên có phẩm chất, lực giới thiệu họ vào đảm nhận chức vụ máy nhà nước thông qua đường bầu cử dân chủ; - Đảng kiểm tra hoạt động quan nhà nước việc thực hiệnđường lối, chủ trương, sách Đảng; - Các đảng viên tổ chức Đảng gương mẫu việc thực hiệnđường lối, chủ trương, sách Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước không làm thay công việc Nhà nước mà phải phân định rạch ròi cơng việc lãnh đạo Đảng với việc quản lý Nhà nước.Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước, quan nhà nước mặt phải thừa nhận chịu lãnh đạo Đảng, mặt khác phải có trách nhiệm đưa đường lối, chủ trương, sách Đảng vào thực tiễn đời sống xã hội đảm bảo kiểm tra, giám sát củaĐảng 4.2 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, vìnhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước công cụ thực quyền làm chủ nhân dân Vì vậy, hoạt động Nhà nước phải đảm bảo tham gia giám sát nhân dân quan nhà nước Nguyên tắc đòi hỏi: Thứ nhất, tăng 10 1.15 Lời kêu gọi: văn dùng để yêu cầu động viên người thực nhiệm vụ hưởng ứng chủ trương có ý nghĩa trị 1.16 Báo cáo: văn dùng để tường trình tình hình hoạt động cấp ủy, tổ chức, quan đảng đề án, vấn đề, việc định 1.17 Kế hoạch: văn dùng để xác định mục đích, yêu cầu, tiêu, nhiệm vụ cần hoàn thành khoảng thời gian định biện pháp tổ chức, nhân sự, sở vật chất cần thiết để thực nhiệm vụ 1.18 Quy hoạch: văn xác định mục tiêu phương án, giải pháp lớn cho vấn đề, lĩnh vực cần thực thời gian tương đối dài, nhiều năm 1.19 Chương trình: văn dùng để trình bày, xếp tồn việc cần làm lĩnh vực công tác tất mặt công tác cấp ủy, tổ chức, quan đảng (hoặc đồng chí lãnh đạo) theo trình tự định, thời gian cụ thể 1.20 Đề án: văn dùng để trình bày có hệ thống kế hoạch, giải pháp giải nhiệm vụ, vấn đề định để cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.21 Phương án: văn trình bày cách thức hành động tối ưu để thực nhiệm vụ công tác định quan, tổ chức 1.22 Dự án: văn trình bày có hệ thống dự kiến cách thức thực mục tiêu riêng biệt giới hạn nguồn lực, ngân sách, thời gian xác định trước để triển khai chương trình, đề án, kế hoạch công tác đề 1.23 Tờ trình: văn dùng để thuyết trình tổng quát đề án, vấn đề, dự thảo văn để cấp xem xét, định 1.24 Công văn: văn dùng để truyền đạt, trao đổi cơng việc cụ thể q trình thực chức năng, nhiệm vụ cấp ủy, tổ chức, quan đảng 1.25 Biên bản: văn ghi chép diễn biến, ý kiến phát biểu, ý kiến kết luận đại hội Đảng hội nghị cấp ủy, tổ chức, quan đảng Các loại văn bản, giấy tờ hành Đảng Các cấp ủy, tổ chức, quan đảng thường dùng loại văn bản, giấy tờ hành sau đây: 5.1 Giấy giới thiệu: văn dùng để giới thiệu cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức liên hệ giao dịch với quan, tổ chức khác để thực nhiệm vụ giao giải việc riêng 5.2 Giấy chứng nhận: văn quan, tổ chức có tư cách pháp nhân cấp cho tổ chức cá nhân để xác nhận vấn đề 67 5.3.Giấy đường: văn quan, tổ chức cấp cho cán bộ, công chức, viên chức cử công tác làm văn xác nhận công vụ phương tiện để toán chế độ cơng tác phí theo quy định 5.4 Giấy nghỉ phép: văn quan, tổ chức có thẩm quyền cấp cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ phép theo chế độ quy định 5.5 Phiếu gửi: văn gửi kèm theo tài liệu phát hành đến quan, tổ chức khác, nhằm làm chứng cho việc gửi nhận tài liệu 5.6 Giấy mời: văn quan, tổ chức dùng để mời tập thể cá nhân tham dự hoạt động mang tính kiện tổ chức (cuộc họp, hội nghị, hội thảo ) 5.7 Phiếu chuyển: văn quan, tổ chức dùng để gửi kèm văn nhận đến quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền giải 5.8 Thư cơng: văn khơng thức người đứng đầu quan, tổ chức trao đổi việc công với người đứng đầu quan, tổ chức khác để thăm hỏi, chúc mừng, cảm ơn, chia buồn quan, tổ chức III THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Thể thức văn Đảng: bao gồm thành phân cần thiết văn trình bày quy định để đảm bảo giá trị pháp lý giá trị thực tiễn văn Các thành phần thể thức bắt buộc: văn thức Đảng bắt buộc phải có đủ thành phần thể thức sau đây: - Tiêu đề “ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM” - Tên quan ban hành văn - Số ký hiệu văn - Địa danh ngày tháng năm ban hành văn - Tên loại văn trích yếu nội dung văn - Phần nội dung văn - Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền - Dấu quan, tổ chức ban hành văn - Nơi nhận văn Các thành phần thể thức bổ sung Ngoài thành phần thể thức bắt buộc quy định Điểm Phần III văn cụ thể, tùy theo nội dung tính chất, bổ sung thành phần thể thức sau đây: - Dấu mức độ mật (mật, tối mật, tuyệt mật) - Dấu mức độ khẩn (khẩn, thượng khẩn, hỏa tốc hẹn giờ) - Các dẫn phạm vi phổ biến, giao dịch, thảo tài liệu hội nghị 68 Các thành phần thể thức bổ sung người ký văn định Bản gốc, chính, thành phần thể thức 4.1 Bản gốc: hoàn chỉnh nội dung, thể thức văn quan, tổ chức ban hành có chữ ký trực tiếp người có thẩm quyền 4.2 Bản chính: hồn chỉnh nội dung, thể thức văn quan, tổ chức ban hành 4.3 Bản thành phần thể thức sao: Bản sao lại nguyên văn trích phần nội dung từ Văn hình thức phải bảo đảm đủ thành phần hể thức sau đây: - Tên quan văn - Số ký hiệu - Địa danh ngày, tháng, năm văn - Chức vụ, chữ ký, họ tên người ký dấu quan - Nơi nhận IV TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN (Tham khảo thêm Hướng dẫn 36-HD/VP, ngày 03/4/2018 Văn phòng Trung ương Đảng thể thức kỹ thuật trình bày văn Đảng) Các thành phần thể thức bắt buộc 1.1 Tiêu đề “ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM” 1.1.1 Thể thức Tiêu đề “Đảng Cộng sản Việt Nam” thành phần thể thức xác định văn Đảng 1.1.2 Kỹ thuật trình bày Tiêu đề trình bày trang đầu, góc phải, dòng dầu, phía có đường kẻ ngang ngăn cách với địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn bản; đường kẻ ngang nét liền, có độ dài độ dài tiêu đề (ô số 1, phụ lục 1) Ví dụ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.2 Tên quan ban hành văn 1.2.1 Thể thức Tên quan ban hành văn thành phần thể thức xác định tác giả văn Ghi xác, đầy đủ tên quan ban hành văn theo quy định Điều lệ Đảng văn thành lập cấp ủy, quan, tổ chức đảng có thẩm quyền 69 a) Văn đại hội đảng cấp ghi tên quan ban hành văn đại hội đảng cấp đó; ghi rõ đại hội đại biểu đại hội toàn thể đảng viên lần thứ mấy, trường hợp không xác định lần thứ ghi thời gian nhiệm kỳ Văn đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu ghi tên quan ban hành văn đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu tên quan cấp đại hội đảng cấp Ví dụ 1: văn đại hội đảng tồn quốc ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TỒN QUỐC LẦN THỨ * Ví dụ 2: văn đoàn chủ tịch đảng toàn quốc ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ ĐOÀN CHỦ TỊCH * Ví dụ 3: Văn đại hội đảng cấp tỉnh ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH BẾN TRE LẦN THỨ * b) Văn cấp ủy cấp chi ghi tên quan ban hành văn sau: - Văn Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ghi chung Ban Chấp hành Trung ương - Văn ban chấp hành đảng tỉnh, thành phố, đảng trực thuộc Trung ương, văn Ban Thường vụ tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương ghi chung tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy - Văn ban chấp hành đảng huyện, quận đảng tương đương, văn ban thường vụ huyện ủy, quận ủy đảng ủy tương đương ghi chung huyện ủy, quận ủy, đảng ủy tên đảng cấp trực tiếp Ví dụ: ĐẢNG BỘ TỈNH BẾN TRE HUYỆN ỦY CHÂU THÀNH * - Văn ban chấp hành đảng cấp sở, văn ban thường vụ đảng ủy sở ghi chung đảng ủy tên đảng cấp trực tiếp Ví dụ: ĐẢNG BỘ HUYỆN MỎ CÀY NAM ĐẢNG ỦY XÃ TÂN HỘI 70 * - Văn đảng ủy phận trực thuộc đảng ủy sở ghi tên đảng ủy phận tên đảng sở cấp trực tiếp Ví dụ: ĐẢNG BỘ XÃ LỘC THỦY ĐẢNG ỦY THÔN TUY LỘC * - Văn chi sở, chi trực thuộc đảng ủy sở chi trực thuộc đảng ủy phân ghi chung chi tên đảng cấp trực tiếp Ví dụ: ĐẢNG BỘ XÃ TIÊN PHONG CHI BỘ XÓM ĐỊNH THÀNH * c) Văn quan, tổ chức đảng lập theo Quyết định cấp ủy cấp (cơ quan tham mưu, giúp việc, đảng đoàn, ban cán đảng, ban đạo, tiểu ban, hội đồng ) ghi tên quan ban hành văn tên quan, tổ chức đảng tên cấp ủy mà quan trực thuộc Ví dụ 1: Văn quan tham mưu, giúp việc Trung ương BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN TỔ CHỨC * Ví dụ 2: Văn quan tham mưu, giúp việc cấp ủy cấp tỉnh TỈNH ỦY BẾN TRE VĂN PHÒNG * Ví dụ 3: Văn quan tham mưu, giúp việc cấp ủy cấp huyện HUYỆN ỦY CHÂU THÀNH BAN DÂN VẬN * - Văn đảng đồn, ban cán đảng Ví dụ: TỈNH ỦY BẾN TRE BAN CÁN SỰ ĐẢNG ỦY BAN NHÂN DÂN * 71 d) Văn quan, đơn vị lập theo định quan, tổ chức đảng cấp ghi tên quan ban hành văn tên đơn vị tên quan cấp trực tiếp Ví dụ: BAN TỔ CHỨC TỈNH ỦY PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ * đ) Văn liên quan ban hành ghi đầy đủ tên quan, tổ chức ban hành văn Ví dụ: BAN TỔ CHỨC TỈNH ỦY – SỞ NỘI VỤ * 1.2.2 Kỹ thuật trình bày Tên quan ban hành văn dài trình bày thành nhiều dòng Đối với văn liên quan, ghi tên quan, tổ chức chủ trì trước, tên quan, tổ chức có dấu gạch nối (-) Tên quan ban hành văn trình bày góc trái, dòng đầu, ngang với tiêu đề, phía có dấu (*) ngăn cách với số ký hiệu văn (ô số 2, Phụ lục 1) 1.3 Số ký hiệu văn 1.3.1 Thể thức a) Số văn số thứ tự văn đăng ký, quản lý văn thư quan Cụ thể: - Số văn đại hội đảng cấp ghi liên tục từ số 01 chung cho tất tên loại văn đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu kể từ ngày khai mạc đại hội (tính từ bắt đầu phiên trù bị) đến hết ngày bế mạc đại hội - Số văn cấp ủy, quan, tổ chức đảng lập theo định cấp ủy (gồm: quan tham mưu, giúp việc, đảng đoàn, ban cán đảng, ban đạo, tiểu ban, hội đồng ); đơn vị lập theo định quan, tổ chức đảng cấp ghi liên tục từ số 01 cho tên loại văn nhiệm kỳ cấp ủy Nhiệm kỳ cấp ủy tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc đại hội lần đến hết ngày bế mạc đại hội lần Trường hợp hội nghị cấp ủy lần thứ diễn thời gian đại hội nhiệm kỳ cấp ủy tính từ ngày khai mạc hội nghị cấp ủy lần thứ - Số văn liên quan ban hành ghi liên tục với số văn tên loại quan, tổ chức, chủ trì - Số văn mật ghi liên tục với số văn không mật tên loại văn 72 b) Ký hiệu văn bao gồm nhóm chữ viết tắt tên loại văn quan ký ban hành văn - Ký hiệu tên loại văn chữ đầu âm tiết tên loại văn bản, như: NQ (Nghị quyết), CT (chỉ thị), KL (kết luận), QC (quy chế), BC (báo cáo) - Ký hiệu tên quan ban hành văn chữ đầu âm tiết tên quan ban hành văn Ví dụ: Hướng dẫn Tỉnh ủy: Số 15-HD/TU 1.3.2 Kỹ thuật trình bày Số văn viết chữ số Ả rập, Số văn nhỏ 10 phải ghi số phía trước; số ký hiệu có dâu gạch nối (-); chữ viết tắt tên loại văn chữ viết tắt tên quan ban hành văn có dấu gạch chéo (/), chữ viết tắt liên quan ban hành văn có dấu gạch nối (-) Số ký hiệu văn trình bày cân đối tên quan ban hành văn (ô số 03, Phụ lục 1) 1.4 Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn 1.4.1 Thể thức - Địa danh ban hành văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tên riêng huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; tên riêng xã, phường, thị trấn) nơi cấp ủy, quan, tổ chức đảng đặt trụ sở - Ngày, tháng, năm ban hành văn ngày, tháng, năm văn người có thẩm quyền ký ban hành 1.4.2 Kỹ thuật trình bày Ngày 10 tháng phải thêm số trước viết đầy đủ chữ ngày, tháng, năm; địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn có dấu phẩy Cấp hành trước địa danh ban hành văn ghi chữ viết tắt TP (thành phố), TX (thị xã) Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn trình bày tiêu đề (ơ số 04, Phụ lục 1) 1.5 Tên loại văn trích yếu nội dung văn 1.5.1 Thể thức - Tên loại văn tên loại văn Các văn ban hành ghi tên loại văn bản, trừ cơng văn Trích yếu nội dung văn câu ngắn gọn cụm từ phản ánh nội dung chủ yếu văn Ví dụ: 73 BÁO CÁO kết đại hội chi nhiệm kỳ 2017 – 2020 - Cùng tên loại văn mà cấp uỷ ban thường vụ cấp uỷ ban hành ghi tên tác giả trích yếu nội dung văn Ví dụ: KẾT LUẬN CỦA BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN UỶ công tác cán - Riêng báo cáo trị cấp uỷ khố đương nhiệm trình đại hội đảng cấp ghi tên loại trích yếu nội dung văn sau: + Trường hợp báo cáo trị có chủ đề Ví dụ: …(NỘI DUNG CHỦ ĐỀ)… (báo cáo khố trình đại hội lần thứ ) + Trường hợp báo cáo trị khơng có chủ đề Ví dụ: BÁO CÁO (trích yếu nội dung) (báo cáo nhiệm kỳ trình đại hội nhiệm kỳ ) 1.5.2 Kỹ thuật trình bày Tên loại văn trình bày dòng riêng, trích yếu nội dung văn trình bày tên loại văn bản; phía trích yếu nội dung văn có năm (5) dấu gạch nối (-) ngăn cách với nội dung văn Tên loại trích yếu nội dung văn trình bày trang đầu văn (ơ số 5a, Phụ lục 1) Riêng trích yếu nội dung văn tên loại cơng văn trình bày số ký hiệu văn (ô số 5b, Phụ lục 1) Ví dụ: Số 268-CV/VPTU Chuẩn bị hội nghị trực tuyến quán triệt Nghị Trung ương khoá XII 1.6 Nội dung văn 1.6.1 Thể thức 74 Nội dung văn thành phần thể thức chủ yếu văn Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu sau đây: - Đúng chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước - Phù hợp với tên loại văn bản; diễn đạt phổ thông, xác, rõ ràng, dễ hiểu - Chỉ viết tắt từ, cụm từ thơng dụng Có thể viết tắt từ, cụm từ sử dụng nhiều lần văn bản, chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ - Khi viện dẫn cần ghi đầy đủ tên loại văn bản, số, ký hiệu văn bản, ngày, tháng, năm ban hành văn bản, tên quan ban hành văn trích yếu nội dung văn bản; lần viện dẫn ghi tên loại số, ký hiệu văn - Giải thích rõ thuật ngữ chun mơn sử dụng văn - Tuỳ theo nội dung, văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm cho phù hợp 1.6.2 Kỹ thuật trình bày Thông thường nội dung văn dàn hai lề; xuống dòng, chữ đầu dòng lùi vào khoảng 10 mm; khoảng cách đoạn văn (Spacing) tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng (Line spacing) tối thiểu 18pt (Exactly); kết thúc nội dung văn có dấu chấm (.) Những văn có phần ban hành, trình bày dòng riêng, cuối dòng có dấu chấm phẩy (;), riêng cuối có dấu phẩy (,) Những văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm trình bày sau: + Phần, chương: Các từ "Phần", "Chương" số thứ tự phần, chương trình bày dòng riêng, giữa; số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã ghi chữ; tên phần, chương (nếu có) trình bày từ "Phần", "Chương" + Mục: Từ "Mục" số thứ tự mục trình bày dòng riêng, giữa; số thứ tự mục dùng chữ số Ả-rập; tên mục (nếu có) trình bày từ "Mục" + Điều: Từ "Điều", số thứ tự tên điều (hoặc nội dung điều) trình bày dòng; số thứ tự điều dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm (.) + Khoản: Số thứ tự khoản ghi chữ số Ả-rập; sau số thứ tự khoản có dấu chấm (.), tiếp đến tên khoản (nếu có) nội dung khoản + Điểm: Thứ tự điểm ghi chữ tiếng Việt theo thứ tự a, b, c , sau chữ có dấu ngoặc đơn đóng nội dung điểm Nội dung văn trình bày tên loại trích yếu nội dung văn (ô số 6, Phụ lục 1) 75 1.7 Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền 1.7.1 Thể thức - Quyền hạn ký văn cấp uỷ, quan, tổ chức đảng phải quy định văn Đối với văn đại hội đảng (đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu), cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, đảng đoàn, ban cán đảng, hội đồng cấp: Đề ký thay mặt (ký hiệu T/M) Đối với văn quan tham mưu, giúp việc, ban đạo, tiểu ban , đơn vị thành lập theo định quan, tổ chức đảng cấp: Cấp trưởng ký đề ký trực tiếp, cấp phó ký đề ký ký thay (ký hiệu K/T) Đối với văn ban thường vụ cấp uỷ thủ trưởng quan, tổ chức đảng cấp uỷ quyền: Đề ký thừa lệnh (ký hiệu T/L) - Chức vụ người ký văn chức vụ thức người có thẩm quyền ký văn cấp uỷ, quan, tổ chức đảng Ghi chức vụ bầu, bổ nhiệm phân công người ký văn bản; không ghi tên cấp uỷ, quan, tổ chức đảng kèm theo chức vụ người ký văn (như phó bí thư tỉnh uỷ, trưởng ban tổ chức, chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra…), trừ văn ban đạo, tiểu ban, hội đồng… (trường hợp ban đạo, tiểu ban, hội đồng… khơng có dấu riêng) văn liên quan ban hành Văn đại hội, đoàn chủ tịch đoàn chủ tịch phân cơng người ký; văn đồn thư ký trưởng đoàn thư ký ký; văn ban thẩm tra tư cách đại biểu trưởng ban thẩm tra tư cách đại biểu ký; văn ban kiểm phiếu trưởng ban kiểm phiếu ký Việc ký văn đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu ban kiểm phiếu thực theo quy chế đại hội Khi thay mặt cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban cán đảng, đảng đoàn, hội đồng cấp ký văn bản, ghi chức vụ người ký văn đồng chí bí thư, phó bí thư, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, chủ tịch, phó chủ tịch; không ghi chức vụ người ký văn uỷ viên - Họ tên người ký văn họ tên đầy đủ người ký văn bản; không ghi học hàm, học vị, quân hàm, danh hiệu… trước họ tên người ký văn - Chữ ký thể trách nhiệm thẩm quyền người ký văn cấp uỷ, quan, tổ chức đảng; không ký nháy, ký tắt vào văn ban hành thức 1.7.2 Kỹ thuật trình bày Quyền hạn, chức vụ người ký văn trình bày góc phải, nội dung văn (ơ số 7a, Phụ lục 1) Họ tên người ký văn trình bày chữ ký người ký văn (ô số 7b, Phụ lục 1) 76 Chữ ký người có thẩm quyền ký văn trình bày quyền hạn, chức vụ người ký văn (ơ số 7c, Phụ lục 1) Khơng dùng bút chì, mực màu đỏ màu nhạt, mực dễ phai để ký văn Riêng biên hội nghị cấp uỷ, quan, tổ chức đảng cấp văn liên quan ban hành trình bày quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền ký văn quan chủ trì, người chịu trách nhiệm phía phải, quan, người tham gia khác trình bày phía trái, nhiều quan, người tham gia trình bày xuống dòng 1.8 Dấu quan, tổ chức ban hành văn 1.8.1 Thể thức Dấu quan, tổ chức ban hành văn xác nhận pháp nhân, thẩm quyền quan, tổ chức ban hành văn Văn ban hành phải đóng dấu để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành 1.8.2 Kỹ thuật trình bày Dấu quan, tổ chức ban hành văn trình bày quyền hạn, chức vụ người ký văn (ô số 8, Phụ lục 1) Dấu đóng phải rõ ràng, ngắn, chiều, trùm lên khoảng 1/3 chữ ký phía bên trái Mực dấu màu đỏ tươi Biên hội nghị cấp uỷ, quan, tổ chức đảng cấp có từ trang trở lên phải đóng dấu giáp lai Dấu giáp lai đóng vào khoảng mép phải văn bản, phụ lục văn bản, trùm lên phần tờ giấy, khn dấu đóng tối đa tờ giấy Việc đóng dấu giáp lai văn khác, đóng dấu vào phụ lục văn người ký văn định Dấu đóng vào phụ lục văn trang đầu, trùm lên phần tên phụ lục Việc đóng dấu nổi, dấu ướt, dấu thu nhỏ… văn thực theo quy định cấp uỷ, thủ trưởng quan, tổ chức đảng 1.9 Nơi nhận văn 1.9.1 Thể thức Nơi nhận văn xác định quan, tổ chức, cá nhân nhận văn để báo cáo, để thực hiện, để giải quyết, để trao đổi, để biết, để lưu…; nơi nhận văn xác định cụ thể văn Văn gửi số quan, tổ chức, cá nhân ghi tên quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; văn gửi nhiều quan, tổ chức, cá nhân ghi chung theo nhóm quan, tổ chức, cá nhân Ví dụ: - Các tỉnh uỷ, thành uỷ, - Các đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, - Lưu Văn phòng Trung ương Đảng 1.9.2 Kỹ thuật trình bày 77 Nơi nhận văn trình bày góc phải, nội dung văn (ô số 9a, Phụ lục 1) Từ "Nơi nhận" trình bày dòng riêng, phần liệt kê quan, tổ chức, cá nhân nhận văn trình bày từ "Nơi nhận" Đối với tên loại cơng văn, trình bày từ "Kính gửi" tên quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp nhận giải cơng việc dòng với từ "Kính gửi" giữa, trang đầu văn (ơ số 5a, Phụ lục 1) Ở dòng đầu phần nơi nhận cuối văn có thêm từ "Như trên" Đối với tên loại tờ trình, trình bày thêm từ "Kính gửi" tên quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp nhận giải cơng việc dòng với từ "Kính gửi" tên loại trích yếu nội dung văn (ơ số 9b, Phụ lục 1) Ở dòng đầu phần nơi nhận cuối văn có thêm từ "Như trên" Sau từ "Nơi nhận", "Kính gửi" có dấu hai chấm (:), sau quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân nhận văn có dấu phẩy (,), kết thúc nơi nhận văn có dấu chấm (.) Các thành phần thể thức bổ sung Ngoài thành phần thể thức bắt buộc, tuỳ nội dung tính chất văn cụ thể, người ký văn định bổ sung thành phần thể thức sau đây: 2.1 Dấu mức độ mật, mức độ khẩn - Dấu mức độ mật gồm: Mật, tối mật, tuyệt mật Việc xác định mức độ mật thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước quy định cấp uỷ, quan, tổ chức đảng Con dấu mức độ mật khắc theo hướng dẫn Bộ Công an Mực dấu màu đỏ tươi Dấu mức độ mật trình bày số ký hiệu văn (ô số 10a, Phụ lục 1) - Dấu mức độ khẩn gồm: Khẩn, thượng khẩn, hoả tốc Tuỳ mức độ cần chuyển nhanh văn để xác định độ khẩn Mực dấu màu đỏ tươi Dấu mức độ khẩn trình bày dấu mức độ mật (ô số 10b, Phụ lục 1) 2.2 Chỉ dẫn phạm vi lưu hành, dự thảo văn - Đối với văn có phạm vi, đối tượng phổ biến, sử dụng hạn chế, ghi dẫn phạm vi lưu hành như: Tài liệu thu hồi; Xong hội nghị trả lại; Xem xong trả lại; Lưu hành nội bộ; Tài liệu hội nghị; Không phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Các dẫn phạm vi lưu hành trình bày trang đầu, góc phải, cách mép trang giấy 10 mm (ô số 11a, Phụ lục 1) Riêng dẫn "Không phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng" trình bày giữa, phía quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền - Đối với văn dự thảo nhiều lần, sử dụng dẫn lần dự thảo Chỉ dẫn dự thảo văn trình bày số ký hiệu văn (ô số 11b, Phụ lục 1) 2.3 Ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành Đối với văn cần quản lý chặt chẽ số lượng phát hành, ghi ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành 78 Ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành trình bày cuối nơi lưu văn (ô số 12, Phụ lục 1) 2.4 Thông tin liên hệ quan ban hành văn Nếu cần thiết, văn bản, giấy tờ hành cấp uỷ, quan, tổ chức đảng cấp ghi thêm địa quan, tổ chức, địa thư điện tử (email), số điện thoại, số fax, địa trang thông tin điện tử (website) Thông tin liên hệ quan ban hành văn trình bày trang cuối văn bản, đường kẻ nét liền kéo dài hết chiều ngang vùng trình bày văn (ơ số 13, Phụ lục 1) Bản thành phần thể thức 3.1 Các loại Có loại sao: - Bản y chính: Là nguyên văn từ quan ban hành nhân phát hành - Bản lục: Là lại toàn văn văn quan khác quan nhận văn phép nhân phát hành - Bản trích sao: Là lại phần nội dung từ quan ban hành quan lưu trữ quản lý thực 3.2 Các hình thức - Sao thơng thường: Là hình thức cách trình bày lại nội dung văn cần - Sao photocopy: Là hình thức cách chụp lại văn máy photocopy, máy fax thiết bị chụp ảnh khác 3.3 Thể thức kỹ thuật trình bày thành phần thể thức - Để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành, loại phải có đủ thành phần thể thức Các thành phần thể thức trình bày cuối văn cần sao, ngăn cách với văn cần đường kẻ nét liền, có độ dài hết chiều ngang vùng trình bày văn Vận dụng thể thức kỹ thuật trình bày thành phần bắt buộc để trình bày thành phần thể thức tương ứng, đồng thời lưu ý số điểm sau: + Tên quan văn xác định cấp uỷ, quan, tổ chức đảng văn Tên quan văn trình bày góc trái, dòng đầu, đường ngăn cách với nội dung văn cần (ô số 14, Phụ lục 2) + Số ký hiệu sao: Số ghi liên tục từ số 01 nhiệm kỳ cấp uỷ; ký hiệu ghi chung chữ viết tắt "BS" Số ký hiệu trình bày cân đối tên quan văn (ô số 15, Phụ lục 2) 79 + Chỉ dẫn loại giúp cho việc quản lý sử dụng Tuỳ thuộc vào loại để ghi dẫn loại là: Sao y chính, lục, trích Chỉ dẫn loại trình bày góc phải, dòng dầu, ngang với tên quan văn (ô số 16, Phụ lục 2) + Địa danh ngày, tháng, năm văn trình bày dẫn loại (ô số 17, Phụ lục 2) + Chức vụ, chữ ký, họ tên người ký trình bày địa danh ngày, tháng, năm văn (ô số 18a, 18b, 18c, Phụ lục 2) + Dấu quan trình bày chức vụ người ký (ô số 19, Phụ lục 2) + Nơi nhận trình bày số ký hiệu (ô số 20, Phụ lục 2) - Đối với văn lục nhiều lần trình bày lần thể thức lục Trường hợp văn cần hết trang trình bày thành phần thể thức vào trang đánh số trang số trang văn cần sao, trang cuối văn cần trang trình bày thành phần thể thức đóng dấu giáp lai - Đối với hình thức photocopy + Nếu photocopy văn cần có trình bày thành phần thể thức có giá trị pháp lý + Nếu photocopy văn cần khơng trình bày thành phần thể thức có giá trị thông tin, tham khảo Phông chữ, khổ giấy, định lề trang văn bản, số trang phụ lục 4.1 Phơng chữ Phơng chữ trình bày văn Đảng Bộ mã ký tự chữ Việt theo Tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 (mẫu trình bày thành phần thể thức văn văn Phụ lục 3) 4.2 Khổ giấy Văn Đảng trình bày khổ giấy A4 (210 mm x 297 mm) Các loại văn bản, giấy tờ hành trình bày khổ giấy A4 A5 (148 mm x 210 mm) sử dụng mẫu in sẵn 4.3 Định lề trang văn - Văn Đảng trình bày theo chiều dọc trang giấy (định hướng in theo chiều dọc), vùng trình bày sau: + Lề trên: Cách mép trang giấy 20 mm + Lề dưới: Cách mép trang giấy 20 mm + Lề trái: Cách mép trái trang giấy 30 mm + Lề phải: Cách mép phải trang giấy 15 mm 80 Trường hợp văn in hai mặt, mặt sau vùng trình bày sau: + Lề trên: Cách mép trang giấy 20 mm + Lề dưới: Cách mép trang giấy 20 mm + Lề trái: Cách mép trái trang giấy 15 mm + Lề phải: Cách mép phải trang giấy 30 mm - Trường hợp nội dung văn có bảng biểu trình bày theo chiều ngang trang giấy (định hướng in theo chiều ngang) Căn vùng trình bày văn theo chiều dọc để trình bày văn theo chiều ngang cho phù hợp 4.4 Số trang văn Văn có hai trang trở lên phải ghi số trang chữ số Ả-rập Số trang trình bày điểm giữa, cách mép trang giấy 10 mm cách hai mép phải, trái phần có chữ; không đánh số trang trang thứ 4.5 Phụ lục văn Trường hợp văn có phụ lục kèm theo phải có dẫn phụ lục Phụ lục văn phải có tiêu đề; văn có từ hai phụ lục trở lên phải ghi số thứ tự phụ lục chữ số Ả-rập Phụ lục văn trình bày trang giấy riêng; từ "Phụ lục" số thứ tự phụ lục trình bày thành dòng riêng, văn Tiêu đề phụ lục trình bày từ "Phụ lục" số thứ tự phụ lục Hết 81 ... trí công chức đảm nhiệm - Không phục vụ công chức mà nhằm thực công vụ mà công chức đảm nhận 29 b) Quyền lợi công chức Quyền lợi người làm việc cho tổ chức hành nhà nước nói chung cơng chức nói... bộ, công chức đảm bảo thực thực tiễn Theo Luật Cán bộ, công chức, quyền cán bộ, công chức tiếp cận chung theo nhóm: Quyền cán bộ, cơng chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ; quyền cán bộ, công. .. điều chỉnh Bộ Luật lao động Phân loại công chức ý nghĩa phân loại công chức 3.1 Phân loại theo ngạch công chức Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, công chức phân loại theo ngạch sau: - Loại

Ngày đăng: 20/03/2019, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w