PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH BÀI THUHOẠCH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Lớp bồi dưỡng Họ và tên: Nguyễn Văn Hải học chính trị nghiệp vụ hè năm 2008 ---o0o--- CÂU HỎI : Qua học tập, nghiên cứu nghị quyết hội nghị TW đảng khố VI ; nghị quyết TW đảng khố VII (khố X) đồng chí nhận thức những vấn đề gì sâu sắc nhất ? Qua đó liên hệ tại địa phương mình, ngành mình, đưa ra giải pháp cho vấn đề nêu trên. Bài làm Qua học tập, nghiên cứu nghị quyết hội nghị TW đảng khố VI ; nghị quyết TW Đảng khố VII (khố X) . Bản thân tơi tâm đắc nhất hai vấn đề : - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên - Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng kinh tế thị trường đã tạo cho đất nước ta nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng khơng ít vấn đề của mặt trái của nó. Trong đó có vấn đề tưtưởng và thực dụng của cuộc sống. Để hạn chế được các vấn đề tiêu cực đó thì chúng ta phải tạo ra được đội ngũ kế thừa có đủ tài đức, có tinh thần tự hào dân tộc, u q hương đất nước. Đảng và Nhà nước đã thấy rất rõ điều đó và trong Hội nghị TW Đảng khố VI đã nêu ra hai vấn đề cần quan tâm : I. Công tác thanh niên : 1. Tình hình thanh niên và công tác thanh niên - Phải đặt trong sự tác động đan xen của bối cảnh mới, yêu cầu mới. - Khách quan, đúng thực trạng ; không quá lạc quan, cũng không quá bi quan. a. Về ưu điểm : - Đã xây dựng được một thế hệ thanh niên thời kỳ mới vừa có đạo đức, nhân cách, vừa có trí thức, sức khoẻ, tư duy năng động và hành động sáng tạo ; có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ; sẵn sàng hy sinh vỳ sự nghiệp cách mạng, tình nguyện vì cộng đồng ; sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. - Có ý chí vươn lên trong lao động, hạc tập, mong muốn được tin tưởng, được cống hiến cho đất nước - Cơng tác thanh niên, cơng tác Đồn có nhiều chuyển biến mãnh mẽ, tạo điều kiện. Cơ hội cho thanh niên rèn luyện, cống hiến, trưởng thành. b. Hạn chế, khuyết điểm : - Một bộ phận thanh niên suy giảm niềm tin, thiếu lý tưởng, hồi bão, chưa được thử thách về bản lĩnh chính trị, dao động về lập trường, thơ ơ với vận mệnh đất nước. Học vấn trong thanh niên nộng thơn và dân tộc thiểu sốc một bộ phận còn thấp. - Nhiều thanh niên thiếu kiến thức, kỹ năng trong lao động và hội nhập kinh tế quốc tế. - Tính chủ động, sáng tạo, năng lực thực hành sau đào tạo còn yếu chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đọi hố đất nước. - Tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng như : ma t, mại dâm. Sở dĩ có sự tồn tại trên là do : - Chậm cụ thể hoá, thực hiện chủ trương, nghị quyết cỉa Đảng, thiếu sự đồng bộ, nhất quán trong các chủ trương, chính sách đối với thanh niên. - Nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn thanh niên chậm đổi mới ; thiếu sự quan tâm, phối hợp giữa gia đình- nhà trường-xã hội trong giáo dục thanh niên. 2. Nhiệm vụ và giải pháp để khắc phục những hạn chế và khuyết điểm trên : - Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức công dân để hình thành thế hệ thanh niên có những phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện thanh công CNH, HĐH đất nước. - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới. - Nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên. - Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho thanh niên nậng cao đời sống văn hoá, tinh thần, phát triển toàn diện. - Coi trọng hơn nữa việc trọng dụng nhân tài trẻ, tạo bước chuyển có tính đột phá trong bố trí và sử dụng cán bộ trẻ trên các lĩnh vực. - Xây dựng Đoàn TNCSHCM vững mạnh, thực sự là trường học XHCN của thanh niên, đội dự bị tin cậy của Đảng. - Tăng cường vai trò của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức kinh tế - gia đình và xã hội, phối hợp giáo dục, bồi dưỡng, phát huy yhanh niên. - Phát huy nỗ lực phấn đấu của mỗi thanh niên trong học tập lao động và cuộc sống, không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách, trở thành công dân hữu ích, yha2nh viên tốt trong gia đình, tích cực đóng góp cho sự phát triển của đất nước. - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về thanh niên và công tác thanh niên. II. Xây dựng đội ngũ trí thức : 1. Đánh giá tình hình đội ngũ trí thức : a. tầm quan trọng và những đóng góp của đội ngũ trí thức: đối với sự bảo vệ và phát triết của đất nước: - Đội ngũ trí thức: Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay phát triển nhanh về số lượng và nâng lên về chất lượng ,có lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào tự tôn dân tộc, gắn bó với nhân dân lao động, gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo, có ý chí vươn lên nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn và hoàn thiện nhân cách, ngày càng đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi mới của sự nghiệp phát triển đất nước. Nhiều trí thức trẻ thể hiện tính năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. - Những đóng góp quan trọng của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới, đóng góp to lớn, quan trọng vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi mới, đội ngũ trí thức đã góp phần trực tiếp cùng toàn dân đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, từng bước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Đội ngũ trí thức đã đóng góp tích cực vào việc xây dựng những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần làm sáng tỏ con đường phát triển của đất nước; đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo ra những công trình có giá trị về tư tưởng, nghệ thuật; từng bước nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của đất nước, vươn lên tiếp cận với trình độ của khu vực và thế giới; tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. Đa số trí thức Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc. Nhiều người đã về nước làm việc, hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. b.Những hạn chế, yếu kém của đội ngũ trí thức hiện nay: Để chỉ ra được những giải pháp phát huy cái mạnh, khắc phục, hạn chế những khuyết điểm, yếu kém, trong đó nhấn mạnh một số điểm chính như: Số lượng và chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước. Cơ cấu đội ngũ trí thức còn những mặt bất hợp lý về ngành nghề, độ tuổi, giới tính, phân bố trên các địa bàn. Bộ phận tinh hoa, hiền tài còn ít, chuyên gia đầu ngành thiếu, đội ngũ kế cận hẫng hụt. Trong nước, chưa có nhiều tập thể khoa học mạnh. Hoạt động nghiên cứu khoa học thiếu gắn bó mật thiết và chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng, phong phú của sản xuất, kinh doanh, đời sống. Trong khoa họctự nhiên, công nghệ, vẫn còn nhiều sự chậm trễ và bất cập. Số công trình được công bố ở các tạp chí có uy tín trên thế giới, số sáng chế được đăng ký quốc tế còn quá ít, còn khoảng cách xa so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trong khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu lý luận thiếu khả năng dự báo và định hướng, chưa giải đáp được nhiều vấn đề do thực tiễn đổi mới đặt ra, chưa có những công trình sáng tạo lớn, nhiều công trình còn sơ lược, sao chép. Trong văn hoá, văn nghệ, còn ít tác phẩm có giá trị xứng tầm với những thành tựu vẻ vang của đất nước, sự sáng tạo và hy sinh lớn lao của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật còn nhiều hạn chế. Trình độ của đội ngũ trí thức trong nhiều cơ quan nghiên cứu, trường đại học tụt hậu so với yêu cầu phát triển của đất nước và so với một số nước tiên tiến trong khu vực, nhất là năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và ứng dụng cũng như khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông tin. Một bộ phận trí thức, kể cả những người có trình độ học vấn cao còn thiếu tự tin, còn e ngại, sợ bị quy kết về quan điểm, né tránh những vấn đề có liên quan nhiều đến chính trị. Một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm và lòng tự trọng, thiếu trung thực và tinh thần hợp tác . Một bộ phận trí thức trẻ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên về chuyên môn. Một bộ phận, do ý thức tựtu dưỡng, rèn luyện kém cộng với tác động của mặt trái cơ chế kinh tế thị trường, những luận điểm tuyên truyền, xuyên tạc và sự lôi kéo của các thế lực thù địch . đã có những biểu hiện lệch lạc, sai trái về quan điểm, thiếu say mê, tâm huyết với nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm công dân và xa rời lý tưởng của Đảng. 2. Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ trí thức của Đảng và Nhà nước những năm qua: - Về kết quả: Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quan điểm nhất quán phát huy vai trò của trí thức, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự cống hiến, sáng tạo của đội ngũ trí thức.Đã được ban hành và thực hiện, như: chính sách đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ trí thức; chính sách sử dụng và tạo môi trường phát huy vai trò của trí thức; chính sách đãi ngộ, tôn vinh trí thức, chính sách thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài . bước đầu tạo môi trường thuận lợi để trí thức phát triền về số lượng, từng bước nâng cao trình độ và năng lực sáng tạo; góp phần trực tiếp cỗ vũ, khích lệ, tạo niềm tin và động lực cho trí thức cống hiến. - Về những hạn chế, khuyết điểm: + Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn chưa có chiến lược tổng thể về xây dựng và phát huy tiềm năng, vai trò của đội ngũ trí thức. + Đường lối, chủ trương thì rõ và đúng, nhưng quá trình cụ thể hoá và tổ chức thực hiện thì chậm và ít hiệu quả. Nhiều chủ trương đúng nhưng thiếu chế tài để thực hiện, có những chủ trương chưa phù hợp với thực tiễn, bất cập nhưng chậm được thay đổi. Cũng có cả những chính sách, chủ trương đúng, nhưng tổ chức thực hiện không nghiêm. + Môi trường làm việc ở một số nơi còn thiếu dân chủ, thiếu tự do tư tưởng, tự do sáng tạo, đặc biệt với trí thức khoa học xã hội và văn nghệ sĩ. Công tác tổ chức cán bộ, công tác quản lý, nhất là khâu đánh giá, sử dụng trí thức còn nhiều yếu kém, nhiều điểm không còn phù hợp. Thiếu cơ chế phát hiện, tiến cử, tuyển chọn, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài. Còn thiếu chính sách, cơ chế và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức chuyên tâm cống hiến, phát triển và được xã hội tôn vinh bằng chính kết quả hoạt động nghề nghiệp của mình. + Các chủ trương, chính sách đào tạo đội ngũ trí thức trong thời gian qua còn bất cập trước yêu cầu của đất nước; các giải pháp đổi mới giáo dục còn thiếu hệ thống, đồng bộ, mang tính chắp vá, thiếu hiệu quả; hệ thống giáo dục còn lạc hậu, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao cho sản xuất và đời sống. + Cơ chế và chính sách tài chính hiện hành trong các hoạt động khoa học và công nghệ, văn hoá và văn nghệ còn nhiều bất cập, làm giảm năng lực sáng tạo của trí thức, gây khó khăn và buộc trí thức phải tìm cách đối phó trong thủ tục thanh quyết toán khi thực hiện nhiệm vụ. + Chưa có chính sách thích hợp, đủ mạnh để thu hút trí thức kiều bào và các nhà khoa học người nước ngoài tham gia giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thiếu chính sách tạo điều kiện đề trí thức trong nước được giao lưu, hợp tác và làm việc ở các trung tâm khoa học, văn hoá trên thế giới. * Nguyên nhân của những khuyết điểm, yếu kém: - Đối với công tác trí thức: Nhiều cấp uỷ đảng, chính quyền và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp chưa nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí của khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo, văn hoá, văn nghệ và của đội ngũ trí thức; Định kiến và chủ nghĩa kinh nghiệm trong một bộ phận cán bộ, đảng viên đã dẫn đến thái độ thiếu tin tưởng, thiếu dân chủ, thậm chí xem thường trí thức; Hành lang pháp lý bảo đảm môi trường dân chủ cho các hoạt động sáng tạo trí tuệ còn thiếu và chưa đồng bộ; nhiều chính sách không phù hợp với tình hình, có những chính sách không được thực hiện nghiêm túc, chưa biến thành hành động và kết quả thực tế. - Đối với trí thức: Nền kinh tế nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển, trình độ khoa học và công nghệ còn thấp, nhu cầu áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống của xã hội chưa cao, thị trường khoa học, công nghệ, văn hoá, văn nghệ đang trong quá trình hình thành…; + Một bộ phận trí thức nước ta, ở những mức độ khác nhau, còn chịu ảnh hưởng các mặt hạn chế của hệ tưtưởng phong kiến, của nền kinh tế tiểu nông và cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài, của mặt trái cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn kinh tế đang chuyển đổi; + Một số trí thức không thường xuyên học hỏi, tìm tòi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, rèn đúc chí khí và hoài bão. 3. Mục tiêu, quan điểm chỉđạo công tác xây dựng đội ngũ trí thức: a. Về mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức: + Đến năm 2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng đông và cơ cấu hợp lý, từng bước tiến lên ngang tầm với trình độ của trí thức trong khu vực và thế giới. Gắn bó vững chắc giữa Đảng với trí thức, giữa trí thức với Đảng, bồi đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công - nông - trí. + Trong những năm trước mắt, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đã ban hành, xây dựng cơ chế, chính sách mới nhằm phát huy có hiệu quả tiềm năng của đội ngũ trí thức hiện nay; xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2020 đáp ứng nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. b. Quan điểm chỉ đạo: - Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững . - Xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trị, trong đó trách nhiệm của Đảng và Nhà nước giữ vai trò quyết định. Quan điểm này cũng xác định rõ trách nhiệm của bản thân trí thức: Trí thức có vinh dự và bổn phận trước Tổ quốc và dân tộc, không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, đóng góp nhiều nhất cho sự nghiệp phát triển đất nước. - Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tưtưởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của trí thức vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp của trí thức. Trọng dụng trí thức trên cơ sở đánh giá đúng phẩm chất, năng lực và kết quả cống hiến; có chính sách đặc biệt đối với nhân tài của đất nước. III. Công tác thanh niên và công tác xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đát nước ở cơ quan đơn vị: 1. Công tác thanh niên: - Công tác giáo dục tưtưởng luôn được đơn vị quan tâm và coi đó là yếu tố then chốt trong giáo dục thanh thiếu niên. - Tạo sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên, thu hút thanh niên vào những hoạt động mang tính tập thể. - Rèn tính riêng năng lao động, yêu thương và giúp đỡ mọi người. - Xác định động cơ học tập, có chí hướng phấn đấu trong cuộc sống. 2. Xây dựng đội ngũ trí thức: - Hoàn thiện môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức. - Xây dựng, thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức. - Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức. - Đề cao trách nhiệm của trí thức, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động các hội của trí thức. - Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức Thị Trấn, ngày 9 tháng 8 năm 2008 Người viết bảnthuhoạch Nguyễn Văn Hải . niềm tin, thiếu lý tư ng, hồi bão, chưa được thử thách về bản lĩnh chính trị, dao động về lập trường, thơ ơ với vận mệnh đất nước. Học vấn trong thanh. THÀNH BÀI THU HOẠCH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Lớp bồi dưỡng Họ và tên: Nguyễn Văn Hải học chính trị nghiệp vụ hè năm 2008 ---o0o--- CÂU HỎI : Qua học tập, nghiên