Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh BìnhBảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH NGA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH NGA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số : 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Huệ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng khoa học cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Học viên Đã ký Nguyễn Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DSVH Di sản văn hóa PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ TW Trung ương TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VÀ BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA 11 1.1 Khái quát chung bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.2 Nội dung bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 25 1.2 Các văn pháp quy liên quan đến bảo tàng tư nhân 27 1.3 Sự đời bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia 31 1.4 Vai trò bảo tàng ngồi cơng lập nói chung bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia nói riêng nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa 36 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA 41 2.1 Chủ thể chế quản lý 41 2.1.1 UBND tỉnh Ninh Bình 41 2.1.2 Sở Văn hóa Thể thao Ninh Bình 41 2.1.3 Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 42 2.1.4 Bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia 43 2.2 Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa 46 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu - sưu tầm di sản văn hóa 46 2.2.2 Thực trạng công tác kiểm kê bảo quản (quản lý) di sản văn hóa 51 2.3 Thực trạng cơng tác phát huy giá trị di sản văn hóa 56 2.3.1 Tổ chức trưng bày triển lãm di sản văn hóa 56 2.3.2 Tổ chức hướng dẫn tham quan nghiên cứu học tập thông qua di sản bảo tàng 61 2.3.3 Hoạt động truyền thông, quảng bá cho di sản văn hóa 66 2.3.4 Liên kết bảo tàng với công ty du lịch 69 2.3.5 Giao lưu trao đổi cổ vật 72 2.4 Nhận xét đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia 77 2.4.1 Những mặt làm 77 2.4.2 Những hạn chế 80 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 85 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA 87 3.1 Những tác động phát triển xã hội bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia 87 3.1.1 Khó khăn 87 3.1.2 Thuận lợi 88 3.2 Phương hướng 89 3.2.1 Phương hướng chung 89 3.2.2 Phương hướng cụ thể bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia 92 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 95 3.3.1 Về chế sách Đảng Nhà nước 95 3.3.2 Giải pháp cơng tác bảo tồn di sản văn hóa 104 3.3.3 Giải pháp phát huy giá trị di sản văn hóa 110 3.3.4 Tăng cường nguồn đầu tư xã hội hóa nâng cao lực quản lý cho giám đốc bảo tàng ngồi cơng lập 117 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC : .128 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá, sắc quốc gia dân tộc vấn đề thời Giữ gìn sắc văn hóa phát huy giá trị văn hóa thời đại ngày có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội Đảng, Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn phát huy, khai thác hiệu giá trị văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Ngày nay, bên cạnh việc phát triển kinh tế, xã hội văn hóa vấn đề người quan tâm nhiều Một nơi giao lưu phát huy tinh hoa di sản văn hóa dân tộc bảo tàng Chính lúc đây, người ta nhận vai trò vô quan trọng bảo tàng xã hội động ngày Các bảo tàng vai trò cơng lập hay tư nhân có mục đích lưu giữ tư liệu lịch sử thơng qua vật bảo quản, trưng bày Nhiều bảo tàng quốc gia có lịch sử lâu đời, song bên cạnh có bảo tàng quốc gia thành lập hòa nhập xu hướng phát triển Để tự tin hướng tới tương lai, bảo tàng ngày tăng cường giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ bảo tàng bạn, đặc biệt từ học tốt để rút kinh nghiệm cho Nhiều hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp thành lập tầm cỡ quốc tế (như Hội đồng bảo tàng quốc tế ICOM), cấp khu vực (như Hiệp hội Bảo tàng châu Âu), cấp quốc gia (như Hiệp hội Bảo tàng Anh, Hoa Kỳ…) Đứng trước vấn đề nghiên cứu bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia, tác giả nhận thấy: Thứ nhất, nghiên cứu bảo tàng nghiên cứu văn hóa, lịch sử, người vùng đất, địa phương thông qua di sản văn hóa lại Trên thực tế địa phương có bảo tàng tỉnh, thành phố phát triển có từ hai bảo tàng cơng lập trở lên Nhưng bảo tàng tư nhân bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia lại mang dấu ấn, đặc điểm riêng không nơi giống Thứ hai, theo Hội Di sản văn hóa Việt Nam, số gần 30 bảo tàng tư nhân nước cấp phép thành lập, có 25 bảo tàng tư nhân hoạt động gặp nhiều khó khăn đóng góp nhiều việc sưu tập cổ vật, vật văn hóa, lịch sử dân tộc phát huy giá trị chúng xã hội Hoạt động độc lập, bảo tàng tư nhân lại có sức hút riêng lĩnh vực bảo tàng tư nhân dường không trùng lặp vật với bảo tàng Nhà nước Trong số phải kể tới Bảo tàng cổ vật Võ Hằng Gia Việc tham gia vào hệ thống bảo tàng quốc gia đóng góp khía cạnh xã hội hóa bảo tàng Hoạt động bảo tàng tư nhân bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội địa phương khắp nước Cho tới nay, người ta bàn đến nét riêng, nét độc đáo bảo tàng bảo tàng tư nhâm mà dường qn vai trò cơng tác xã hội Việc nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia khuyến khích thêm cho công tác xã hội bảo tàng tư nhân Thứ ba, Bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình ơng Nguyễn Thế Võ đứng tên có định thành lập từ năm 2000 có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, chịu quản lý chuyên môn nghiệp vụ Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình Bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia, bảo tàng tư nhân, lại nơi cố đô xưa, với nhiều chứng tích thăng trầm lịch sử đất nước, dân tộc, hoạt động với giá trị văn hóa độc đáo, nữa, người thành lập - ông Nguyễn Thế Võ - người sưu tầm đồ cổ có tiếng nước lại có tầm nhìn chiến lược, niềm đam mê với đồ cổ văn hóa dân tộc Bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia với tiêu chí sưu tầm cổ vật văn hóa, lịch sử mà chủ yếu nước ta Trung Hoa tạo nên nét riêng sưu tập cổ vật Từ vấn đề nêu trên, nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu bảo tàng tư nhân nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nên học viên chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu Qua 20 năm đổi với thành tựu phát triển chung đất nước, ngành bảo tàng nước ta có bước tiến quan trọng Tuy vậy, thực tế hệ thống bảo tàng, khả tổ chức hoạt động, lĩnh vực bảo tàng học, ngành bảo tàng nước ta nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt chưa phản ánh đầy đủ giá trị văn hố, truyền thống q giá cha ơng ta qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nghiên cứu khoa học hoạt động bảo tàng, tảng động lực thúc đẩy toàn hoạt động Bảo tàng 2.1 Các sách, cơng trình nghiên cứu cổ vật Trong trình nghiên cứu bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia, tác giả tiếp cận với tài liệu, sách viết nhà nghiên cứu trước có nội dung liên quan, thơng tin bổ ích cho luận văn sau: Giáo trình Đại cương Cổ vật Việt Nam (2004) Nguyễn Thị Minh Lý chủ biên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nhà xuất Cơng ty in Giao thơng, Giáo trình dành cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng khối Khoa học xã hội nhân văn Giáo trình gồm có chương, chương 1: Những vấn đề chung Cổ vật; chương 2: Cổ vật đá; chương 3: Cổ vật đồng; chương 4: Cổ vật gốm; chương 5: Các tác phẩm nghệ thuật cổ; chương 6: Quản lý Cổ vật Việt Nam Đây tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài Luận văn [9] Trang sức người Việt cổ (2001) Trịnh Sinh – Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội Nội dung sách tập trung giới thiệu loại hình trang sức người Việt cổ sử dụng đời sống vật chất tinh thần với nhiều chất liệu khác đất, đá, tre, gỗ,… đến vàng, bạc, ngọc, ngà,… giá trị loại trang sức Những nghiên cứu chúng tìm thấy thông qua khai quật khảo cổ học di khảo cổ, lưu giữ trưng bày bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam số bảo tàng tỉnh nước ta [20] Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Tập (1997), Trần Đức Anh Sơn chủ biên, Nhà xuất Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Nội dung sách đề cập đến lịch sử đời bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế (nay bảo tàng Cổ vật Huế), giới thiệu kiến trúc điện Long An, nghệ thuật Pháp lam Huế, đồ đồng thời Nguyễn, đồ sứ ký kiểu thời Lê – Trịnh – Nguyễn trang phục vua chúa thời Nguyễn Đặc biệt sách tác giả khẳng định Cổ vật coi tài sản vô giá dân tộc cần phải bảo quản lâu dài chúng để phục vụ cho công tác nghiên cứu giáo dục lịch sử, văn hóa cho công chúng đặc biệt hệ trẻ [18] 2.2 Các viết, nghiên cứu, quy định liên quan đến bảo tàng tư nhân Nguyễn Thị Huệ Cơ sở bảo tàng học (giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Bảo tàng) viết đặc điểm nhóm bảo tàng tư nhân/ngồi cơng lập sau: Hệ thống nhóm bảo tàng tư nhân tổ chức xã hội quản lý gồm: 147 Đĩa sứ đời Thanh: men xanh vẽ tích Lã vọng câu cá Tác giả chụp ngày 15/7/2017 148 Âu sứ đời Tống, men xanh ám họa Tác giả chụp ngày 15/7/2017 149 Sáo đời Tống: men rạn xanh Tác giả chụp ngày 15/7/2017 150 Đĩa sứ đời Thanh: men trắng, hoa văn men xanh vẽ sơn thủy, đáy có hai chữ Hán Ngoạn ngọc Tác giả chụp ngày 15/7/2017 151 Bát sứ đời Tống: lòng bắt đắp hai cá, men xanh Tác giả chụp ngày 15/7/2017 152 PHỤ LỤC : MỘT SỐ GIẤY GIÁM ĐỊNH CỔ VẬT CỦA BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA 153 154 155 156 157 158 159 160 161 ... chung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình. .. công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình 11 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VÀ BẢO TÀNG CỔ VẬT VÕ HẰNG GIA 1.1... hóa bảo tàng cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tàng Cổ vật Võ Hằng Gia tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: