thực tập hồng hải bắc ninh
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KHKT HỒNG HẢI 6
1 Giới thiệu về nhà máy 6
1.1 Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải tại Việt Nam 6
1.2 Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải trên thế giới 6
1.3 Lịch sử hình thành 7
1.4 Nhà xưởng tại Tập đoàn ở Việt Nam 9
1.5 Sản phẩm sản xuất tại Việt Nam 10
2 Các quy định nội bộ của công ty KHKT Hồng Hải 11
2.1 Giờ làm việc 11
2.2 Trang phục khi làm việc 11
2.3 Cách thức làm việc 11
2.4 Cách thức xã giao 12
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 12
1 Tổ chức bộ máy công ty 12
2 Quy trình công nghệ sản xuất 14
2.1 Công nghệ dán về mặt SMT( surface mouts technology) 14
2.2 Cắm xuyên lỗ PTH( place through hole) 15
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC BỐ TRÍ 16
20
Đóng gói 23
CHƯƠNG IV: Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 27
1 Kết quả đạt được trong thời gian thực tập : 27
2 Nhận xét : 28
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập quốc tế, đất nước tađang đổi mới và bước vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Vừaxây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật vừa phát triển nền kinh tế đất nước Trong đóngành điện tử luôn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đấtnước
Qua thời gian thực tập tại Tập đoàn Khoa học kĩ thuật Hồng Hải, em rút ra đượcnhiều kinh nghiệm mà khi còn ngồi trên ghế nhà trường em không thể hiểu biếthết Để có kiến thức và kết quả thực tế như ngày hôm nay, trước hết em xin cảm
ơn đến nhà trường và thầy Nguyễn Văn Hùng hướng dẫn đã giảng dạy và trang bịnhững kiến thức, tạo điều kiện cho em có một kì thực tập tốt nghiệp thành công.Bên cạnh đó em cũng cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty cùng toàn bộ cán bộ côngnhân viên đã giúp em hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực tập tạiTập đoàn KHKT Hồng Hải
Trong thời gian thực tập em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích và tích lũy được rấtnhiều kinh nghiệm thực tế như: quy trình sản xuất, quản lí dây chuyền sản xuất,cách làm việc và tác phong của công nhân viên tại phân xưởng Đây là nguồn mộtkiến thức bổ ích cho công việc trong tương lai của em
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo còn nhiều sai sót Em mong thầy cô tạođiều kiện để em hoàn thành môn học và đạt kết quả tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
Hà nội, ngày tháng năm
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KHKT HỒNG HẢI
1 Giới thiệu về nhà máy
1.1 Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải tại Việt Nam
- Tên gọi ở Đài Loan: Tập đoàn KHKT Hồng Hải
- Tên ở Trung Quốc: Tập đoàn KHKT FOXCONN
- Thương hiệu tiếng anh: HONHAI TECHNOLOGY GROUP/ FOXCONNTECHNOLOGY GROUP
- Chủ tịch tập đoàn: QUÁCH ĐÀI MINH
- Ngày thành lập tập đoàn: 20/2/1974
Tập đoàn KHKT Hồng Hải hình thành năm 1974 tại Đài Loan với quy mô lớnnhất trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin và máy tính Tháng 3/2007, Tậpđoàn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc Ninh, Bắc Giang và một số tỉnh củaViệt Nam Sản phẩm đa dạng trên nhiều lĩnh vực liên quan đến máy tính, côngnghệ thông tin, hàng điện tử tiêu dùng, linh kiện ô tô, thiết bị bán dẫn và côngnghiệp bảo vệ môi trường,.v v
1.2 Sơ lược về Tập đoàn KHKT Hồng Hải trên thế giới
Hiện nay, Tập Đoàn có hơn 100 Công ty và chi nhánh tại các nước như: TrungQuốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam, Singgapo, Autralia, Anh, Pháp,Hungary, Ireland, Canada, United States, Mexico, Brazil… với số lượng côngnhân viên của toàn Tập đoàn trên thế giới là 1,5 triệu người
Trang 6Hình 1: Chi nhánh của FOXCONN tại các nước
Theo bình chọn của Tạp chí “FORTUNE” Mỹ năm 2008, Tập đoàn đứng thứ 132trong Top 500 doanh nghiệp mạnh nhất thế giới Đến năm 2013 tập đoàn đứng vịtrí thứ 30 và doanh thu đạt 130 tỷ USD
Hình 2: Bình chọn của Tạp chí “FORTURE” Mỹ Năm 2008
Trang 7Tháng 3 năm 2007, Tập Đoàn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc Ninh,Bắc Giang và một số tỉnh của Việt Nam với tổng số vốn đầu tư dự kiến không dưới
5 tỷ USD Hồng Hải quyết tâm trở thành cái nôi cho nền khoa học công nghệ tạiViệt Nam và là một đại diện cho công ty Khoa học Kỹ thuật có nền văn hóa doanhnghiệp tiên tiến tại Việt Nam.Với ý tưởng bồi dưỡng nhân tài “bản địa hóa, côngnghệ hóa, quốc tế hóa”, thiết lập một chính sách hoàn thiện trong việc “tuyển chọn,đào tạo, trọng dụng” nhân tài.Hàng năm công ty tiến hành tuyển chọn những nhântài ưu tú rồi cử đi nước ngoài đào tạo và rèn luyện nhân viên có được những kỹnăng chuyên nghiệp và tầm nhìn Quốc tế Tại nhà xưởng của Việt Nam cũng thiếtlập những trung tâm đào tạo nhằm đào tạo cho nhân viên một cách toàn diện hơn từđạo đức nghề nghiệp đến văn hóa doanh nghiệp, từ tố chất có sẵn đến kỹ năngchuyên ngành
1.3 Nhà xưởng tại Tập đoàn ở Việt Nam
Chi nhánh Quế Võ – Bắc Ninh
Diện tích mặt bằng: 12,5ha
Địa chỉ: Lô C3, KCN Quế Võ, xã Vân
Dương, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Trang 8Địa chỉ: Khu công nghiệp Vân Trung,
Huyện Việt Yên, Bắc Giang
1.4 Sản phẩm sản xuất tại Việt Nam
Trang 9Wireless Router ADSL IP Phone
2 Các quy định nội bộ của công ty KHKT Hồng Hải
Kết thúc 4h05 (thường là 6h20 vì hay tăng ca)
2.2 Trang phục khi làm việc ở xưởng
Trước khi vào xưởng cần mặc áo tĩnh điện, đội mũ tĩnh điện, đi dép tĩnhđiện… ngoài việc sử dụng làm trang phục bảo hộ còn có tác dụng tránh cho chitiết bị trầy xước, vây bẩn trong quá trình làm việc trực tiếp
- Trong một số công đoạn đòi hỏi bắt buộc sử dụng dây tĩnh điện, vìtrong cơ thể người có một luồng điện tích lớn có thể làm ảnh hưởng tới linh kiện,bản mạch Khi vào nhà xưởng bắt buộc người lao động cần tuân thủ các nội quy
Trang 10trong xưởng như không hút thuốc lá, không sử dụng các dụng cụ, vật dụng côngnghệ cao có khả năng quay phim chụp ảnh
Phải học theo yêu cầu 8S của công ty:
Sắp xếp: Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếptheo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy,
dễ lấy, dễ trả lại
Sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc
tổ chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng và khulàm việc 3S hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạnđồng thời nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụibẩn)
Trang 11 Săn sóc: Luôn luôn kiểm tra, duy trì 3S ở trên Bằng việc phát triển 4S, cáchoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới hoànthiện 5S trong doanh nghiệp.
Sẵn sàng: Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong chomọi người trong thực hiện 5S
An toàn: phòng ngừa các tai nạn có thể xảy ra trong công việc, dảm bảo sứckhỏe cho người lao động
Tiết kiệm: Có ý thức về giá thành sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩmnhưng giá thành thấp nhất, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung
Bảo mật: Có ý thức giữ gìn, bảo mật thông tin của công ty
2.3 Cách thức làm việc
Công việc được phân chia theo dây chuyền của quy trình sản xuất, công việc đượcgiao cho người nào người nấy làm Tuy nhiên cũng cần có sự phối hợp linh hoạtkhi cần thiết
Không được tự ý làm việc khi chưa có sự chỉ đạo của cấp trên Làm việc theo sựsắp xếp công việc của truyền trưởng
XUẤT
1 Tổ chức bộ máy công ty
Người đúng đầu của Công ty là Giám Đốc, Quản lí 6 xưởng sản xuất
Trang 12Mỗi xưởng sản xuất có 1 người đứng đầu gọi là Chủ quản quản lí mọi công việctrong xưởng.
Sau Chủ quản là tổ trưởng giúp đỡ chủ quản trong việc quản lí, trong 1 xưởng cóthể có 2 đến 3 tổ trưởng
Sau tổ trưởng là truyền trưởng Truyền trưởng là người trực tiếp quản lí công nhânlàm việc, sắp xếp mọi người vào vị trí hợp lí, có ảnh hưởng trực tiếp đến sảnlượng của 1 ca làm việc
Và công nhân là những người trực tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền
Ngoài ra, còn có 1 số bộ phận ngoài sản xuất nhưng cũng có 1 vai trò quan trọngtrong nhà xưởng như:
+ ME (machine engineer): kĩ sư chuyên sửa các máy móc trong nhà xưởng và
sẽ chịu trách nhiệm khi máy hỏng
+ TE (test engineer): kĩ sư chuyên xử lí các lỗi của máy kiểm tra phần mềm.+ EHS (bộ phận an toàn): đảm bảo an toàn cho công nhân và phòng chống cáctai nạn lao động cũng như phòng chống cháy nổ
* Các bộ phận khác trực thuộc công ty:
- Công ty quản lý theo mô hình cây, là hình thức mà nhiều công ty, nhà xưởng
áp dụng hiện nay
- Trong một xưởng có nhiều phòng như: phòng nhân sự, phòng kĩ thuật, phòng sản xuất … Các bộ phận quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý của giám đốc
2 Quy trình công nghệ sản xuất
Để sản xuất ra một sản phẩm có chất lượng tốt nhất cũng như đảm bảo về sản
Trang 13 Cắm xuyên lỗ PTH
Kiểm tra sản phẩm và lắp ráp SI
Đóng gói CTN
Công nghệ dán bề mặt SMT ( surface mouts technology)
SMT là công nghệ lắp ráp linh kiện điện tử bằng cách dán trực tiếp linh kiện lên
bề mặt (BM) mà không cần khoan lỗ
Linh kiện dùng cho công nghệ SMT gọi là linh kiện dán - SMD (Surface MountDevice) Bất cứ linh kiện xuyên lỗ nào cũng có linh kiện dán tương ứng SMD nhỏ
và nhẹ, cố định lên BM bằng một chấm kem hàn rất nhỏ, cho phép tăng mật độ và
độ phức tạp của các vi mạch trên BM nhiều lần
Khi thế hệ linh kiện điện tử to cũ bị thay thế bởi những con chip chỉ nhỏ bằng 1/10
hạt gạo thì công nghệ SMT cũng “soán ngôi” công nghệ xuyên lỗ nhờ tính năng
ưu việt của nó:
Ưu điểm đầu tiên, dễ thấy nhất của SMT là không cần khoan lỗ BM
Quá trình tự động hóa cao, có thể tự hiệu chỉnh những lỗi nhỏ gặp phải
Có thể gắn linh kiện lên cả hai mặt BM
Bền hơn so với xuyên lỗ, đặc biệt trong điều kiện bị rung, lắc, va đập vớicường độ không quá cao
Giá linh kiện dán rẻ hơn linh kiện xuyên lỗ
Năng suất cao và rất linh động khi thay đổi model BM
Ưu điểm lớn nhất của SMT vẫn là chế tạo được BM nhỏ gọn với cấu trúc
vi mạch phức tạp Tuy nhiên, đây cũng là nhược điểm bởi BM quá nhỏnên khó thao tác hơn
Nhờ điều khiển, xử lý bằng máy tính hiện đại, các máy SMT ngày nay đảm bảoquá trình tự động hóa cao, sai sót cực nhỏ, giảm chi phí lao động và tăng năng suấtđáng kể Kích thước và trọng lượng BM nhỏ hơn từ 2 đến 5 lần so với loại xuyên
lỗ, và giảm từ ¼ đến hơn một nửa chi phí vật liệu Mặt khác, nếu so sánh năng
Trang 14suất của một máy xuyên lỗ tự động là 12.000 linh kiện/giờ và một máy SMT giacông trên 42.000 linh kiện/giờ với sự chính xác gần như tuyệt đối, có thể hình
dụng SMT như một công nghệ “hái ra tiền”.
Một số ít trường hợp vẫn cần đến phương pháp xuyên lỗ, chủ yếu dùng cho linhkiện kích thước lớn, thường xuyên chịu áp lực cơ học, có điện áp cao, cần tháo lắpliên tục…Tùy thiết kế BM, người ta có thể chọn lựa giữa xuyên lỗ và SMT, hoặckết hợp cả hai phương pháp
Cắm xuyên lỗ PTH( place through hole)
Hay còn gọi theo công nhân vẫn gọi là cắm linh kiện
* Trong quá trình tham gia thực tập tại công ty, em được sắp xếp làm việc tại nhà xưởng B05 và các xưởng khác như B04, B06 với các công việc như cắm kiện,
Trang 15 Để cắm được kiện ta phải gá bản vào khuôn
Bản mạch sẽ được cho vào 1 khuôn ( mỗi dòng sản phẩm sẽ có 1 mẫu khuôn riêngphù hợp với kích thước của nó )
Sau khi cho vào khuôn, các chốt sẽ được khóa chặt để đảm bảo bản mạch khôngrơi ra, dây chuyền sẽ đưa bản mạch qua vị trí cắm linh kiện
Hình 3: Khuôn`
Về cắm kiện
Tương tự như công nghệ SMT, các linh kiện ở công đoạn này cũng cắm vào bảnmạch, có điều những linh kiện ở đây có thể dễ dàng cắm bằng mắt thường, vớikích thước lớn so với các linh kiện khác được cắm ở SMT
Thông thường 1 người sẽ cắm 4 - 5 linh kiện (có thể là tụ, ISI, tản nhiệt, cuộncảm…)
Công việc 2: Tháo bản
+ Sau khi các bản mạch được qua lò hàn để hàn chân linh kiện, cần tháo bản mạch
ra khỏi khuôn và đưa lên chuyền để làm các công đoạn tiếp theo
+ Khuôn sử dụng bằng nhựa tổng hợp có khả năng chịu nhiệt và va đập cao, bởi lòhàn có nhiệt độ 181 – 200 nếu không chịu được nhiệt độ cao có thể gây biến dạng khuôn làm hỏng chi tiết, khuôn thường có nhiều chốt định vị giúp định vị vị trí
Trang 16bản mạch trong quá trình hàn trong lò tránh hiện tượng tràn thiếc trên bản mạch gây hỏng bản mạch
Công việc cần sự cẩn thận vì có thể làm hỏng các chốt định vị của khuôn hoặc làm gãy chân linh kiện
+Trong quá trình thao tác cần sử dụng khẩu trang hoạt tính, gang tay bông,… để đảm bảo sức khỏe vì nhiệt độ tại lò cao, có nhiều bụi và có mùi thiếc độc hại cho sức khỏe
+ Trong quá trình vận chuyển khuôn có sử dụng các xe vận chuyển thay thế sức lao động con người.Mỗi khuôn có khối lượng khoảng 1,5 – 2 Kg và cần vận chuyển quãng đường khoảng 20m, mỗi khuôn được ra lò cách nhau khoảng 10 – 12s vì vậy nếu vận chuyển bằng sức lao động của con người sẽ vất vả tốn nhiều sức vì vậy sử dụng xe vận chuyển có thể tiết kiệm thời gian vận chuyển cũng như sức lao động của công nhân
- Công việc 3: test bản
Mỗi bản mạch sau các công đoạn cần phải kiểm tra xem bản mạch có lỗi hay không ( có một số lỗi thường xảy ra như : cầu thiếc, hở mạch, lỗi kiện ) nếu có lỗi phải khắc phục sửa chữa tại chuyền sản xuất nếu không sửa được cần chuyển vào phòng sửa hàng RE để sửa lỗi trước khi chuyển xuống công đoạn tiếp theo tại
bộ phận SI
+ Sử dụng máy test ICT sản xuất tại Đài Loan, máy gồm 2 bộ phận có khả năng
ăn khớp với nhau như các bộ khuôn bằng các chốt định vị, phần đế bản dưới có nhiều chiếc kim có khả năng ghim vào các linh kiện để truyền điện trong quá trìnhtest, kim được làm bằng đồng, dễ gãy do đường kính kim nhỏ chỉ khoảng 0.8 – 1
mm, phần trên gồm các chốt định vị bằng nhựa giúp định vị bản mạch chính xác trong quá trình test, nếu không định vị chính xác dễ xảy ra hiện tượng kim gắn
Trang 17trước máy có 2 cảm biến quang nhằm giảm thiểu tai nạn lao động có thể xảy ra trong quá trình làm việc vì có thể nếu không chú ý có thể cho tay vào máy gây nguy hiểm.
+ Mỗi bản mạch test thường mất khoảng 5 – 8s, có những bản mạch mất khoảng 3-5 phút, sẽ được qua trạm nếu máy hiện PASS và sẽ phải sửa nếu có FAIL
công việc này là ngồi test các bản mạch đã hoàn chỉnh, nhằm phát hiện lỗi của bảnmạch để có thể sửa chữa trước khi hoàn thiện sản phẩm
Công việc đòi hỏi độ chính xác cao vì máy có nhiều chốt định vị ăn khớp vói nhaunếu gá bản lệch có thể làm vỡ bản và gây nguy hiểm cho người vận hành trên máy
Trang 18Hình 4: Hộp cách li sóng dùng để test bản mạch
Mỗi công việc trên đều phải làm đúng và theo trình tự của SOP, khi thao tác làm việc bắt buộc phải đeo vòng tĩnh điện, gang tay tĩnh điện hoặc gang tay bông và
Trang 19Hình 5: SOP hướng dẫn thao tác công việc
- Công việc 4: Đóng gói sản phẩm
Đây là công đoạn cuối cùng trước khi sản phẩm được xuất khỏi xưởng sẽ trải quacác công đoạn:
Kiểm tra lỗi ngoại quan VI Gập vách – hộp Pack-box Cân sản phẩm Đóngthùng Đưa vào kho hàng
VI
Bộ phận này của công ty do bên quản lí kiểm tra chất lượng sản phẩm có lỗi vềphần vỏ của sản phẩm có lỗi gì không, label có bị dán lệch hay không, nắp linhkiện đã được gắn chặt chưa, vít ốc có bị hỏng không, kiểm tra xong sẽ cho vàohộp
Trang 20Gập hộp – vách
Mỗi sản phẩm 1 hộp và cách để ngăn cách giữa sản phẩm và các phụ kiện đi kèm Hộp và vách sẽ được gập theo các đường viền có sẵn do công ty đặt nhà sản xuấtkhác làm Mỗi loại hàng sẽ có cách gấp khác nhau Sau khi hộp gập xong sẽ chovách và sản phẩm vào Sau đó bên dưới sẽ cho thêm phụ kiện cho sản phẩm vào(thông thường phụ kiện đi kèm sẽ là PIN, dây nguồn, dây mạng và sách hướngdẫn sử dụng)
Nhằm kiểm tra khối lượng sản phẩm
Kiểm tra xem hộp sản phẩm có xay ra gì bất thường không Sai số khối lượngtrong giới hạn cho phép sẽ được cho vào thùng và sau đó chuyển vào kho chờ xuấthàng
Trên đây là qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm model wifi có mã hàng làU46C222.09 Do một số qui định chung của công ty nên không thể biết hết đượctên gọi chính xác của các trạm test nên em chỉ đưa ra được tên thường gọi củatrạm test đó
Đóng thùng
Sau khi cân và dán tem xong thả hộp xuống truyền, sẽ có 2 người ở cuốitruyền vớt bản và cho hộp vào thùng để đóng, hộp khi cho vào thùng phải đúngchiều và hướng không được đóng sai thùng, sau khi cho hộp vào thùng đầy thì ta sẽxảo mã sản phẩm ở vỏ hộp để in ra laybor rồi dán vào thùng, sau khi dán xong ta sẽ