Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh trong giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội (Trang 31)

Để đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển sức mạnh trong quá trình giảng dạy chúng tôi lấy 70 học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, quá trình thực nghiệm tiến hành trong 6 tuần, hai nhóm đều tiến hành tập luyện song song theo kế hoạch đã định, trong mỗi tuần được tập 2 tiết trên tuần tổng thời gian thực nghiệm 12 tiết.

Chúng tôi tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 2 nhóm:

Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm gồm 35 em học sinh tập theo bài và phương pháp mà chúng tôi chọn nhằm phát triển sức mạnh giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội.

Nhóm 2: Nhóm đối chứng gồm 35 em học sinh tập bài tập với nội dung áp dụng chính là bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy trong nhảy xa thông thường theo phương pháp chương trình của nhà trường.

Để có tính hệ thống trong quá trình giảng dạy và huấn luyện chúng tôi xây dựng kế hoạch giảng dạy trình bày tại bảng 3.6

32

Bảng 3.6. Tiến trình giảng dạy

I II III IV V VI

STT

Tuần

Buổi Nội dung bài tập

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1 Chạy toàn đà thực hiện đặt chân giậm nhảy

đúng ván và giậm nhảy + + + +

2 Chạy đà trung bình giậm nhảy bước bộ vào hố

cát + + +

3 Bật đổi chân với bục có độ cao 30cm + + + +

4 Chạy đạp sau 30m + + +

5 Chạy 30m tốc độ cao + + + +

6 Gánh tạ 20 -25 kg bật đổi chân + + + +

7 Bật xa tại chỗ + + + +

8 Gánh tạ 20 -25 kg đứng lên ngồi xuống

Kiểm tra ban đầu + + + Kiểm tra kết thúc

33

Từ tổ chức thực nghiệm chúng tôi đã đánh giá, kiểm tra hiệu quả bài tập ứng dụng.

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh trong giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)