1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án lộ thiên mỏ Than na dương

147 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 18,17 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất LỜI NĨI ĐẦU SV: Lê Cơng Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trong trình xây dựng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Than nguồn lượng quan trọng công nghiệp, dân dụng xuất Trong năm gần sản lượng khai thác than tiêu thụ ngày tăng tạo điều kiện cho ngành khai thác than phát triển không ngừng xong đặt khó khăn thách thức Trước thực tế đố ngành đầu tư lớn người thiết bị, bước nâng cao trình độ, cơng nghệ khai thác để đáp ứng yêu cầu kinh tế Do sinh viên ngành Khai Thác Mỏ trường ĐH Mỏ - Địa chất để kết thúc khóa học em làm đồ án tốt nghiệp lĩnh vực khai thác than Mà đơn vị thực tập cụ thể công ty than Na Dương thuộc huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn Sau kết thúc đợt thực tập công ty em môn Khai Thác Lộ Thiên giao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phần chung : Thiết kế sơ vỉa mỏ than Na Dương Phần chuyên đề : Đánh giá dự báo tác động môi trường mỏ than Na Dương Trong trình làm đồ án với hướng dẫn thầy PGS.TS Vũ Đình Hiếu thầy khác môn, cán kỹ thuật công ty than Na Dương em bạn đồng nghiệp, em hồn thành đồ án Do trình độ kinh nghiệm hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong bảo thầy cô môn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Vũ Đình Hiếu thầy cô môn bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Công Tú SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất A – PHẦN CHUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA MỎ THAN NA DƯƠNG SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÀNG SÀNG 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ 1.1.1 Vị trí địa lý Mỏ than Na Dương thuộc địa phận thị trấn Na Dương, xã Đông Quan, Quan Bản, Sàn Viên Tú Đoạn – huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn Khu mỏ nằm bên trái đường quốc lộ B từ Lạng Sơn Tiên Yên, cách thành phố Lạng Sơn 33 km phía Đơng Nam Mỏ than Na Dương nằm giới hạn toạ độ (hệ toạ độ Nhà nước 1972 hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 107015’, múi chiếu 30) Hệ tọa độ nhà nước 72 Hệ tọa độ VN 2000 X = 2.400.660÷2.404.366 X = 398 800÷2 404 100 Y = 392.455÷396.955 Y = 469 850÷474 850 1.1.2 Hệ thống giao thơng Vùng mỏ có hệ thống giao thơng thuận lợi ,giao thông vùng phát triển Đường quốc lộ số 4B từ lang sơn đến Tiên Yên rải nhựa đến mỏ Từ mỏ có đường sắt chở than nối với đường sắt quốc gia ga Mai Pha 1.1.3 Khí hậu Vùng mỏ có khí hậu nhiệt đới gió mùa hình thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô Lượng mưa hàng năm biến thiên từ 892 mm (năm 1987), đến 1750 mm (năm 1982), trung bình 1435 mm Số ngày có mưa từ 75 - 105 ngày, trung bình 100 ngày Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm biến thiên từ 20 05÷220, thấp 100, cao 3706 Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa mưa thường tập trung phần lớn lượng mưa năm Ngày mưa cao có lượng mưa đo 162 mm, vào năm 1982 Lượng mưa trung bình mùa mưa xấp xỉ 1000 mm Trong mùa mưa thường có dơng Số ngày có dơng năm từ 25÷96 ngày, trung bình 57 ngày Trong mùa mưa, hướng gió chủ đạo gió mùa Đơng Nam Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa mùa khô trung trình 326 mm Hướng gió chủ đạo mùa khơ gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ khơng khí thấp từ 4÷70 SV: Lê Cơng Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Số liệu theo báo cáo địa chất, vũ lượng lớn ngày đêm tương ứng với mùa mưa bão lớn 0,238 m/ngày đêm, mùa khô 0,042 m/ngày đêm 1.1.4 Dân cư Dân cư vùng tập chung chủ yếu làng bản, thị trấn, số sống rải rác, chủ yếu dân tộc, Kinh, Tầy, Lùng, Dao trình độ dân trí khu vực mỏ cao tập trung nhiều cán công nhân viên chức hai công ty than Na Dương Nhà máy Nhiệt điện Na Dương 1.1.5 Kinh tế Kinh tế vùng chủ yếu nông, lâm nghiệp, thương mại, phần lớn ruộng thâm canh hai vụ, vụ lúa, vụ màu hai vụ lúa Ngoài tỉnh Lạng Sơn thực giao đất, giao rừng cho nhân dân nên rừng trồng bước đầu khôi phục Công nghiệp sản xuất vật liêu xây dựng phát triển năm gần đây, Lạng Sơn có nhà máy xi măng cơng nghệ lò đứng, số nhà máy khí Hiện Tập đồn Cơng nghiệp - Than Khống sản Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy Nhiệt điện Na Dương thị trấn Na Dương huyện Lộc Bình lấy than từ mỏ Na Dương, với tổ hợp công nghiệp than – điện giải nhiều công ăn việc làm cho người dân vùng Từ biên giới mở cửa thương nghiệp vùng phát triển mạnh 1.1.6 Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo thông qua hệ thống điện thoại, trạm bưu điện khu vực mỏ Hiện hệ thống thông tin nối mạng với nước quốc tế 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG 1.2.1 Điều kiện địa hình Địa hình vùng mỏ dải đồi bao quanh thung lũng chứa vỉa than Độ cao tuyệt đối đỉnh đồi từ +300 ÷ +330, phần địa hình thấp thung lũng có độ cao từ +280 ÷ +300 1.2.2 Đặc điểm địa chất khoáng sàng 1.2.2.1 Cột địa tầng Đất đá khu mỏ bao gồm trầm tích hệ Triat thống thượng, trầm tích chứa than Neogen lớp phủ đệ tứ * Hệ đệ tứ (Q) SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lớp phủ đệ tứ phân bố rộng rãi vùng, gồm: Các dạng Êluvi, Đêluvi Aluvi Thành phần gồm: Cát, sạn sỏi đất trồng Chiều dầy trung bình 6m * Giới Mêzozơi, hệ triát, tống thượng (T3) Trầm tích màu đỏ triát thống thượng trầm tích chứa than Neogen, chúng lộ bao quanh lòng chảo Neogen Na Dương Về mặt địa hình, chúng tạo nên hệ thống đồi cao hệ thống đồi Neogen Thành phần đất đá gồm cát kết, bột kết, sét kết mầu đỏ nâu, tím nâu, xám nâu Chiều dầy khoảng 1000 m * Giới Kainozoi-hệ Neogen (n) Nằm tầng chứa than Neogen tầng phong hố cổ, chúng phân bố khơng mà tạo thành dải riêng biệt Đây thành tạo Đêluvi gồm mảnh sắc cạnh tròn cạnh thạch anh, penspat, silíc, cacbonát, cát kết Chiều dầy tầng từ 15÷20 m, thời gian thành tạo từ sau Triat đến trước Neogen Trầm tích chứa than Neogen nằm khơng chỉnh hợp trầm tích cổ chia thành tầng: - Tầng chứa than (tầng Mioxen N11); - Tầng chứa than (tầng Mioxen N12); - Tầng than (Plioxen N2) + Tầng chứa than (N11) Tầng chứa than phân bố phía Tây, Nam Đông khu mỏ Đặc trưng tầng từ lên đá chuyển dần từ hạt thô sang hạt mịn, kết thúc sét kết, sét than vỉa than từ vỉa đến vỉa Chiều dầy trung bình tầng 125 m Vỉa than có diện trì rộng xem tầng đánh dấu để phân chia địa tầng đồng danh vỉa than + Tầng chứa than (tầng Mioxen N12) Tầng chứa than phân bố phía Đơng - Đơng Bắc kéo dài sang phía Tây Nam Thành phần chủ yếu tầng lớp bột kết có xen kẽ vỉa than, sét than, có chứa vỉa than, có vỉa có diện trì rộng đạt giá trị cơng nghiệp Chiều dầy trung bình tầng 115 m + Tầng than (N2) Tầng than phân bố trung tâm Neogen với diện tích lớn từ vách vỉa phía Bắc Thành phần chủ yếu đá hạt mịn, dầy, không chứa than Phần tầng thường có SV: Lê Cơng Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất xen lớp đá hạt thơ Chiều dầy trung bình tầng 330 m 1.2.2.2 Kiến tạo Khu mỏ có cấu tạo chung nếp lõm lòng chảo khơng đối xứng, trục nếp lõm có phương gần Đơng Tây Độ dốc cánh thường từ 18÷240 Ở phía Tây lớp đá dốc từ 28÷320 Độ dốc đất đá giảm dần phía trung tâm lòng chảo, góc dốc từ 80÷100 Nhìn chung khu mỏ có điều kiện kiến tạo tương đối đơn giản Các vỉa than thành tạo phía Nam tầng chứa than Các vỉa than thường có dạng đơn tà, theo đường phương chúng hay bị uốn cong, theo hướng dốc đôi chỗ bị uốn tạo thành nếp uốn nhỏ Đi vào trung tâm vỉa than giảm dần chiều dầy vát nhọn trước đến trung tâm lòng chảo Trong trình khai thác, phát xác định đứt gãy: Một đứt gẫy F.1 phạm vi tuyến IVA, IVB hai đứt F.2 F.3 phạm vi T.I T.IC Ngồi phát số dịch chuyển nhỏ đất đá vỉa than với biên độ không lớn Các đứt gãy xác định trình khai thác Dự kiến đứt gẫy tắt dần chạy theo phương 1.2.2.3 Điều kiện sản trạng vỉa khoáng sản Đặc điểm vỉa than Trong địa tầng chứa than mỏ Na Dương có vỉa than có vỉa vỉa đạt giá trị cơng nghiệp, vỉa có giá trị công nghiệp lớn +) Vỉa 4: Vỉa vỉa phân bố rộng, có chiều dày lớn mỏ Theo phương vỉa phân bố từ tuyến IA phía Tây đến tuyến VII phía Đơng theo hình cánh cung với chiều dài 2000 m Diện tích phân bố vỉa khoảng 6,5 km2, phần đạt giá trị cơng nghiệp 5,7 km2 Vỉa than có dạng đơn tà cắm phía Bắc với góc dốc thay đổi từ 18÷240; xuống sâu phía trung tâm vỉa thoải góc dốc từ 10÷150, với chiều dày lớn phần trung tâm từ 0,23 m (LK24) đến 34,92 m (LKND15) trung bình 12,34 m hai phía Tây Đơng chiều dày vỉa giảm dần bị vát nhọn Theo hướng dốc xuống sân vỉa mỏng vát nhọn mức -250, vỉa than thuộc loại có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều lớp than đá xen kẽ Số lớp đá kẹp từ 0÷11 lớp Đá kẹp vỉa chủ yếu sét kết, sét than, bột kết Chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0÷14,75 m, trung bình 1,97 m Những vị trí có nhiều đá kẹp có nhiều lớp than loại II (LK 54B; LK10; LKND10 v.v ) Đá vách, trụ vỉa thường sét kết mầu xám, bột kết +) Vỉa 9: Vỉa nằm phía Đơng Bắc khu mỏ, chạy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc Với chiều dài khoảng km Phần vỉa có giá trị phía Đơng với chiều dài 2,5 km SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Vỉa than có dạng đơn tà cắm phía Bắc với góc dốc 12÷150 Vỉa than có chiều dày nhỏ 0,27 m (LK85) lớn 15,45 m (LKND36) trung bình 3,49 m Vỉa có chiều ổn định từ tuyến V đến tuyến IX, hai phía Đơng Tây chiều dày vỉa giảm dần vát nhọn, phía Tây có chỗ vỉa than chuyển dần thành sét than Theo hướng dốc xuống sâu vỉa than mỏng vát nhọn mức -150 Vỉa than thuộc loại có cấu tạo phức tạp, gồm lớp than đá kẹp xen kẽ Số lớp đá kẹp từ 0÷3 lớp Đá kẹp vỉa sét kết, sét than Chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0÷2,7 m, trung bình 0,42 m Đá vách trụ vỉa thường sét kết, sét than bột kết Trong địa tầng chứa than mỏ vỉa than, vỉa phân bố rải rác diện tích nhỏ, chưa liên hệ với qua cơng trình Tính chất than a Tính chất vật lý than Than mỏ Na Dương than nâu, lửa dài có hàm lượng tro lưu huỳnh cao Than có phân hủy, bở dời với đá sét than làm cho độ tro tăng cấp hạt mịn, than mịn độ tro cao Than Na Dương thuộc loại than khó tuyển b Các đặc tính kỹ thuật than Chất lượng than địa chất vỉa bảng cân đối trữ lượng tài ngun khống sản thăm dò (vỉa 3, vỉa 9) mỏ than Na Dương thể bảng 1.4 Bảng 1.1: Chất lượng than mỏ Na Dương Tên vỉa Độ ẩm phân tích Wpt (%) Nhỏ 0,77 Lớn 13,09 Giá trị Độ tro Ak (%) 13,70 50,00 Lưu Chất bốc Nhiệt lượng huỳnh Vch (%) Qch (Cal/g) Sk (%) 18,32 1,2 4031 78,33 9,93 8413 Thể trọng d (g/cm3) 1,50 1,60 Trung bình 5,88 36,86 42,33 5,50 6943 1,55 Nhỏ 4,7 19,44 33,58 1,53 6166 1,50 Lớn 15,77 49,73 52,22 10,84 7915 1,60 Trung bình 10,2 37,2 45,38 5,8 7215 1,55 SV: Lê Công Tú Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1.3 ĐIỀU KIỆN THUỶ VĂN VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 1.3.1 Nước mặt Địa hình mỏ Na Dương gồm dãy đồi thấp, thường đồi trọc, bề mặt địa hình bị phân cắt Sự chênh lệch thung lũng, ruộng lúa đỉnh đồi thường 20 – 50m nên mạng lưới sông suối phát triển Suối khu mỏ suối Toòng Già với suối nhánh suối Khòn Chè, Khòn Tng Suối Tng Già nằm phía Đơng - Đông Nam khu vực Na Dương, bắt nguồn từ dãy núi phía Đơng, chảy dọc theo vỉa than cắt ngang vỉa Suối Tng Già có chiều rộng từ 10÷25 m thường uốn khúc quanh co Bờ suối cao trung bình 4÷5 m, dốc từ 60÷70 Lòng suối gồm cuội sỏi nhỏ 1÷8 cm, độ mài tròn cạnh yếu nhiều vật chất sét, cát pha lẫn lộn có độ dốc khơng lớn, trung bình 4% Tốc độ dòng chảy 0,5 m/s Mực nước trung bình 0,5÷0,7 m Lưu lượng nước 3 trung bình hàng năm 0,1 m /s, mùa khơ 0,05, mùa mưa từ 3÷21 m /s Lưu lượng, tốc độ dòng suối thay đổi rõ rệt theo mùa Quanh khu mỏ có hồ Nà Cáy nằm cách mỏ 1km phía Đơng Nam với lưu lượng 573 000 m3, chiều cao đập +290 Hồ Nà Cáy chủ yếu cung cấp nước cho nông nghiệp phần cho sinh hoạt nhân dân Cách khu mỏ 1,2 km phía Đơng Bắc hồ Tà Keo với dung lượng trung bình triệu m3, mùa mưa lên tới 12 triệu m3, độ cao đập +310 Bảng 1.2 Thành phần hóa học, kỹ thuật nước mặt Tên tiêu Tổng độ khống hóa Độ cứng vĩnh viễn Giá trị M = 0,0380,224 g/l 0,424,05 mg/l CO2 ăn mòn 3,78,7 mg/l Tổng lượng cặn 21,6117 g/m Độ pH 4,256,00 Nước thuộc loại Bicacbonnat Canxi 1.3.2 Đặc điểm nước đất a) Tầng chứa nước đất đá trầm tích Đệ Tứ Lớp phủ Đệ Tứ phân bố rộng rãi khu mỏ, thành phần sạn, sỏi, cát, sét đất trồng, vật chất sét chiếm tỷ lệ lớn nên nghèo nước, có vài mạch nước xuất lộ với lưu lượng nhỏ tối đa không 0,01 l/s Tầng Đệ Tứ tầng ngăn cách quan hệ nguồn nước mặt nước đất SV: Lê Công Tú 10 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG - Căn thiết kế sơ mà đồ án nêu phần chung đánh giá tác động môi trường nêu chương chương phần chuyên đề - Căn theo yêu cầu Chương II Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Căn Phụ lục số kèm theo thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường V/v: “Quy định cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản” Căn vào điều kiện thực tế, đồ án đưa giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau : 3.1 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 3.1.1) Nội dung công việc khu vực - Đối với moong khai thác: Tiến hành cải tạo phục hồi moong khai thác thành thành hồ chứa nước Moong bổ sung đầy nước nguồn nước mưa qua năm, cốt cao mặt nước mức +280 (cốt cao mức thoát nước tự chảy) Các bước cải moong gồm: + Đắp đê an toàn xung quanh moong khai thác + Xây dựng tường rào, lắp biển báo trồng xung quanh moong khai thác để ngăn người động vật vào moong + Xây dựng hệ thống thoát nước cho moong khai thác với mơi trường bên ngồi + Trồng phủ xanh phần địa hình từ mức nước tự chảy trở lên - Đối với bãi thải ngồi Tng Gianh Khòn Chè + Đắp đê mép tầng thải + Xây dựng hệ thống mương thoát nước mặt bãi thải chân tầng bãi thải + Trồng phủ xanh bề mặt bãi thải đất đá, đê chắn mép tầng sườn tầng bãi thải ngăn chặn tượng sạt lở đất đá, cải tạo cảnh quan môi trường bãi thải, đồng thời ngăn chặn bụi.v.v - Đối với mặt sân công nghiệp: + Tháo dỡ khu nhà văn phòng, nhà tập thể khu phân xưởng (xưởng tuyển, trạm xử lý nước thải, phân xưởng khai thác vận tải, xưởng sửa chữa điện) + San gạt cơng trình sau tháo dỡ SV: Lê Công Tú 133 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất + Cải tạo hệ thống thoát nước xung quanh + Trồng phủ xanh khu nhà xưởng sau tháo dỡ - Đối với tuyến đường giao thông nội mỏ - Tuyến đường giao thông vào mặt SCN, bãi thải, khai trường Tiến hành cải tạo, nâng cấp chỗ bị hư hỏng trước bàn giao cho địa phương quản lý Khối lượng cơng việc cải tạo, phục hồi mơi trường trình bày mục 3.2.7 3.1.2) Đánh giá ảnh hưởng Phương án môi trường Từ nội dung, khối lượng cải tạo phục hồi môi trường lựa chọn trên, phương án có ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm - Sau kết thúc khai thác, khơng có hoạt động sản xuất hay xả thải vào nguồn nước hồ, đồng thời lộ Vỉa than ngăn cách với nước khơng khí lớp tro bay có tính kiềm lớp đất lu nèn chặt Nước hình thành hồ dự báo cải thiện theo chiều hướng khơng có tính axít Khi hồ chứa đầy nước mưa, nước hồ lưu thông với hệ thống sông suối khu vực qua hệ thống rãnh nước, nước hồ liên tục lưu thông cải thiện chất lượng Như vậy, kết thúc moong khai thác tạo thành hồ chứa nước đảm bảo chất lượng cấp cho mục đích tưới tiêu nơng nghiệp vùng điều hòa vi khí hậu cho khu vực theo chiều hướng tốt - Khu vực bãi thải trì hệ thống nước, hố lắng, đê đập chắn chân bãi thải giai đoạn đổ thải, phủ xanh giảm thiểu nguy trôi lấp, sạt lở… gây an toàn ngăn ngừa phát sinh bụi - Giảm chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường - Thời gian thực cải tạo, phục hồi mơi trường nhanh * Nhược điểm - Khơng hồn trả lại cảnh quan tự nhiên cho khu vực - Hố mỏ khơng lấp đầy nên độ an tồn khơng cao, gây nguy hiểm cho người súc vật * Đánh giá khả nước hồ chứa Đối với hồ chứa việc đánh giá khả nước hồ vấn đề quan trọng Có hai trường hợp nước xảy sau: Mất nước qua bờ bao moong chứa nước nước qua đáy moong chứa - Việc nước qua đáy moong xảy đáy moong đất đá thấm nước tốt (cát kết, bột kết nứt nẻ trầm tích hạt thơ) Theo đặc điểm địa chất cơng trình khu vực cho thấy cát kết chủ yếu hạt mịn đến vừa (không phân chia) màu xám đến xám đen cấu tạo khối rắn chắc, bột kết sét kết màu xám cấu tạo lớp dày kết cấu rắn Vì vậy, SV: Lê Cơng Tú 134 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất loại trừ khả nước moong chứa nước qua đáy moong - Việc nước qua bờ bao moong chứa đất đá bị nứt nẻ độ gắn kết rắn Tuy nhiên, khả khó xảy lớp đất đá có độ gắn kết rắn chắc, đá bền vững 3.1.3) Tính tốn số phục hồi đất Chỉ số phục hồi đất xác định theo biểu thức: Ip2 = (Gm2 - Gp2) / Gc2 Trong đó: + Gm2: Giá trị đất đai sau phục hồi, theo giá thị trường thời điểm tính tốn là: 1,32 tỷ đồng/ha, Tổng diện tích đất phục hồi là: 851,42ha + Khai trường Vỉa : 61,49ha + Bãi thải Toòng Gianh: 352,02ha + Bãi thải Khòn Chè: 278,51ha + Mặt sân cơng nghiệp (văn phòng, xương sàng, phân xưởng): 29,92ha Vậy Gm2 = 851,42 x 1,32 = 1.123,87 (tỷ đồng) + Gp2: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng: G p2 = 154,88 tỷ đồng + Gc2: Giá trị nguyên thuỷ đất đai trước mở mỏ thời điểm tính tốn là: 1,32 tỷ đồng/ha, Gc2 = 851,42 x 1,32 = 1.123,87 (tỷ đồng) Vậy Ip2 = (1.123,87 - 154,88)/1.123,87 = 0,9 < 3.2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG Trên sở phương án cải tạo, phục hồi môi trường lựa chọn phần nội dung biện pháp thực cụ thể sau: 3.2.1 Đối với moong khai thác Khai trường Vỉa kết thúc khai thác mức +126 Diện tích khai trường kết thúc là: 639,2ha Địa hình mức +280 khai trường Vỉa nằm mức thoát nước tự chảy khu vực, kết thúc khai thác hình thành moong nước Như vậy, sau kết thúc khai thác giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực sau: a) Củng cố bờ moong khai trường sau kết thúc khai thác Củng cố bờ moong khai trường: Bao gồm chi phí tạo độ dốc bờ mỏ theo quy phạm khai thác lộ thiên Công tác san gạt củng cố bờ moong thực q trình hoạt động nhằm tạo án tồn cho bờ mỏ, phòng chống cố trợt lở bờ moong Khối lượng cơng việc tính vào chi phí sản xuất mỏ SV: Lê Công Tú 135 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất b) Tạo lớp vật liệu ngăn cách vỉa than với môi trường xung quanh Moong khai trường Vỉa 4, sau kết thúc khai thác không tiến hành đổ thải xuất lộ vỉa than Lộ vỉa cần tiến hành tạo lớp vật liệu để ngăn cách than tiếp xúc với nước khơng khí Đồ án đưa phương án lấp vỉa than lớp vật liệu, trình tự sau Lớp đất dày 0,5m Lớp tro bay dày 0,5m Lộ vỉa than Hình CĐ 3.1 Mặt cắt lớp vật liệu ngăn cách lộ vỉa than với nước khơng khí Lớp vật liệu tro bay nhiệt điện Na Dương có tính kiềm tỉ lệ CaO chiếm khoảng 38%, nên có tác dụng trung hòa tính axít Lớp đất lu nèn, tạo lớp bọc ngăn cách vỉa than với khơng khí nước Như vậy, việc lớp bọc có tính trung hòa ngăn cách ơxi khơng khí nước có tác dụng làm giảm, ngăn ngừa khả phát dòng thải axít + Diện tích lộ vỉa than cần ngăn cách: khoảng 66.000m2 + Khối lượng lớp tro bay sử dụng: 33.000m3 + Khối lượng đất sử dụng: 33.000m3 Công tác tạo lớp vật liệu ngăn cách tiến hành đồng thời với trình kết thúc khai thác Khối lượng vận chuyển tro bay để tạo lớp vật liệu ngăn cách đáy moong Vỉa có cung độ tương đương với cung độ vận chuyển đem đổ thải bãi thải Na Dươi Do vậy, chi phí để thực công việc công tác cải tạo, phục hồi mơi trường tính khơng Chi phí nằm chi phí sản xuất nhà máy nhiệt điện Khối lượng đất tạo lớp vật liệu ngăn cách lớp tro bay tổ chức triển khai q trình sản xuất bóc đất đá mỏ Vào giai đoạn kết thúc khai thác, chủ Dự án tiến hành song song công tác bóc đất đá, bóc than, tạo lớp phủ tro bay, tạo lớp phủ đất đá hình thức chiếu Lớp phủ đất đá lấy từ khâu bóc đất đá chi phí tính vào chi phí sản xuất khơng tính vào chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường c) Đắp đê an tồn mép tầng Quanh mép tầng moong khai thác sau kết thúc đắp đê chắn an toàn xây dựng tường rào phía Thơng số đê mép tầng sau: + Chiều dài đê: 11.320m + Chiều rộng mặt đê: 3m + Chiều rộng chân đê: 5m + Chiều cao đê: 1m + Kết cấu: Đất đá thải đầm chặt SV: Lê Công Tú 136 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất + Khối lượng đất đá: 4m2 x 11.320m = 45.280m3 d) Tiến hành xây dựng Tường rào phía đê an tồn bao quanh khai trường có tác dụng ngăn người động vật tiếp cận với khu vực moong nước nhằm đảm bảo an tồn Thơng số kỹ thuật tường rào: + Chiều dài tường rào: 11.312m + Chiều cao: 1,6m + Kết cấu: Lưới thép gai trụ cột, móng cột xây bê tơng cốt thép e) Lắp đặt biển báo nguy hiểm (ghi rõ độ sâu hố mỏ) + Khoảng cách biển báo là: 200m + Số lượng biển báo: 56 f) Xây dựng hệ thống thoát nước cho moong Trong q trình phục hồi mơi trường, moong khai thác chuyển đổi chức thành hồ chứa bắt đầu trữ nước Nước hồ chủ yếu cung cấp nước mưa rơi trực tiếp diện tích hứng nước mặt hồ Sau kết thúc khai thác, khơng có hoạt động sản xuất hay xả thải vào nguồn nước hồ đồng thời lộ vỉa than ngăn cách với nước khơng khí lớp tro bay có tính kiềm lớp đất lu nèn chặt Nước hình thành hồ dự báo cải thiện theo chiều hướng khơng có tính axít Khi hồ chứa đầy nước mưa, nước hồ lưu thông với hệ thống sông suối khu vực qua hệ thống rãnh thoát nước, nước hồ liên tục lưu thơng Lượng nước cần tính theo cơng thức: Q = F x A x α, m3/ngày.đêm Trong đó: Q: Lượng nước ngày.đêm, m3 F: Diện tích hứng nước hồ, F ≈ 4.567.000m2 A: Lượng mưa ngày lớn tương ứng với tần suất 4% (theo TCVN 4054:2005) Đối với khu vực Na Dương: A (4%) = 0,238m/ngày.đêm α: Hệ số dòng chảy mặt chọn α= 0,7 Kết tính tốn cho thấy lưu lượng nước cần thoát lớn là: Q = 760.866 m3/ngày.đêm, tương đương Q = 8,81m3/s Căn vào lưu lượng thoát nước thiết kế Qt = 8,81m3/s, cao trình địa hình tự nhiên cống nước, tính chất nước cống tròn lựa chọn theo phụ lục số 16 sổ tay Thiết kế đường ơtơ - Cơng trình vượt song Nhà xuất xây dựng năm 2004 với thơng số thiết kế cống nước sau: + Loại cống: Cống tròn bê tơng cốt thép chế tạo sẵn SV: Lê Công Tú 137 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất + Lưu lượng thoát nước: Q = 9,0m3/s > 8,81m3/s (đáp ứng lưu lượng thoát nước); + Số lượng cống: N = (dự phòng lũ 01 cống); + Đường kính cống: D = 1,5m; + Vận tốc dòng chảy qua cống: Vc = 1,83m/s; + Chiều cao dâng nước: H = 0,73m; + Chiều dài cống: L = 20m g) Trồng cải tạo cảnh quan xung quanh moong khai trường + Diện tích trồng là: 61,49ha + Chủng loại trồng: Cây keo Tai tượng + Mật độ trồng cây: 1.250 cây/ha (Theo định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2005 “Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng”) + Khối lượng đất màu: 61,49ha x 1.250cây/ha x 0,4m x 0,4m x 0,4m = 4.919,3m3 Đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ gần khu vực cải tạo với cung độ vận chuyển 0,5km h) Trồng cải tạo cảnh quan bãi thải moong Vỉa + Diện tích trồng là: 129,48ha + Chủng loại trồng: Cây keo Tai tượng + Mật độ trồng cây: 1.250 cây/ha + Khối lượng đất màu: 129,48ha x 1.250cây/ha x 0,4m x 0,4m x 0,4m = 10.358,1m3 Đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải với cung độ vận chuyển 0,5km i) Thời điểm thực hiện: Sau kết thúc khai thác 3.2.2 Đối với bãi thải đất đá Với mục tiêu ổn định bãi thải, hạn chế tối đa tượng trượt lở triệt tiêu nguồn tạo bụi, việc cải tạo bao gồm nội dung sau đây: a) Đắp đê mép tầng thải Để đảm bảo an toàn, tránh tượng nước mưa chảy tràn trực tiếp qua bề mặt sườn bãi thải gây tượng xói mòn Tiến hành đắp đê chắn mép tầng thải bãi thải, với thông số kỹ thuật chủ yếu đê sau: + Chiều rộng mặt đê: 3m + Chiều rộng chân đê: 5m + Chiều cao đê: 1m SV: Lê Công Tú 138 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất + Kết cấu: Đất đá thải đầm chặt Khối lượng đắp đê trình bày mục 3.2.7 b) Xây dựng hệ thống mương thoát nước mặt bãi thải chân tầng thải Tại mặt bãi thải dọc theo chân tầng bãi thải đào mương thoát nước để thu nước chảy tràn bề mặt bãi thải theo hướng định Tính tốn thủy lực thoát nước, thiết kế hệ thống mương thoát nước, chủ Dự án thực giai đoạn thiết kế Cơng tác xây dựng hệ thống mương nước tiến hành song song với trình đổ thải, chi phí tính vào chi phí sản xuất thường xuyên mỏ c) Trồng bãi thải Trên đê chắn mép tầng, mặt bãi thải sườn tầng bãi thải tiến hành trồng phủ xanh để hạn chế xói mòn cải tạo đất với diện tích cụ thể sau: + Bãi thải ngồi Tng Gianh: 352ha + Bãi thải ngồi Tng Gianh: 279ha + Chủng loại trồng: Cây keo Tai tượng + Mật độ trồng cây: 1.250 cây/ha (Theo định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2005 “Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng”) + Khối lượng đất màu: 460ha x 1.250cây/ha x 0,4m x 0,4m x 0,4m = 50.443m3 Đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải với cung độ vận chuyển 0,5km d) Xây dựng hệ thống thoát xử lý nước Nước phạm vi phía Đơng Bắc Đơng Nam bãi thải theo hệ thống mương thoát nước mặt tầng chân tầng thải chảy Dốc nước số 3, số Nước từ dốc nước tiếp tục dẫn xuống hố lắng số 3,4 chân bãi thải trước thoát suối nắn Nước phạm vi phía Tây Bắc Tây Nam bãi thải theo hệ thống mương thoát nước mặt tầng chân tầng thải chảy Dốc nước số 1, số Nước từ dốc nước tiếp tục dẫn xuống hố lắng số 1,2 chân bãi thải để lắng đọng trước suối nắn Cơng tác xây dựng dốc nước, hố lắng nhằm đảm bảo an tồn cho bãi thải giảm thiểu nhiễm môi trường nước chảy tràn từ bãi thải nên thực trình đổ thải Vì vậy, chi phí tính vào chi phí sản xuất mỏ Công tác nạo vét đất đá, cải tạo hố lắng đất đá chân bãi thải Công ty thực thường xuyên trình khai thác kết thúc khai thác Do đó, chi phí tính vào chi phí sản xuất mỏ e) Thời điểm thực hiện: Sau kết thúc khai thác SV: Lê Công Tú 139 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3.2.4) Đối với mặt sân công nghiệp Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực văn phòng cơng ty, nhà tập thể, phân xưởng lại sau: a) Tháo dỡ - Khối lượng cơng tác tháo trình bày mục 3.2.7 b) San gạt cơng trình sau tháo dỡ Do khu vực nhà cửa, sân bãi sau tháo dỡ cơng trình tương đối phẳng cần tiến hành cày xới, san gạt với độ dày 0,3m trước trồng Khối lượng công tác san gạt đất mặt sân công nghiệp mỏ: 25.260 m3 Trong đó: + Phân xưởng khai thác - vận tải: 14.000m2 x 0,3m = 4.200 m3 + Xưởng tuyển: 32.500m2 x 0,3m = 9.750 m3 + Trạm xử lý nước thải: 22.400m2 x 0,3m = 6.720 m3 + Phân xưởng điện: 8.800m2 x 0,3m = 2.640 m3 + Khu văn phòng mỏ: 6.500m2 x 0,3m = 1.950 m3 c) Trồng Diện tích trồng phủ xanh mặt sân công nghiệp mỏ sau tháo dỡ san gạt đất là: 29,92ha + Chủng loại trồng: Cây keo tai tượng + Mật độ trồng cây: 1.250 cây/ha (Theo định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2005 “Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng”) + Khối lượng đất màu: 29,92ha x 1.250cây/ha x 0,4m x 0,4m x 0,4m = 2.393,6m3 Đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải với cung độ vận chuyển 0,5km 3.2.5) Cơng tác nước khu vực a) Hướng nước chung cho tồn khu vực Căn vào địa hình tồn mặt mỏ than Na Dương sau kết thúc khai thác (địa hình bãi thải + khai trường) có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam hướng thoát nước chung tồn khu vực theo hướng Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây Lượng nước chủ yếu cần thoát khu vực bãi thải, phần khai trường để ngập nước tạo thành hồ sinh thái Nước mặt từ bề mặt bãi thải vách Toòng Gianh tập trung hệ thống rãnh thoát nước chân bãi thải, dốc nước qua hố lắng trước chảy vào suối nắn phía Bắc chân bãi thải vách Tng Gianh mỏ SV: Lê Công Tú 140 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nước mặt xung quanh bãi thải mỏ thoát tự nhiên vào hệ thống suối nắn phía Bắc chân bãi thải vách Toòng Gianh Nước từ hệ thống suối nắn phía Bắc chân bãi thải vách Tng Gianh chảy suối Hoa hòa vào hệ thống sơng suối khu vực Hệ thống nước chung tồn khu vực thể vẽ: CTPHMTND-04 b) Tính tốn thủy lực nước bãi thải Bãi thải vách Toòng Gianh mỏ than Na Dương đựợc thiết kế có cốt cao đổ thải lớn +360 Địa hình khu vực bãi thải đồi thấp thung lũng xen lẫn có độ đốc trung bình 200, cốt cao địa hình từ +280 ÷ +300m, số đỉnh đồi có cốt cao +330m Bãi thải đổ thành cấp với chiều cao 10m, góc dốc sườn tầng 28÷300 Bề mặt bãi thải thiết kế có độ dốc vào phía với góc dốc i = 3÷5% để đảm bảo an tồn cho thiết bị hoạt động thuận lợi cho cơng tác nước mặt bãi thải Trong điều kiện bãi thải đổ cao địa hình tự nhiên, nước cần nước mặt nước mưa rơi trực tiếp toàn diện tích hứng nước bãi thải Để hạn chế đến mức thấp lượng nước mặt chảy tràn sườn tầng cần tiến hành xây dựng hệ thống đê chắn hệ thống rãnh thoát nước chân tầng bãi thải Do diện tích bề mặt rộng nên lượng nước cần lớn để tránh lưu lượng nước tập trung nhiều hướng gây xói mòn, cần phải phân bổ lượng nước phía bãi thải qua hệ thống dốc nước Do đó, tầng bãi thải mức +360 cần tiến hành cải tạo bề mặt bãi thải dốc dốc nước tạo rãnh nước để nước tập trung cách tốt Như vậy, lượng nước mặt toàn khu vực bãi thải cần tính theo cơng thức: Q = F x A x α, m3/ng Trong đó: Q - Lượng nước ngày.đêm, m3 F - Diện tích hứng nước bãi thải, m2 A - Lượng mưa ngày lớn tương ứng với tần suất 4% (theo TCVN 4054 : 2005) Đối với khu vực Na Dương: A (4%) = 0,238m/ngày.đêm α - Hệ số dòng chảy mặt chọn α= 0,7 Kết tính lượng nước mặt bãi thải phân bổ cho dốc nước tổng hợp Bảng CĐ 3.1 SV: Lê Công Tú 141 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bảng CĐ 3.1: Lượng nước mặt cấp cho khu vực Diện tích hứng nước Lưu lượng lớn Khu vực (m ) (m3/s) STT Dốc nước số 1.151.929 2,22 Dốc nước số 1.161.501 2,24 Dốc nước số 959.418 2,01 Dốc nước số 1.443.801 2,62 Kết thúc đổ thải 4.716.649 9,09 c) Thiết kế hệ thống mương thoát nước Hệ thống mương thoát nước bao gồm: Mương thoát nước chân tầng thu gom toàn nước biên giới bãi thải hệ thống dốc nước Căn vào lưu lượng cần thoát lớn dốc nước Q t = 2,62 m3/s, lưu lượng nước tập trung lớn rãnh nước chân tầng khoảng Qct = 0,21 m3/s, thông số kết cấu thiết kế sau: * Rãnh thoát nước chân tầng: - Kết cấu rãnh mước chân tầng: Bằng đất hình thang, đầm chặt - Các thông số thiết kế rãnh: + Chiều rộng đáy mương: bd = 0,4m + Chiếu cao mương: h = 0,4m + Chiều cao ngập: hn = 0,25m + Độ dốc dọc: i = 1,0 % + Góc nghiêng thành mương: α = 38,60 (1:1,25) Với thông số thiết kế lựa chọn lưu lượng thoát rãnh: Qm = 1,19 m3/s > Qct = 0,21 m3/s đảm bảo an toàn cho rãnh * Dốc nước: - Kết cấu dốc nước: Bê tông + thành xây đá hộc - Các thông số thiết kế: + Chiều rộng đáy: bd = 2,0m + Chiều cao: h = 0,4m + Chiều cao ngập: hn = 0,25m + Góc nghiêng thành: α = 900 Với thơng số thiết kế lựa chọn lưu lượng thoát dốc nước: Qm = 9,14 m3/s > Qct = 2,62 m3/s đảm bảo an toàn cho dốc nước SV: Lê Công Tú 142 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Xây dựng hệ thống thoát nước cho bãi thải thực q trình khai thác Chi phí tính vào chi phí sản xuất dự án 3.2.6 Đối với công tác trồng a) Giải pháp trồng khu vực cụ thể * Trồng mặt bằng: Quy trình gồm bước: - Theo dõi thường xuyên có sâu bệnh hại, phát dịch cần báo cáo cho cấp có thẩm quyền để xử lý kịp thời - Thông báo cho nhân dân toàn vùng cấm khai thác vận chuyển lâm sản phụ khu vực trồng rừng * Chăm sóc trồng: - Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ 03 năm đầu đến phát triển ổn định - Hàng năm tiến hành trồng dặm thay chết khơng có khả sinh trưởng Cơng tác chăm sóc năm sau: + Chăm sóc năm thứ nhất: Tiến hành chăm sóc sau trồng tháng Phát lần, xới vun gốc lần trồng dặm bị chết + Chăm sóc năm thứ hai: Phát xới vun gốc hai lần, bón phân trồng dặm bị chết + Chăm sóc năm thứ ba: Phát hai lần, xới vun gốc lần trồng dặm bị chết Biện pháp kỹ thuật: Phát dây leo, bụi xâm lấn trồng tạo không gian dinh dưỡng, băm nhỏ dọn sang hai bên, dẫy cỏ xới đất vun vào gốc, đường kính từ 0,8÷1,0m 3.2.7 Tổng hợp khối lượng công tác cải tạo, phục hồi môi trường Tổng hợp cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường khối lượng công việc thực thể Bảng CĐ 3.2 Bảng CĐ 3.2: Tổng hợp khối lượng cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng I MOONG KHAI THÁC Đắp đê an toàn mép tầng moong kết thúc m3 49.860 Củng cố bờ moong khai trường m3 32.800 Xây dựng tường rào m 12.465 SV: Lê Công Tú 143 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp STT Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng - Đào đất m3 252,48 Bê tơng móng M200, đá 1x2 m3 252,48 - Bê tông cột M200, đá 1x2 m3 112,21 - Cốt thép cột hàng rào dây thép gai kg 13.409,33 - Ván khuôn m2 5.236,56 - Hàng rào dây thép gai m2 15.600,59 Lắp đặt biển báo nguy hiểm 60 Cống lưu thông nước - Đào móng cống m3 62,00 - Đắp đất m3 43,57 - Xây móng cống đá hộc VXM M100 m3 95,76 - Xây tường đá hộc VXM M100 m3 4,66 - Lát mặt cống đá hộc VXM M100 m3 20,64 - Đệm sỏi sạn m3 10,88 - Cống bê tông đúc sẵn D=150cm, dày 15cm Khối lượng đất màu lấp hố trồng cây, cung độ vận chuyển 2km, đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải Trồng keo Tai tượng đê xung quanh moong phần địa hình từ mức nước tự chảy trở lên (Mật độ 1.250 cây/ha, kích thước hố 0,4x0,4x0,4 m) BÃI THẢI Cái 32,00 m3 868,8 10,86 m3 262.890 m3 36.800 460 III Đắp đê an toàn mép tầng thải Khối lượng đất màu lấp hố trồng cây, cung độ vận chuyển 2km, đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải Trồng keo Tai tượng phủ xanh bãi thải (Mật độ 1.250 cây/ha, kích thước hố 0,4x0,4x0,4 m) MẶT BẰNG SÂN CÔNG NGHIỆP MỎ Phá dỡ trụ, tường gạch m3 2.041,78 Phá dỡ kết cấu bê tông móng m3 1.602,39 Phá dỡ kết cấu bê tơng tường m3 875,23 II SV: Lê Công Tú 144 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp STT Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Phá dỡ kết cấu bê tông mái m3 566,28 Phá dỡ gạch m2 2.673,49 Tháo dỡ kết cấu sắt thép Kg 31.199,59 Tháo dỡ mái tôn m2 13.069,10 Tháo dỡ hàng rào dây thép gai Vận chuyển gạch vỡ, bê tông đổ thải cự ly 2.000m Vận chuyển kết cấu sắt thép tập kết kho xưởng khí cự ly 1.000m San gạt cơng trình Khối lượng đất màu lấp hố trồng cây, cung độ vận chuyển 2km, đất màu thu gom trình khai thác lưu giữ bãi thải Trồng keo Tai tượng mặt khu nhà xưởng (Mật độ 1.250 cây/ha, kích thước hố 0,4x0,4x0,4 m) m 14.772,60 m3 5.085,68 Kg 31.199,59 m3 25.260 m3 673,6 8,42 10 11 12 KẾT LUẬN Với đề tài : “ Đánh giá dự báo tác động môi trường mỏ than Na Dương " Em hoàn thành số nội dung sau : SV: Lê Công Tú 145 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phần chuyên đề em nhân định ,đánh giá dự báo tác động ảnh hưởng tới môi trường tiến hành triển khai thực khai thác mỏ than Na Dương Đồng thời đưa giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng dự án đến môi trường giải pháp phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác Từ giúp cho trình khai thác sau kết thúc dự án khai thác mỏ than Na Dương : - Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường khơng khí ,mơi trường nước ,mơi trường đất - Giảm tác động tiêu cực đến đời sống ,văn hóa ,chính trị ,kinh tế … người dân công nhân làm việc mỏ - Đảm bảo việc mơi trường hồn thổ trả lại cảnh quan sau kết thúc khai thác - Đồng thời nâng cao chất lượng môi trường làm việc công nhân công trường người dân quanh khu mỏ Sau thời gian tập trung nghiên cứu học hỏi với giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS.Vũ Đình Hiếu , thầy giáo môn bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên nhiều hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Công Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Lê Công Tú 146 Lớp: Khai thác GK57 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Giáo trình “ Cơ sở thiết kế mỏ lộ thiên” – PGS.TS Hồ Sĩ Giao Giáo trình “ Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn”– TS Lê Văn Quyển Giáo trình “ Cơng nghệ khai thác mỏ lộ thiên”- GS.TS Trần Mạnh Xuân Giáo trình “ Khai thác mỏ vật liệu xây dựng” - Hồ Sĩ Giao – Nguyễn Sĩ Hội – Trần Mạnh Xuân Giáo trình “Các trình sản xuất mỏ lộ thiên” –GS.TS Trần Mạnh Xn Giáo trình “Khai thác khống sản rắn phương pháp lộ thiên” - Hồ Sĩ Giao – Trần Mạnh Xuân – Bùi Anh Tuấn SV: Lê Công Tú 147 Lớp: Khai thác GK57 ... Thác Lộ Thiên giao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phần chung : Thiết kế sơ vỉa mỏ than Na Dương Phần chuyên đề : Đánh giá dự báo tác động môi trường mỏ than Na Dương Trong trình làm đồ án. .. khí Hiện Tập đồn Cơng nghiệp - Than Khống sản Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy Nhiệt điện Na Dương thị trấn Na Dương huyện Lộc Bình lấy than từ mỏ Na Dương, với tổ hợp công nghiệp than – điện... chất than a Tính chất vật lý than Than mỏ Na Dương than nâu, lửa dài có hàm lượng tro lưu huỳnh cao Than có phân hủy, bở dời với đá sét than làm cho độ tro tăng cấp hạt mịn, than mịn độ tro cao Than

Ngày đăng: 18/03/2019, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w