ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Linh Lớp : ĐH5M5 Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Đoàn Thị Oanh 1. Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý nước thải theo các số liệu dưới đây: Mặt Bằng số 11 Diện tích: 43 km2 (Tính toán diện tích mặt bằng 11) Mật độ dân số: 3142 ngườikm2 2. Thể hiện các nội dung trên vào Thuyết minh công nghệ Mặt cắt dọc theo nước+bùn (phương án chọn) Mặt bằng trạm xử lý (phương án chọn) Bản vẽ chi tiết 03 công trình (theo chỉ định của GVHD) Tổng là 05 bản vẽ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MƠN HỌC KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI “ Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị” Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn : : : : : Nguyễn Tuấn Linh ĐH5M5 1511070123 Công nghệ mơi trường ThS Đồn Thị Oanh Hà Nội, tháng 10 năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Linh Lớp : ĐH5M5 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Đoàn Thị Oanh Đề xuất sơ đồ công nghệ tính tốn cơng trình hệ thống xử lý nước thải theo số liệu đây: - Mặt Bằng số 11 - Diện tích: 43 km2 (Tính tốn diện tích mặt 11) - Mật độ dân số: 3142 người/km2 Thể nội dung vào - Thuyết minh công nghệ - Mặt cắt dọc theo nước+bùn (phương án chọn) - Mặt trạm xử lý (phương án chọn) - Bản vẽ chi tiết 03 cơng trình (theo định GVHD) Tổng 05 vẽ Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Nước nguồn tài nguyên quý giá người toàn sống Trái Đất Nước tham gia vào hầu hết trình sinh hoạt sản xuất người, lượng nước cần sử dụng cho nhu cầu lớn Cùng với nhu cầu cấp nước, lưu lượng nước thải ngày từ tất hoạt động thải ngồi mơi trường cao Tuy nhiên, lĩnh vực, nhu cầu sử dụng nước thải lại có thành phần tính chất khác Do đó, đặc điểm u cầu xử lý trước xả ngồi mơi trường khác Trong đồ án môn học “Kỹ thuật xử lý nước thải” lần này, em xin đưa đề xuất phương án, tính tốn kèm theo vẽ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị với dân số 135106 người theo phương án lựa chọn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Đồn Thị Oanh – Trưởng mơn Công Nghệ Môi Trường, khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Cô người trực tiếp hướng dẫn, góp ý bảo em suốt trình thực đồ án Đây lần thực đồ án xử lý nước thải, báo cáo vẽ kèm theo không tránh hỏi nhiều sai sót Qua đợt bảo vệ lần này, mong hội đồng đưa nhận xét, góp ý bổ sung để em đúc kết học, kinh nghiệm quý báu cho học tập công việc sau Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực Linh Nguyễn Tuấn Linh CHƯƠNG I: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ ĐẦU VÀO Chọn khu vực tính tốn lưu lượng nước thuộc đô thị loại III 1) I Xác định lưu lượng nước đô thị loại III 1.1.Lưu lượng nước sinh hoạt đô thị Theo liệu ta có: - Mật độ dân số P = 3142 người/km2 - Diện tích F = 43 km2 Vậy, số dân N = P x F = 3142 x 43 = 135106 (người) Với đô thị loại III, có 90% dân số thị cấp nước với tiêu chuẩn q = 100 (l/người.ngày đêm) Chọn Kngày max = 1,2 [Kngày max = 1,1 ÷ 1,2 - Mục 3.3 -TCXD33:2006] = x90% = 14592 (m3/ngày đêm) 1.2.Xác định lưu lượng nước cho cơng trình cơng cộng QTH, BV = (m3/ngđ) Trong đó: + qth, bv: tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh viện trường học qBV = 250 (l/giường.ngđ) – Thuộc qtc = 250 - 300 (l/ng.ngày) 4513/1988 • theo TCVN qTH = 20 (l/học sinh/ngđ) – Theo mục 5.3.2 QCVN 01: 2008 BXD + N: số giường bệnh hay số học sinh Giả thiết có: NBV = 395 (giường) NTH = 1300 (học sinh) Q BV = Abv = = 98,75 (m3/ngđ) Q TH = Ath = = 16,72 (m3/ngđ) Tổng lưu lượng: Q = 14592 + 98,75+16,72 =14707,47 m3/ngày đêm Tính toán lưu lượng nước thải: - Lưu lượng nước thải lấy 80% lưu lượng nước cấp nên ta có lưu lượng nước thải sinh hoạt tồn thành phố: Qng.đêm = 14707,47 *0,8=11762 (m3/ngày đêm) Chọn Qng.đêm = 12000 (m3/ngày đêm) - Lưu lượng nước thải trung bình: = = = 500 (m3/h) = 139 (l/s) - Chọn hệ số khơng điều hòa KMax = 1,5935 (Bảng 2-TC7957:2008), ta có lưu lượng nước thải lớn nhất: = x KMax = 500 x 1,5935 = 796,75 (m3/h) = 221 (l/s) - Chọn hệ số khơng điều hòa Kmin = 0,596 (bảng 2-TC7957:2008), ta có lưu lượng nước thải nhỏ nhất: Qh.min = x Kmin =500 x 0,596 = 298 (m3/h) = 82,8 (l/s) Nồng độ chất ô nhiễm a Hàm lượng chất lơ lửng CSSSH = (mg/l) Trong đó: - CSSSH: hàm lượng chất lơ lửng nước thải sinh hoạt,mg/l - aSS: tiêu chuẩn thải chất lơ lửng theo đầu người, g/ng.ngđ aSS = 60 g/ng.ngđ (bảng 25 TCVN 7957-2008) - q0: Tiêu chuẩn thải nước trung bình khu vực: q0 =100 l/ng.ngđ Thay số, ta có: CSSSH = = 600 mg/l, b Hàm lượng BOD nước thải lắng CBOD5SH= mg/l Trong đó: - aBOD5: tiêu chuẩn thải BOD5 theo đầu người, g/ng.ngđ aBOD5 = 30 g/ng.ngđ (bảng 25 TCVN 7957-2008) Thay số, ta có: CBOD5SH = = 300 mg/l c Hàm lượng N-NH4+ CN-NH4 = mg/l Trong đó: - aN : Tiêu chuẩn thải N theo đầu người, g/ng.ngđ, aN = g/ng.ngđ Thay số, ta có: CN-NH4 = = 80 mg/l d hàm lượng Photphat: C = mg/l Trong đó: - aN : Tiêu chuẩn thải P theo đầu người, g/ng.ngđ, aN = 3,3 g/ng.ngđ Thay số, ta có: CN-NH4 = = 33 mg/l Xác định mức độ xử lí cần thiết a Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết theo hàm lượng cặn lơ lửng Mức độ cần thiết làm theo hàm lượng chất lơ lửng : ESS = = Trong đó: - ESS :hiệu xử lí nước thải theo hàm lượng cặn lơ lửng, % - Cn.thải =100 (mg/l) - Hàm lượng cặn lơ lửng sau xử lý, (cột B QCVN - 14:2008/BTNMT ) C0 : Hàm lượng cặn nước nguồn trước xả thải b Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết theo tiêu BOD Mức độ cần thiết làm theo BOD : EBOD = = Trong đó: - ESS :hiệu xử lí nước thải theo hàm lượng cặn lơ lửng, % - Ln.thải =50 (mg/l) - Hàm lượng BOD sau xử lý, (cột B QCVN 14:2008/BTNMT) - L0 : Hàm BOD nước nguồn trước xả thải Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Bảng tính chất nước thải đầu vào đầu Các tiêu phân tích Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Tổng N Tổng P Đơn vị tính Đầu vào mg/l mg/lO2 mg/l mg/l 600 300 80 33 Đầu ra: QCVN 14:2008/BTNM T (Cột B) 100 50 10 10 Ghi Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý Nguồn tiếp nhận : dòng sơng CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 2.1 Phương án Ngăn tiếp nhận Song chắn rác Máy nghiền rác Bể lắng cát đứng Sân phơi cát Bể điều hòa Bể lắng đứng I Trạm thổi khí Bể Thiếu Khí Bùn tuần hồn Bể Hiếu khí có giá thể MBBR Bể mê tan Bể lắng đứng II Trạm Clo Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Sân phơi bùn Xử lý Thuyết minh: Nước thải khu đô thị dẫn vào ngăn tiếp nhận trạm xử lý băn đường ống cống/máng dẫn Từ ngăn tiếp nhận, nước thải đưa qua song chắn rác để giữ lại rác thơ kích thước lớn Rác giữ lại, qua máy nghiền rác để đưa bể metan Nước thải sau qua song chắn, dẫn vào bể lắng cát đứng, cặn/cát có kích thước lớn bị giữ lại, lắng xuống đáy Cát đượcc xả định kì dẫn sân phơi cát, nước thải dẫn vào bể điều hòa Tại bể điều hòa, nước thải phân phối theo lưu lượng thải ngày tới bể lắng đứng đợt I Tại bể lắng đứng đợt I, chất bẩn khơng tan lắng bị giữ lại Sau đó, cặn xả định kì ống xả đáy dẫn sang bể metan Tiếp theo, nước thải dẫn sang bể lắng đứng sơ cấp lắng cặn xuống phần Nước thu cho qua bể Anoxic ngăn Tại bể này, xảy q trình khử nitrate chuyển hóa NOx thành N2 tự ngồi khơng khí, nhờ hoạt động vi sinh vật tự dưỡng Nitrosomonas, Nitrobacter điều kiện thiếu oxy Cụ thể, q trình chuyển hóa nitơ hữu nước thải dạng amoni thành nitơ tự sau: + Q trình nitrat hóa: NH + 1,5O2 => NO2- + 2H+ + H 2O NO −2 + 0,5O => NO3− Quá trình khử nitrat: NH4+ => NO2- => NO3- => N2 Tại bể Anoxic có gắn máy khuấy dạng chìm nhằm tạo điều kiện thiếu khí cho hoạt động vi sinh vật khử nitrate Tiếp đó, nước thải dẫn sang bể Oxic kết hợp giá thể vi sinh MBBR, hỗn hợp bùn nước xáo trộn hệ thống phân phối khí từ máy thổi khí Máy thổi khí hoạt động liên tục nhằm cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động Ở bể Oxic, lượng BOD giảm vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu nước thải để tạo sinh khối theo phản ứng sau: Chất hữu + VSV hiếu khí => H2O + CO2 + sinh khối + Giá thể vi sinh di dộng MBBR (vật liệu đệm hạt) bổ sung vào bể chuyển động tự nước thải có chức nâng cao hiệu xử lý bể Oxic Đồng thời, giá thể tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật tiếp tục xử lý hợp chất Nitơ lại nước thải Nước thải sau qua hệ bể xử lý sinh học lượng bơng bùn lơ lửng trơi theo dòng nước nên để đảm bảo chất lượng nước đầu đạt yêu cầu, ta dẫn nước thải đến bể lắng đứng thứ cấp để tách bùn hoạt tính, bùn tuần hoàn quay lại bể Anoxic Oxic Bể thiết kế hình vng, có vát đáy hình chóp cụt, đáy bể có lắp bơm chìm để thu hồi bùn hoạt tính Nước sau xử lý đảm bảo SS BOD, NH - N cho phép dẫn đến bể khử trùng để diệt khuẩn đảm bảo quy chuẩn trước xả thải theo QCVN 14: 20008/BTNMT 10 Khi độ ẩm hỗn hợp cặn P hh> 94% chọn chế độ lên men ấm với t = 30 – 35 oC Chọn t = 35 oC - Dung tích bể metan tính theo cơng thức sau đây: Wbể = (m3) Trong đó: W: lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể metan D: tải trọng bùn tươi cho phép đưa vào bể cho phép ngày (%), phụ thuộc vào chế độ lên men độ ẩm cặn, lấy theo bảng 53 TCVN 7957:2008, với Phh= 95,64 % chế độ lên men ấm, nên D = 9,5 % Thay số, ta có: Wbể = = 1423(m3) - Liều lượng cặn bể cặn có chứa chất hoạt động bề mặt (CT 4.20 Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ) d≈ % Trong đó: C: hàm lượng chất hoạt động bề mặt bùn cặn khô ( bảng 4.4 Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ) với nồng độ ban đầu chất hoạt động bề mặt nước thải 15 mg/l = 13 mg/g chất khô q: tải trọng giới hạn cho phép theo chất hoạt động bề mặt, chất alkil sunfuanat cấu tạo mạch thẳng q = 40g/m3 p: độ ẩm bùn cặn, p= 95,56% Thay số, ta có: d≈ - = 6,93 % Kích thước bể metan chọn theo bảng P3.7/322 Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ: H1 = 2,15 m 43 Hct = 6,5m H2 = 1,9 m Chọn bể metan, bể cơng tác bể dự phòng - Thể tích cơng tác bể : W1b = = = 711 m3 - Tiết diện ngang phần công tác bể : F = = = 110 m2 - Đường kính phần cơng tác : D = = = 12 m Chọn ống dẫn bùn có đường kính 250 mm Bảng Thơng số thiết kế bể metan Đường kính Dm Chiều cao thiết kế, m Thể tích bể 12 m3 748 H1 HCT H2 2,15 6,5 1,9 3.10 Sân phơi bùn Lượng cặn tổng cộng dẫn đến sân phơi bùn bao gồm cặn từ bể metan, cặn từ bể tiếp xúc (sau khử trùng, sau lắng II) Sân phơi bùn chia làm - Tính tốn lượng bùn cặn Wtc = Wmt + Wtx (m3/ngđ) Trong đó: Wmt lượng cặn từ bể metan W= 540,8 m3/ngđ 44 Wtx hàm lượng cặn từ bể tiếp xúc Wtx = = 10,81 m3/ngđ Trong đó: Ntt dân số tính tốn tính theo hàm lượng cặn Ntt = 346 961 người a tiêu chuẩn bùn lắng bể tiếp xúc dùng clo để khử trùng cho người ngày đêm Xử lý sinh học oxic: a = 0,05– 0,1 l/người.ngày Chọn a = 0,08 l/người.ngày Thay số, ta có: Wtc = 540,8 +10,81 = 552 m3/ngđ - Diện tích cơng tác sân phơi bùn F= m2 Trong đó: q0 : tải trọng cặn lên sân phơi bùn, lấy theo bảng 4.6 Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ Với nhân tạo có hệ thống rút nước làm khơ bùn cặn bùn hoạt tính lên men qo – m3/m2 năm n: hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Đối với khu vục miền Bắc lấy n = 2,2 -2,8, chọn n = 2,8 Hệ số tương đương tháng chu kì thu bùn Thay số, ta có: F = = = 5989 m2 Sân phơi bùn chia làm Chọn kích thước 40x50 = 2000 m2 - - Diện tích phụ sân phơi bùn (bao gồm đường sá, mương máng ): Fp = K×F = 0,3× 6000 = 1800 m2 45 ( K hệ số tính đến diện tích phụ K = 0,2 – 0,4 Chọn K = 0,3) - Diện tích tổng cộng sân phơi bùn F = F + Fp = 7800 m2 - Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến độ ẩm 75% lại Wp = Wtc ×365 × m3 Trong đó: P1 độ ẩm trung bình bùn cặn lên men bể metan,P1= 95,56% P2 độ ẩm sau phơi P2 = 75-80% chọn P2 = 75% Thay số, ta có: Wp = 552×365× = 35783 m3 Chu kỳ xả bùn vào sân bùn dao động từ 20-30 ngày Bùn khô đến với độ ẩm từ 75- 80% thu gom vận chuyển đên nơi tiêu xử lý chất thải rắn tập trung Với máy xúc có cơng suất 60 m3/h thời gian làm việc máy xúc năm : T = 35783 : 60 = 597 (h) Nước sân phơi bùn theo hệ thống rút nước dẫn trở lại bể Lắng Đứng đợt I - Chiều cao lớp cặn sân phơi bùn: Hc = = = 0,21 m Hbv = 0,5m - Chiều cao xây dựng sân xác định: HXD = H + hbv = 0,21 +0,5 = 0,71 m Bảng 3Thông số thiết kế sân phơi bùn 46 ST T Thông số Giá trị Đơn vị Số ơ Diện tích ô ( B.L) Chiều cao 40x50 0,71 m2 m CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN Các cơng trình song chắn rác, Lắng cát, bể tiếp xúc tính giống phương án 4.1 Bể lắng vỏ I Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Co =541,75 mg/l hiệu suất lắng cần thiết để đảm bảo hàm lượng lắng lơ lửng nước thải trước đưa vào cơng trình sinh học là: E = x100% = 72,31% Chọn hiệu suất cho bể lắng 1: 73% Tính theo theo dân trang 113 – xử lý nước thải đô thị - Trần đức hạ Bể lắng vỏ chia làm phần, phần máng lắng phần ngăn lên men Thể tích hữu ích máng: 47 Wl =Q.t (m3) Q: lưu lượng trung bình (m3/h) Q = 125 m3/h t: thời gian lắng, chọn 2h Wl = 125x2 = 250m3 Diện tích mặt cắt ngang xác định theo biểu thức: W = w1+w2= bh1+ bh2/2 Chọn góc nghiêng máng đáy 50o > w= bh1 + 0,3b2= 3x2+ 0,3 x 32 = 16,2m2 Trong đó: b- chiều ngang máng lắng chọn 3m - h1: chiều cao lớp nước phần hình chữ nhật máng lắng, chọn 2m chiều cao lớp nước phần hình tam giác máng lắng: h2= 1,2b/2 = 1,8 chiều dài máng lắng: L = = = 3,86m n: số bể lắng chọn bể n1: số máng lắng: n1= Tốc độ lắng hạt lơ lửng qua máng lắng xác định theo cơng thức: u= H t Trong đó: t: thời gian lắng, t=1,5h ; H : chiều sâu trung bình máng lắng, xác định sau : × H = h1+0,5h2=2+0,5 1,8=2,9 m 48 Vậy : 2,9 1,5 u= = 1,93 m/h = 0,54 mm/s Hiệu lắng chất lơ lửng bể 40-50% : Chh = Chh × (100-50)% =541,75 × 50% = 271 mg/l Hàm lượng BOD5 nước thải giảm 15-20%, lại: Lhh = Lhh × (100-20)% = 243,675 × 80% = 194,94 mg/l Tính tốn ngăn bùn Ngăn bùn bể lắng vỏ tính tốn phụ thuộc vào thời gian lên men cặn hữu phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình nước thải mùa lạnh (hoặc nhiệt độ trung bình năm khơng khí) Thể tích ngăn bùn bể lắng vỏ tính theo cơng thức: W= Wb × N × K 10 × 135106× 1,3 = 1000 1000 = 1756,4 m3 Trong đó: Wb: thể tích ngăn tự hoại bể lắng vỏ, lấy theo Điều 6.6.3-TCXD-51-84 ứng với nhiệt độ nước thải mùa lạnh 250C Wb=10l/người; N: dân số tính tốn, N= 135106 người; K: hệ số tăng thể tích ngăn bùn, lấy 30% dẫn bùn từ bể lắng sau bể lọc sinh học nhỏ giọt bể Aerotank làm khơng hồn tồn vào, K=1,3; Lượng bùn sinh ngày Mbun=(SSvào-SSra)3000m3/ngày.đ=(541,75-271)*3000*10-3 = 812,625 kg/m3 49 Thể tích bùn sinh ngày Vbun = Mbun/C = 10,16 m3/ngày Trong C hàm lượng chất rắn bùn lấy = 80kg/m3 Chiều cao phần hình nón ( với đáy nghiên 300) tính theo cơng thức: × hn= 0,29D-0,12= 0,29 3,86-0,12= 1m Thể tích phần hình nón bể lắng vỏ tính theo cơng thức: ( Wn= ) ( 1 hn F1 + F2 + F1 F2 = × 11,7 + 0,1256 + 11,7 × 0,1256 3 ) = 4,4m3 Trong đó: F1: diện tích mặt cắt ngang hình trụ bể lắng xác định bởi: F1= πD 3,14 × 3,86 = 4 = 11,7 m2 F2: diện tích đáy nhở hình nón cụt xác định bởi: F2= πd 3,14 × 0,4 = 4 =0,1256m2 d đường kính đáy nhỏ hình nón cụt dược xác định sau: × × × d=D-2x=D-2hn cotg300=3,86-2 =0,44m Chiều cao xây dựng bể lắng vỏ bằng: Hxd=h1+h2+h3+h4+htr+hn=2+1,8+0,5+0,4+2+1=7,7 m Trong đó: 50 h3: chiều cao lớp trung hòa, tính từ mực bùn cao đến khe hở máng lắng, h3=0,4-0,5m Chọn h3=0,5m; h4: khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h4=0,4m; htr: chiều cao phần hình trụ bể lắng vỏ, lấy 2-3m Chọn htr=2m; hn: chiều cao phần hình nón, hn=1 m 51 4.2 Bể aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ SBR Thời gian sục khí cần thiết để giảm BOD nước thải từ La = 194,94 đến Lt = 20 mg/l xác định theo cơng thức 6.55 Trần Đức Hạ, Kt tính theo 6.56, chọn liêu lượng bùn hoạt tính 1,8g/l đọ tro Tr=0,3 ta có Kt = = 0,692 T: nhiệt độ trung bình nước thải lấy 25oC t = x0,692= 2,25h lấy thời gian sục khí t = 2,5h thời gian lắng 1,5h, thời gian bơm nước cho bể 1,5h xả nước 1,5h Như hệ thống SBR có ngăn hoạt động xem kẽ Tại thời điểm có ngăn làm việc đồng thời theo q trình Thể tích phần nước ngăn SBR là: Wk = (3000x3)/(24x2) = 187,5 m3 Thông thường thể tích phần nước chiếm 60% dung tích bể aerotank, thể tích tổng cộng ngăn SBR là: 187,5/0,6=312,5 m3 Chọn ngăn SBR hình vng, cao 5m, cạnh 8m, kích thước ngăn: AxAxH = 8x8x5 = 320m3 52 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN CAO TRÌNH CÁC CƠNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 6.1 Trắc dọc theo nước Chọn cốt mặt đất khu vực xây dựng Z = 0m Tổn thất cơng trình tra bảng 3.21 trang 182 giáo trình XLNT Lâm Minh Triết - qua song chắn rác chọn 5cm - Tổn thất qua mương dẫn, ống dẫn nước qua cơng trình: chọn 10cm - Tổn thất qua bể lắng cát : 10-20 cm, chọn 10 cm - Tổn thất qua bể lắng đứng đợt I: 40-50 cm, chọn 40 cm - Tổn thất qua bể anoxic chọn aerotank chọn 25cm - Tổn thất qua bể aerotank: 25-40 cm chọn 25cm - Tổn thất qua bể lắng đứng II: 40-50 cm, chọn 50 cm a Ống xả nước thải từ bể tiếp xúc ly tâm sông Chọn mực nước cao (MNCN) sông -1m Mực nước thấp (MNTN) sông ứng với mùa khô -3m Sử dụng bơm để bơm nước thải nguồn tiếp nhận b Bể tiếp xúc ly tâm Bể tiếp xúc ly tâm đặt nửa chìm nửa - Cốt mực nước bể tiếp xúc ly tâm: Znước = 0,00 m - Cốt đáy bể tiếp xúc ly tâm: Zđáy = Znước – hbể = 0,00 – 5,00 =- 5,00 m - Cốt đỉnh bể tiếp xúc ly tâm: 53 Zđỉnh = Znước + hbv = 0,00 + 0,5 = 0,50 m - c Bể lắng đứng II Cao trình mực nước đầu bể lắng đứng II: Znước đầu = Zcuối + htổn thất = 0,5 + 0,50 +0,1 = 1,1 m - Cao trình đỉnh bể lắng đứng II: Zđỉnh = Znước đầu + hbv = 1,10 + 0,5 = 1,6 m - Cao trình đáy bể lắng đứng II : Zđáy = Zđỉnh – Hxd = 1,6 – 6,4 = -4,80 m d.Bể oxic - Cao trình nước bể oxic: Znước = Zcuối + htt = 1,1+0.1 + 0,25= 1,45 m - Cao trình đỉnh bể oxic: - Zđỉnh = Znước + hbv = 1,95 m - Cao trình bể oxic: Zđấy = Zđỉnh - hxd = -3,05 m e.Bể anoxic - Cao trình nước bể oxic: Znước = Zcuối + htt = 1,45+0,1 + 0,25= 1,8 m - Cao trình đỉnh bể oxic: - Zđỉnh = Znước + hbv = 2,3 m - Cao trình đáy bể oxic: Zđấy = Zđỉnh - hxd = -3,2 m - f Bể lắng dứng I Cao trình mực nước đầu bể Lắng Đứng: Znước đầu = Znước cuối + htổn thất = 1,80 + 0,1 + 0,5 = 2,4 m - Cao trình đỉnh bể Lắng Đứng I: Zđỉnh = Znước đầu + hbv = 2,4 + 0,5 = 2,9 m 54 - Cao trình đáy bể Lắng Đứng I : Zđáy = Zđỉnh – Hbể = 2,9 – 6,5 = -3,6 m - g Bể điều hoàn Sử dụng bơm điều hòa bơm lên hệ thống Cao trình mực nước đầu bể điều hòa Znước đầu = 0,00 m - Cốt đỉnh bể điều hòa: Zđỉnh = Znước đầu + hbv = 0,0 + 0,5 = 0,5 m - Cốt đáy bể điều hòa: Zđáy = Zđỉnh – Hxd = 0,5 – 5,5 = -5 m h Mương dẫn - Cao trình mực nước cuối mương dẫn từ bể lắng cát ngang sang bể điều hòa: - Znước cuối = Znước đầu bể điều hòa = 0,0 m Cao trình mực nước đầu mương dẫn từ bể lắng cát ngang snag bể diều hòa: Znước đầu = Znước cuối + htổn thất = 0,0 + 0,1 = 0,1 m i Bể lắng cát ngang - Cao trình mực nước cuối bể lắng cát ngang: Znước cuối = Znước đầu mương = 0,1 m - Cao trình mực nước đầu lắng bể cát ngang: Znước đầu = Znước cuối + htổn thất = 0,1 + 0,10 = 0,2 m - Cao trình đỉnh bể lắng cát ngang: Zđỉnh = Znước đầu + hbv = 0,2 + 0,5 = 0,7 m - Cao trình đáy bể lắng cát : Zđáy = Zđỉnh – Hbể = 0,7 – = -1,3m j Song chắn rác Znước = 0,7 +0,1 = 0,8 m - Cao trình đỉnh mương : Zđính = Znc – Hbv = 0,8 +0,5 = 1,3m 55 - Cao trình đáy mương : Zđáy = Zđỉnh – Hxd = 1,3 – = 0,3 m * Ngăn tiếp nhận - Lấy cốt đáy ngăn tiếp nhận cốt mặt đất Zđáy = 0,00 m - Cốt đỉnh ngăn tiếp nhận: Zđỉnh = Zđáy + hxd = 0,0 + 2,0 = 2,0 m - Cốt mực nước cao ngăn tiếp nhận ứng với lưu lượng lớn Qmax Zmax = Zđỉnh – hbv = 2,0 – 0,5 = 1,5 m 6.2 Trắc dọc theo bùn Song chắn rác, Bể lắng đứng II => Bể metan, bể tiếp xúc ngang => Sân phơi bùn a Bể metan Bể metan đặt nửa chìm nửa Cốt đáy bể metan : Zđáy = -5 m Cốt đỉnh bể metan : Zđỉnh = Zđáy + Hbể = -5 + 10,45 = 5,45 m b Sân phơi bùn Đặt cốt bùn sân phơi Zbùn = cốt mặt đất = 0m Cốt đỉnh sân phơi bùn: Zđỉnh = Zbùn + hbv = + 0,5 = 0,5 m Cốt đáy sân phơi bùn: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 0,5 – 0,71 = -0,21 m 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 7957:2008: Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên – Tiêu chuẩn thiết kế QCVN 14 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt Trần Đức Hạ.Xử lý nước thải đô thị.NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ.Xử lý nước thải.NXB Xây dựng, Hà Nội, 1978 Trịnh Xuân Lai.Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải.NXB Xây dựng, Hà Nội, 2000 Trần Hữu UyểnCác bảng tính tốn thủy lực cống mương nước,NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004 Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng (2006), Xử lý nước thải thị cơng nghiệp- Tính tốn thiết kế, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Metcalf & Eddy, 2003, Wastewater Engineering Treatment and Reuse- th EditionThe McGraw Hill 57 ... dụng nước thải lại có thành phần tính chất khác Do đó, đặc điểm yêu cầu xử lý trước xả ngồi mơi trường khác Trong đồ án môn học Kỹ thuật xử lý nước thải lần này, em xin đưa đề xuất phương án, tính. .. mê tan Trạm Clo Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Sân phơi bùn Xử lý 11 Thuyết minh: Nước thải khu đô thị dẫn vào ngăn tiếp nhận trạm xử lý băn đường ống cống/máng dẫn Từ ngăn tiếp nhận, nước thải đưa... lý hợp chất Nitơ lại nước thải Nước thải sau qua hệ bể xử lý sinh học lượng bơng bùn lơ lửng trơi theo dòng nước nên để đảm bảo chất lượng nước đầu đạt yêu cầu, ta dẫn nước thải đến bể lắng đứng