1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

40 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ ThS Ngô Thị Hồng Giang MỤC TIÊU Nắm lại khái niệm kinh tế học Tìm hiểu số khái niệm kinh tế học vĩ mô: sản lượng tiềm năng, tổng cung, tổng cầu Hiểu số mục tiêu kinh tế vĩ mô./ NỘI DUNG Các khái niệm chung Sản lượng tiềm Tổng cung – tổng cầu Cân AS – AD Mục tiêu ổn định & tăng trưởng kinh tế./ CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Nhắc lại khái niệm Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn người việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày cao người CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô  NC hành vi thành phần, đơn vị riêng lẻ kinh tế  NC kinh tế phạm vi tổng thể Nhấn mạnh đến tác động qua lại toàn kinh tế  Sản lượng: doanh nghiệp, ngành sản xuất…  Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP, NDP…)  Giá cả: mặt hàng  Giá cả: mức giá chung kinh tế  Đối tượng NC: định doanh nghiệp, hộ gia đình, …/  Đối tượng NC: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng / CÁC KHÁI NiỆM CHUNG • Lạm phát (inflation) tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên liên tục thời gian định • Giảm phát (Deflation) tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục thời gian định • Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) tỷ lệ thay đổi giá thời điểm so với thời điểm trước • Mức giá chung mức giá trung bình nhiều loại hàng hóa dịch vụ./ CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Thất nghiệp – Nhân dụng – Lực lượng lao động • Thất nghiệp (unemployment) tình trạng người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, tìm việc chưa có việc làm • Nhân dụng (Employment) số lượng lao động sử dụng, phản ánh lượng lao động có việc làm kinh tế • Lực lượng lao động bao gồm toàn người thất nghiệp người có việc làm./ CÁC KHÁI NiỆM CHUNG b) Các nguồn lực sản xuất gồm:  Lao động  Vốn  Khoa học  Tài nguyên./ CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Nhắc lại  Nguồn lực sử dụng sản xuất quốc gia, thời điểm có giới hạn  Sự giới hạn  khái niệm đường giới hạn khả sản xuất (Production Possibility Frontier: PPF)  Đường PPF biểu đồ thị lựa chọn mà xã hội lựa chọn sử dụng hợp lý nguồn lực./ CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Đường giới hạn khả sản xuất - PPF Ví dụ: Nền kinh tế có lao động phân phối vào ngành: SX máy móc & hàng tiêu dùng Các P.Pháp Sản xuất máy móc Sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất L.động S.lượng L.động S.lượng A 15 0 B 14 C 12 11 D 15 E 18 F 0 20 c) Các yếu tố làm thay đổi AS • Nhân tố tác động đến tổng cung ngắn hạn:  Tiền lương: tiền lương ↑→ chi phí SX↑ → DN↓ sản lượng muốn cung ứng mức giá  Giá yếu tố sản xuất khác ↑→ DN↓ sản lượng muốn cung ứng mức giá  Chính sách vĩ mơ… Sự dịch chuyển đường AS P SAS2 SAS SAS1 Yp Y TỔNG CẦU Aggregate Demand (AD) a) Khái niệm Tổng cầu (tổng mức cầu) giá trị toàn lượng hàng hóa dịch vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ, người nước ngồi muốn mua mức giá chung điều kiện yếu tố khác khơng đổi TỔNG CẦU - AD • Quy luật: P tăng, chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa/dịch vụ có xu hướng giảm,  giảm AD • Đường AD = f(P) phản ánh lượng hàng hóa/dịch vụ nước mà người muốn mua ứng với mức giá khác kinh tế./ Đồ thị AD theo P P P1 P2 AD Y1 Y2 Y b) Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD  Thu nhập dân chúng  Lãi suất  Tỷ giá hối đối  Chi tiêu phủ  Thuế khoản trợ cấp  Giá trị hàng hóa xuất nhập  Dân số…./ TỔNG CUNG – TỔNG CẦU • Điều kiện cân bằng: AS = AD – Mức giá cân P0 – Giá trị sản lượng cân Y0 • Dài hạn: LAS = AD = Yp • Ngắn hạn: SAS = AD a) Cân AS-AD dài hạn P LAS Xảy đường sản lượng tiềm Pe AD Yp Y b) Cân AS-AD ngắn hạn P AS Nền kinh tế cân có lạm phát cao P1 E1 P0 P2 Nền kinh tế cân khiếm dụng E0 AD1 E2 AD0 AD2 Y2 Yp Y1 Nền kinh tế cân toàn dụng Y MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ a) Trong ngắn hạn  Tổng quát – Sự ổn định kinh tế vĩ mô – Đảm bảo tăng trưởng nhanh – Đảm bảo công xã hội  Cụ thể – Ổn định giá cả, việc làm, kiềm chế lạm phát mức vừa phải – Cân phân phối./ a) Trong ngắn hạn Để ổn định kinh tế (hay đạt Yp) AS thay đổi chưa đáng kể  sách điều tiết AD hiệu gồm: Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập Chính sách ngoại thương Chính sách ngoại hối./ b) Trong dài hạn Tăng Yp, gia tăng “sức mạnh” cho kinh tế  CP dùng sách tác động đến AS: – Đầu tư cho giáo dục & đào tạo: nhằm gia tăng chất, lượng cho nguồn nhân lực – Đầu tư cho nghiên cứu, khoa học phát triển công nghệ – Thực sách thu hút vốn: giảm thuế…/ BÀI TẬP Đường AS dịch chuyển sang phải khi: a b c d Tăng chi tiêu cho quốc phòng Giảm thuế thu nhập Giảm thuế đầu vào sản xuất Tăng lãi suất Đường AD dịch chuyển sang phải khi: a b c d Tăng chi tiêu cho quốc phòng Giảm thuế thu nhập Giảm thuế đầu vào sản xuất a,b Yếu tố sau ảnh hưởng đến đường SAS: a b c d Nguồn nhân lực Công nghệ Tiền lương danh nghĩa Phát loại tài nguyên BÀI TẬP Khi kinh tế hoạt động mức toàn dụng: a b c d Sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế năm tài khóa cao năm trước Lạm phát năm tài khóa 10% Thất nghiệp cao Tổng cung dài hạn thay đổi khi: a b c d Có thay đổi lãi suất Các nguồn lực sản xuất thay đổi Chính phủ thay đổi chi tiêu ngân sách Nhập máy móc thiết bị tăng Nếu kinh tế có Ut = Un có nghĩa là: a b c d Nền kinh tế tình trạng lạm phát cao Nền kinh tế khơng có lạm phát Sản lượng kinh tế đạt mức toàn dụng Sản lượng kinh tế đạt mức tối đa BÀI TẬP Bằng lập luận đồ thị AS-AD giải thích điều xảy với mức giá sản lượng ngắn hạn khi: a) Thu nhập dân chúng tăng b) Dân chúng gia tăng tiết kiệm c) Thiên tai nên mùa d) Lãi suất giảm e) Chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng./ ... S.lượng A 15 0 B 14 C 12 11 D 15 E 18 F 0 20 CÁC KHÁI NiỆM CHUNG Đường giới hạn khả sản xuất - PPF Đồ thị biểu diễn phương án sản xuất Vượt khả sản xuất hợp lý kinh tế Máy móc 20 15 14 A Nền kinh... Nền kinh tế nhiều nguồn lực chưa sử dụng hợp lý H D E Đường giới hạn khả sản xuất - PPF C 12 G B 11 15 F 18 20 Hàng tiêu dùng SẢN LƯỢNG TiỀM NĂNG Sản lượng toàn dụng/sản lượng hữu nghiệp (Yp hay... hàng hóa/dịch vụ nước mà người muốn mua ứng với mức giá khác kinh tế./ Đồ thị AD theo P P P1 P2 AD Y1 Y2 Y b) Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD  Thu nhập dân chúng  Lãi suất  Tỷ giá hối

Ngày đăng: 18/03/2019, 06:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w