Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
2.4. Đơ thị thách thức khí hậu Hypatia Nassopoulos – EIVP,[44] Charlotte Raymond – EnvirOconsult, Irène Salenson – AFD, Clémence Vidal de la Blache – AFD, Vũ Mai Hương – CCCO (Gỡ băng) Ngày 1, thứ hai ngày 20 tháng Buổi học sáng bắt đầu phần giới thiệu làm quen giảng viên, học viên (xem thêm phần Lý lịch giảng viên, danh sách học viên cuối chương); nội dung trình bày vấn đề chung chương trình lớp học cho suốt tuần 2.4.1 Lồng ghép khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu vào thiết kế dự án quy hoạch đô thị: công cụ nghề Bài trình bày với nội dung định hướng nghiên cứu lớn Pháp khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu cho thấy rõ tính chất đa ngành thách thức vấn đề cần thiết phải huy động nhiều chuyên ngành nghiên cứu khác Từ kết thu từ nghiên cứu lặp lặp lại dựa sở liệu Viện Nghiên cứu quốc gia tác động biến đổi khí hậu Pháp (ONERC), 24 dự án lựa chọn để phân tích ONERC thống kê dự án nghiên cứu đồng thực với cộng tác doanh nghiệp nhà nước tư nhân Pháp quan nghiên cứu Một nghiên cứu tiên tiến cho phép sử dụng nhiều tiêu chí khác lĩnh vực nghiên cứu, môi trường nghiên cứu loại hình nghiên cứu thực [44] Nội dung trình bày Hypatia Nassopoulos, phần minh họa sử dụng lớp học gỡ băng có đóng góp chuyên gia Colombert (EIVP), Gantois (thành phố Paris), Jacquet (Egis Concept), Jojo (EIVP), Leseur (CDC Climat), Mangeot (EIVP), Meunier (Egis Concept) Salagnac (CSTB) Nhóm dự án Adaptatio xin cám ơn Bộ Sinh thái Phát triển bền vững Pháp hỗ trợ mặt tài 283 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Các thông tin chủ chốt lựa chọn bao gồm: “danh tính” dự án (nhóm thực hiện, thời gian nghiên cứu, chế ngân sách, chương trình nghiên cứu, v.v.); mục tiêu bối cảnh (mục tiêu nghiên cứu thực hiện, định nghĩa sử dụng gợi ý cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu, bất ổn khí hậu, v.v.); thang độ lĩnh vực (các cấp độ khơng gian phân tích, thời gian, nơi chốn địa điểm địa lý, lĩnh vực phân tích, v.v.); phương pháp luận phù hợp (loại hình nghiên cứu thực hiện, phương pháp áp dụng, v.v); kết thu (phạm vi kết thu được, ứng dụng có, hạn chế khó khăn, v.v.) [Hypatia Nassopoulos] Dự án Adaptatio Bộ Sinh thái Phát triển bền vững Pháp hỗ trợ tài Mục tiêu dự án sử dụng cơng cụ mơ hình hóa để tìm hiểu biến động mức tiêu thụ nước lượng dự án quy hoạch đô thị, đồng thời kết nối tác nhân có liên quan lĩnh vực quy hoạch thị, tạo điều kiện cho họ trao đổi thảo luận việc lồng ghép biến đổi khí hậu tính tốn xây dựng dự án Khung Mục tiêu dự án - Phân tích dự án nghiên cứu thực hoàn thành, với tham gia nhóm chuyên gia Pháp, có liên quan tới tác động biến đổi khí hậu thị: hiểu biết hệ thống, mức độ dễ bị tổn thương hệ thống trước biến đổi khí hậu, quản lý tác động biến đổi khí hậu, thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu - Tìm kiếm ý tưởng sáng kiến để lồng ghép thơng tin liên quan tới khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu mơi trường thị người sử dụng, hướng tới mục tiêu khí hậu - Mơi trường xây dựng: * Đã điều chỉnh cho phù hợp với khí hậu địa phương; thay đổi vấn đề không giới xây dựng biết đến, * Diễn biến vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu diễn nhanh thách thức - Khung phân tích thiết kế để xác định thơng tin hữu ích cho dự án ADAPTATIO: hiểu khái niệm thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, mức độ tham gia tác nhân, phương pháp làm việc, mức độ kết nối liên ngành phương pháp tiếp cận sử dụng, v.v Các liệu tóm tắt lại thơng tin liên quan đến bên tài trợ cho dự án, định nghĩa biến đổi khí hậu, chủ đề lĩnh vực nghiên cứu, cấp độ phân tích khơng gian địa phương, phương pháp áp dụng kết thu 24 dự án lựa chọn phân tích thơng qua khung phân tích ê-kíp dự án phát triển Các dự án chia thành bốn nhóm: 284 Đơ thị thách thức khí hậu - Dự án liên quan chủ yếu đến việc “xác định đặc điểm tìm hiểu hệ thống môi trường” Đây dự án thực nhằm đưa liệu khách quan liên quan đến bối cảnh chung mơi trường khí hậu, có ảnh hưởng tới cách thức đặt vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu; - Dự án liên quan chủ yếu đến vấn đề “quản lý rủi ro, mức độ dễ bị tổn thương” Các dự án tập trung vào hoàn cảnh cụ thể, với mục tiêu xác định cách thức hành động để thích ứng với biến đổi khí hậu (nơi chốn, hoạt động) đồng thời hạn chế thiệt hại; - Dự án liên quan chủ yếu đến “tác động biến đổi khí hậu” Đây dự án tập trung đánh giá hậu diễn biến thay đổi thời tiết liên quan đến biến đổi khí hậu; - Dự án liên quan chủ yếu đến “khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu” Các dự án tập trung vào việc làm rõ khái niệm thích ứng Đâu mục tiêu ghi rõ toàn dự án? Chúng ta xem xét dự án nhóm Xác định đặc điểm hiểu biết hệ thống mơi trường - “Tiếp cận với kịch khí hậu xây dựng cho vùng Pháp để xác định tác động biện pháp thích ứng người môi trường (Donner accès aux scénarios climatiques rộgionalisộs franỗais pour limpact et ladaptation de nos sociộtộs et environnements)” (viết tắt DRIAS) Mục tiêu dựa án thực việc mơ hình hóa khí hậu với tham gia nhà nghiên cứu Pháp xây dựng trang web cung cấp thông tin cho cộng đồng nhà nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu Dự án nhằm mục tiêu xây dựng cộng đồng nghiên cứu để bổ sung thơng tin cho thơng tin có – hỗ trợ cho việc tìm hiểu kiến thức khoa học thơng qua từ điển giải thích chi tiết thuật ngữ - “Thơng tin khí hậu địa phương vùng Địa Trung Hải đáp ứng nhu cầu người sử dụng (Climate Local Information in the Mediterranean Region Responding to User Needs)” (CLIM-RUN) Mục tiêu dự án rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học với thực tế thông qua diện tác nhân chủ chốt lĩnh vực du lịch, lượng quản lý rừng Cấp độ tiếp cận dự án cấp độ tòa nhà di sản - “Climate for Culture” Dự án tập hợp nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học xác khoa học xã hội Mục tiêu đặt kết nối cộng đồng nghiên cứu trì tương tác kết nối – dự án di sản Tuy nhiên, thách thức ngắn hạn cho thấy khó lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào dự án – thích ứng với biến đổi khí hậu thách thức dài hạn - “Huy động kiến thức liên ngành kết nối ngành khoa học khí hậu, xã hội trị (Mobilisation des savoirs interdisciplinaires et interface entre sciences du climat, société et politique)” (viết tắt RAMONS) Dự án thực phân tích gắn với thực địa – phương pháp tiếp cận hành động hay gọi Ground Theory Dự án giúp phát triển công cụ giao kiểu “các quãng nghỉ chiêm nghiệm” nhằm xây dựng mối liên hệ vững hai cộng 285 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN đồng Giống dự án “Climate for Culture”, khó để trì bền vững mối liên hệ thách thức đặt thách thức dài hạn - “Các hình thái thị, phương thức nhà khí hậu thị vùng vành đai thị thành phố Toulouse (Formes urbaines, modes d’habitat et climat urbain dans le périurbain toulousain)” (viết tắt PERIURB Toulouse) Dự án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành đa cấp độ để xem xét mối liên hệ tòa nhà xây dựng, mơi trường sống khí hậu, tập trung chủ yếu vào khu vực thị Các tác nhân có liên quan truyền thơng Kết tìm hiểu nhận thức người biến đổi khí hậu cho thấy cần phải có quan tâm diện rộng Ngồi ra, cá nhân có xu hướng đổ trách nhiệm vấn đề biến đổi khí hậu cho cấp cao - “Vai trò thực vật phát triển đô thị bền vững – phương pháp tiếp cận theo thách thức gắn với ngành khí tượng, thủy văn, quản lý lượng môi trường xung quanh (Rôle du végétal dans le développement urbain durable - une approche par les enjeux liés la climatologie, l’hydrologie, la mtrise de l’énergie et les ambiances)” (viết tắt VegDUD) Dự án tập trung vào việc gặp gỡ lãnh đạo địa phương có mong muốn phát triển không gian xanh khu vực công cộng tư nhân - “Thích ứng mặt nhận thức với biến đổi khí hậu (Adaptations cognitives aux changements climatiques)” (viết tắt ACOCLI) Dự án tìm hiểu nhận thức người dân vấn đề biến đổi khí hậu Đối tượng nghiên cứu dự án nhóm dân cư khác nhau, vấn theo phương pháp vấn có định hướng khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu - Adapt’TERR Những người sách có vai trò trung tâm; phương pháp tiếp cận mang tính tâm lý nhân học Dự án cho thấy thích ứng giảm nhẹ liên quan đến cấp độ thời gian không gian khác Các nhà sách cho có giải pháp chuẩn, để thích ứng với biến đổi khí hậu, cần thiết phải đưa giải pháp đặc thù Quản lý rủi ro, mức độ dễ bị tổn thương - “Mức độ dễ bị tổn thương hệ thống vùng bờ thành phố lớn ven biển Địa Trung Hải (Vulnérabilité des systèmes littoraux d’une grande agglomération méditerranéenne)” (viết tắt VULIGAM) Dự án quan tâm tới mức độ dễ bị tổn thương thu nhập vùng ven biển – tập trung nghiên cứu cộng đồng bị tác động nhiều Dự án chủ yếu dựa tài liệu quản lý đô thị địa phương, từ đánh giá nguy ngập lụt Dự án tập trung vào khía cạnh pháp lý để đánh giá trách nhiệm cấp khác trước nguy ngập lụt - “Biến đổi khí hậu địa phương tác động biến đổi khí hậu vùng Địa Trung Hải (Changement climatique régional et impacts dans la région méditerranéenne)” (viết tắt CIRCE) Đây dự án thuộc khu vực châu Âu khu vực Địa Trung Hải, quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu vận động kinh tế xã hội du lịch, lượng, di cư Nhiều nghiên cứu thực địa thực thành phố Athènes, Beyrouth Alexandria với giúp đỡ cộng đồng địa phương (ngư dân, nông dân, v.v.) - “Hướng tới cung cấp dịch vụ khí hậu cho ngành cơng nghiệp Phỏp (Vers des services climatiques aux industries franỗaises) (vit tt SECIF) Nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu họ vấn đề biến đổi khí hậu Trọng tâm 286 Đơ thị thách thức khí hậu dự án thực điều tra thăm dò doanh nghiệp xây dựng số mức độ dễ bị tổn thương Sau dự án SECIF, dự án INVULNERABLE thực phân tích tác động đợt lạnh lớn ngành sản xuất lượng – nghiên cứu trường hợp thực với tập đoàn Veolia Mục tiêu dự án xác định mức độ bất ổn hậu trước thơng tin khí hậu thời tiết - “Mức độ dễ bị tổn thương doanh nghiệp (Vulnérabilité des entreprises)” (viết tắt INVULNERABLE 2) Dự án quan tâm tới doanh nghiệp – GDF SUEZ, để tìm hiểu nhu cầu thơng tin khí hậu từ phía doanh nghiệp Đối tượng tập trung nghiên cứu doanh nghiệp Pháp cách tiếp cận họ vấn đề liên quan tới mức độ dễ bị tổn thương nguy trước biến đổi khí hậu - ECCLAIRA Dự án tập trung vào vấn đề quản lý rủi ro gắn với hệ thực vật tính tới định cấp địa phương Dự án cung cấp hướng dẫn hình thức dễ bị tổn thương khác nhau - “Mức độ dễ bị ảnh hưởng thị đợt nắng nóng chiến lược thích ứng (Vulnérabilité urbaine aux épisodes caniculaires et stratégies d’adaptation)” (viết tắt VURCA) Các đợt nắng nóng thị tác động đến tiện nghi mặt kỹ thuật lượng người? Dự án giúp xây dựng số mức độ nghiêm trọng mức độ dễ bị ảnh hưởng trước đợt nắng nóng Lợi ích hạn chế giải pháp thích ứng với nắng nóng đánh giá dự án Tác động biến đổi khí hậu - “Chung sống với nguy lở đất châu Âu: đánh giá nguy cơ, tác động biến đổi tổng thể chiến lược quản lý rủi ro (Vivre avec le risque de glissement de terrain en Europe : l’évaluation, les effets du changement global et les stratégies de gestion des risques)” (viết tắt SAFELAND) Dự án nghiên cứu chế nguy liên quan đến tượng lở đất - “Điều hòa khơng khí khí hậu thị (Climatisation et climat urbain)” (viết tắt CLIM 2) Mục tiêu dự án tìm hiểu cách thức làm mát khơng khí tham gia vào việc phát tán điểm nhiệt cao môi trường đô thị - “Đánh giá tác động nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu tới sức khỏe (Air Pollution and Climate Change Health Impact Assessment)” (viết tắt ACHIA) Chất lượng khơng khí ảnh hưởng tới lĩnh vực y tế trọng tâm dự án quan trọng – xem thêm nồng độ bụi mịn khơng khí Thích ứng với biến đổi khí hậu - AMICA Các chiến lược phát triển đề xuất theo tình hình khí hậu, phối hợp hành động ngắn hạn dài hạn, cấp độ địa phương cấp độ vùng - “Mức độ dễ bị tổn thương khả chống chịu với biến đổi khí hậu đô thị (Vulnérabilité et résilience aux changements climatiques en milieu urbain)” (viết tắt VuReCCUrbain) Dự án 287 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN phối hợp nghiên cứu ba vấn đề giảm nhẹ, thích ứng chống chịu với biến đổi khí hậu để xây dựng mối liên hệ khái niệm, để từ đưa định nghĩa - “Biến đổi khí hậu vành đai xanh thị (Changement climatique et trames vertes urbaines : vers une approche interdisciplinaire)” (viết tắt CCTV) Đây nghiên cứu liên ngành tập trung vào nghiên cứu sách thị đa dạng sinh học thông qua việc sử dụng công cụ hai ngành địa lý xã hội học Mục tiêu dự án chứng minh sách quan tâm tới đa dạng sinh học khơng phải sách hạng hai sách phải đặt kết nối với sách thị Có thể đưa nhận định từ kết phân tích 24 dự án nói trên? Phần lớn dự án dừng lại cấp độ đô thị Một số dự án tập trung vào cấp độ khu phố, mạng lưới hạ tầng phạm vi nhỏ phố Chúng điểm qua dự án châu Phi, châu Á Trung Đơng; có nhiều dự án thành phố Pháp Mục đích có lẽ giới hạn cấp độ đô thị Khung Các nghiên cứu địa điểm môi trường Địa điểm: - Châu Phi (Ai Cập): CLIMATE FOR CULTURE - Châu Á (Wenchuan): SAFELAND - Trung Đông (Beyrouth): CIRCE - Pháp (Nantes, Tours, Toulouse): ACCLIMAT, ACOCLI - Paris: CCTV, CCTV2 Môi trường: - Biển đảo: DRIAS, CIRCE - Núi: DRIAS, ACOCLI - Ven biển: VULIGAM, ACOCLI - Rừng: CIRCE, SAFELAND Trọng tâm dồn vào tượng cực đoan nhiệt độ lượng mưa Nhu cầu doanh nghiệp tính tốn sở mức biến động cực đoan, tập trung vào mức thay đổi thông thường Một số nghiên cứu tập trung vào tượng biến đổi khí hậu nói chung, khơng làm rõ loại hình rủi ro/nguy khác 288 Đô thị thách thức khí hậu Khung Các nghiên cứu rủi ro/nguy - Nguy liên quan tới nhiệt độ lượng mưa bất thường: ACCLIMAT, SECIF, CIRCE - Các tượng rối loạn liên quan đến gió: DRIAS, CIRCE, CCTV - Giảm lượng tuyết rơi: DRIAS, ACOCLI - Tăng mực nước biển: VULIGAM, CIRCE - Sạt lở đất: SAFELAND, CLIMATE FOR CULTURE - Tăng nhiệt độ nước: CIRCE, ACOCLI - Cháy rừng: CLIM-RUN - Nghiên cứu chung biến đổi khí hậu: RAMONS, VuReCcUrbain Nhìn chung, phương pháp tiếp cận sử dụng cho dự án bao gồm: phân tích, mơ hình hóa cấp độ không gian thời gian khác nhau, vấn Ít nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm, dự án có tính đến đồng thời hai khía cạnh giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Nhiều dự án công nhận tầm quan trọng người sử dụng, người có quyền định địa phương, việc đưa định chung với phân chia rõ ràng trách nhiệm bên Trong thực tiễn, thích ứng với biến đổi khí hậu thách thức Mối liên hệ nghiên cứu thực tiễn người làm biến đổi hậu mối quan tâm hàng đầu Chúng tơi nhận thấy khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu định nghĩa Trong dự án CIRCE, người tham gia đưa định nghĩa riêng mình, số khác khơng đưa định nghĩa [Irène Salenson] Ngân sách trung bình dự án bao nhiêu? [Hypatia Nassopoulos] Đó chủ yếu dự án Pháp, Cơ quan Nghiên cứu quốc gia (ANR) cấp kinh phí 289 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Bảng 33 Các dự án có liên quan tới khía cạnh thích ứng với biến đổi khí hậu Tổ chức tài trợ Dự án ANR VEGDUD, SECIF, MUSCADE, VURCA, ACOCLI Châu Âu CIRCE, SAFENALD, CLIM-RUN, CLIMATE for CULTURE, AMICA GICC DRIAS, INVULNERABLE2, Adapt’TERR, ECCLAIRA GIS Climat RAMONS, CCTV, CCTV2, ACHIA PIRVE PeriUrbToulouse, VULIGAM, VuReCcUrbain TP Paris EPICEA, CLIM2 STAE Toulouse ACCLIMAT Nguồn: tác giả Ngân sách trung bình nằm khoảng 500 000 - 800 000 euro lớn dự án châu Âu Dự án EU CIRCE trường hợp ngoại lệ dự án tập hợp khoảng 60 đối tác, với ngân sách khoảng 10 triệu euro Học viên Thích ứng với biến đổi khí hậu khía cạnh quan trọng cần phải nhấn mạnh tới khía cạnh giảm nhẹ? Làm để tính tới hành vi cá nhân? [Hypatia Nassopoulos] Các dự án sử dụng phương pháp mơ hình hóa cho người “hoàn hảo” – tức chẳng hạn người “phản ứng” tức thời với giải pháp thích ứng thử nghiệm mơ hình – cần phải hiểu hành vi cá nhân, tìm hiểu xem hành vi ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Một việc ưu tiên cần làm tập hợp tất bên đưa tầm nhìn chung Khơng có luật quy định riêng thích ứng với biến đổi khí hậu có tài liệu mang tính chất “pháp luật/pháp lý” tài liệu “khung” có nhắc đến khía cạnh Trong số dự án phân tích, số dự án có đề xuất phải ban hành luật riêng biến đổi khí hậu Thích ứng khơng có nghĩa bỏ qn khía cạnh giảm nhẹ Các dự án nhắc đến vấn đề giảm phát thải 290 Đô thị thách thức khí hậu 2.4.2 “Đơ thị biến đổi khí hậu” tranh luận quốc tế Vai trò mạng lưới thị [Irène Salenson] Bài trình bày tơi xoay quanh bốn điểm: vai trò Nhóm chun gia liên phủ biến đổi khí hậu (GIEC); vai trò Liên hiệp quốc nghị định thư Kyoto; hội nghị bên biến đổi khí hậu (hội nghị COP); thành phố đàm phán khí hậu Để mở đầu, tơi xin đưa số liệu để đo lường tốt tượng Biểu đồ 48 Một vài số liệu biến đổi khí hậu CCNUCC : Thỏa thuận khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Nguồn: tác giả Nguyên nhân quan trọng tình trạng phát thải khí nhà kính hoạt động sản xuất điện từ than phục vụ cho sinh hoạt cho sản xuất Cũng xin lưu ý tới hoạt động sản xuất điện từ dầu lượng phát thải có nguồn gốc từ sản xuất công nghiệp phương tiện giao thơng Và lượng phát thải lớn khác có nguồn gốc từ nạn phá rừng việc canh tác diện tích đất làm giải phóng lượng khí các-bon vốn hấp thu từ thảm thực vật Nhóm GIEC thành lập năm 1988 chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (LHQ) Nhiệm vụ GIEC xây dựng liệu nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu Báo cáo GIEC sử dụng làm tham khảo cho đàm phán quốc tế – báo cáo lần thứ nhóm công bố năm 2013 291 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Khung 10 Báo cáo lần thứ GIEC Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu: - Giảm suất nơng nghiệp; - Thay đổi lượng nước khai thác chất lượng nguồn nước (nhiễm mặn, v.v.); - Các vùng lãnh thổ dễ bị tổn thương: tượng thời tiết cực đoan; - Các hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái biển Khuyến cáo GIEC: không để mức tăng nhiệt độ vượt 2°C > giảm phát thải - Yếu tố số 4: giảm mức phát thải xuống ¼ từ đến năm 2050 (giảm từ 40% - 70%) Phương tiện thực hiện: lượng có mức phát thải các-bon thấp (không dùng dầu mỏ, than đá, dùng lượng tái tạo), hiệu lượng, tiết kiệm xoay vòng Đối với thị: phương tiện giao thơng phát thải (giao thơng cơng cộng, giao thơng mềm), mật độ, thành phố nhỏ gọn tích hợp, hiệu lượng cho tòa nhà Nhiều công ước quốc tế đời xoay quanh vấn đề biến đổi khí hậu Năm 1992, Rio de Janeiro, Hội nghị khung LHQ biến đổi khí hậu UNFCCC đưa ba nguyên tắc lớn: tính chất chưa chắn tượng biến đổi khí hậu khơng làm trì hỗn hành động – ngun tắc phòng ngừa; trách nhiệm chung mức độ có khác – nước cơng nghiệp hóa gây nhiễm nhiều nước khác, thiết lập quỹ quốc tế; quyền phát triển kinh tế Nghị định thư Kyoto tiến trình quốc tế nước cam kết đưa số cụ thể giảm phát thải – nghị định thư công bố năm 1997 có hiệu lực năm 2005 38 nước công nghiệp phát triển phải giảm 5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính giai đoạn 2008-2012 Mỹ khơng cơng bố cam kết không ký nghị định thư Kyoto Năm 2013, mục tiêu đề đạt nhờ vào sáng kiến thị trường các-bon, theo đó, nước có mức phát thải nhiều mua hạn ngạch quyền thải khí nước có mức phát thải thời kỳ Trung Quốc Ấn Độ có mức tăng lên tới 30% lượng khí thải nhà kính Các cam kết đưa năm 2011 đặt mục tiêu giảm 20% lượng phát thải tiến trình phê chuẩn chưa hồn thành Hãy nhắc đến tiến trình đàm phán 292 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Giảng viên học viên thảo luận vấn đề liên quan đến khả chống chịu đô thị đặc điểm dự án “thành phố khí hậu” Học viên yêu cầu xếp dự án đô thị theo mức độ tác động (dự án ưu tiên mảng thích ứng, dự án ưu tiên mảng giảm nhẹ nhiều hơn) Bài tập giúp học viên nhắc lại nội dung phương pháp luận trình bày hai ngày học đầu Sơ đồ 29 Các dự án “Đơ thị khí hậu” AFD Nguồn: tác giả Đặc điểm dự án AFD vấn đề “Đơ thị khí hậu” gì? - Cam kết tài mức cao: AFD tài trợ cho 100 dự án thị có đồng lợi ích khí hậu 70 đô thị từ năm 2005 - Hơn tỷ euro cam kết giai đoạn 2010-2014, 20% dành cho giải pháp thích ứng, quản lý tổng thể nguồn nước phòng chống tượng thời tiết cực đoan đê điều, thoát nước, phòng ngừa sớm - Đơ thị đòn bẩy khơng thể thiếu tầm quan trọng đòn bẩy lớn nữa: 35% cam kết khí hậu giai đoạn (và chí lên tới 50% năm 2014) - Ba lĩnh vực chính: giao thơng thị, quy hoạch hiệu lượng Trong khuôn khổ chiến lược “đô thị bền vững” AFD (2014-2016), mối liên hệ với chiến lược khí hậu thơng qua năm 2012, mục tiêu hành động AFD với tư cách quan tài trợ cụ thể hóa theo ba mảng sau: 304 Đơ thị thách thức khí hậu - Đồng hành với cam kết khí hậu đô thị với khoản tài trợ hỗ trợ phù hợp với 70 địa phương nhận hỗ trợ từ năm 2005, phát triển quan hệ đối tác nghiên cứu để tìm kiếm khả tài trợ cho dự án khí hậu phù hợp với nhu cầu thị mang tính đổi mới, đột phá; - Thuyết phục thị hành động theo hướng mềm hóa ủng hộ cho ý kiến tác động khí hậu sách thị, tạo thuận lợi đồng hành với sách cơng địa phương có dung hòa thách thức xã hội môi trường; - Kết nối đô thị với kinh nghiệm mang tính đột phá phát huy kinh nghiệm Pháp lĩnh vực phát triển đô thị bền vững: phát triển quan hệ đối tác với Cơ quan môi trường quản lý lượng (ADEME), Liên đoàn quan quản lý đô thị (FNAU), Cơ quan đổi đô thị quốc gia (ANRU), hợp tác địa phương phi tập trung kinh nghiệm hợp tác đối tác tư nhân, hỗ trợ cho sáng kiến quốc tế (mạng lưới đô thị, Liên minh đô thị) nhằm kết nối cung cầu đầu tư Chúng tơi tóm tắt phần cơng cụ tài AFD kèm theo số ví dụ minh họa (xem biểu đồ 53 & bảng 35) Chúng ta thấy có đa dạng lớn dự án công cụ tài triển khai, với mục tiêu thích nghi với bối cảnh thể chế Như hỗ trợ AFD cho dự án thị có đồng lợi ích khí hậu thực trực tiếp thơng qua đối tác địa phương (chính quyền, quan nhà nước), qua Nhà nước, quỹ tỉnh / thành phố, ngân hàng tổ chức tài chuyên nghiệp Các nghiên cứu trường hợp giới thiệu dây minh họa cho đa dạng sách AFD (xem sơ đồ 30) Biểu đồ 53 Các cơng cụ tài loại hình dự án Proparco (1) Cho vay không bảo lãnh, không ưu đãi (2) Cho vay khơng bảo lãnh, có ưu đãi (3) Cho vay có bảo lãnh, có ưu đãi (4) Tài trợ (5) Nguồn: tác giả 305 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Bảng 35 Hộp công cụ: lập kế hoạch thể chế nào? Nguồn: tác giả Sơ đồ 30 Kết hợp công cụ tài nào? Nguồn: tác giả 306 Đơ thị thách thức khí hậu Ví dụ thứ dự án Johannesburg, thủ đô kinh tế Nam Phi Bản đồ 28 Trường hợp thành phố Johannesburg Các khu vực ưu tiên phát triển Nguồn: tác giả Thách thức cần phải vượt qua Nam Phi gần với thách thức Đông Nam Á so với châu Phi Bất bình đẳng xã hội tồn mức cao (nằm số mức cao giới) thể rõ quy hoạch không gian địa lý thành phố Nam Phi Đây kết lịch sử đất nước chế độ Apartheid để lại Ở Nam Phi, tăng trưởng đô thị mức cao, tình trạng di cư từ nông thôn di cư quốc tế Johannesburg điểm đến dân di cư đến từ khắp nơi khu vực (Zimbabwe, Somalie, Congo, Nigeria) Tình trạng dẫn đến việc gia tăng thái độ kỳ thị với người nước hành vi bạo động chống người nước xảy Johannesburg năm gần Các khu phố nghèo, bấp bênh tập trung vành đai thành phố – trường hợp khu phố Soweto, nằm cách quận trung tâm Central Business District (CBD) đến 60km khu vực trung tâm 307 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN thành phố bị xuống cấp, bỏ mặc bị “bỏ hoang không người” thời kỳ chấm dứt chế độ Apartheid Thành phố phải đối mặt với tượng dàn trải đô thị Hiện tượng có hệ mặt xã hội (thời gian lại, chi phí lớn, đặc biệt với hộ nghèo) hệ khí hậu (phát thải khí nhà kính lại nhiều phương tiện có động cơ) Hơn nữa, thành phố dễ bị ảnh hưởng từ nguy lụt lội, đặc biệt áp lực từ nguy thiếu nước nghiêm trọng thành phố lớn giới khơng có hồ khơng có biển Một mục tiêu dự án thành phố Johannesburg AFD tài trợ kết nối khu phố nghèo vào mạng lưới thành phố Ngoài đầu tư mạnh vào mạng lưới giao thông công cộng để giảm tình trạng lập khu vực (hệ thống buýt nhanh BRT), đầu tư song song vào nhà xã hội, hạ tầng cự ly gần, cải thiện mức độ tiếp cận với nước điện nút đô thị nằm dọc hành lang giao thông Về lâu dài, dự án đặt mục tiêu thay đổi diện mạo thành phố, hướng tới quy mô thành phố nhỏ gọn hạn chế nhu cầu di chuyển xa Bản đồ 29 Trường hợp Cameroun Nguồn: tác giả 308 Đô thị thách thức khí hậu Bên cạnh việc cho vay ngân sách để đầu tư cho chương trình, AFD triển khai chương trình hợp tác kỹ thuật với nhiều hoạt động: hoàn thiện kế hoạch lượng khí hậu hỗ trợ cho việc triển khai thực kế hoạch, đào tạo tập huấn ê-kíp thực thành phố để theo dõi tác động chiến lược khí hậu, lồng ghép thách thức khí hậu vào chương trình lập kế hoạch Ví dụ thứ hai Cameroun: AFD phối hợp với Bộ phát triển đô thị để hỗ trợ cho ba thành phố cấp hai, theo hướng củng cố khung đô thị thiết lập cực trung tâm vùng: thành phố Bertoua, Bafoussam Garoua (xem đồ 29) Các thành phố cấp hai có thách thức riêng chung, đặc biệt tình trạng bị lập, không kết nối với trục đường lớn nhiều khu vực tình trạng thiếu hạ tầng thị Khí hậu khơng phải mục tiêu hàng đầu dự án Trọng tâm dự án phát triển đường giao thông, không gian công cộng, hạ tầng dịch vụ đô thị cự ly gần Tuy nhiên, nghiên cứu trường hợp cho thấy hoàn toàn lồng ghép thách thức khí hậu vào tổng thể hạng mục đầu tư đô thị: xây dựng hệ thống kênh thoát nước mưa tránh tình trạng ngập lụt thường xuyên khu đô thị, ưu tiên sử dụng lượng mặt trời chiếu sáng cơng cộng Song song với đó, cần phải bắt đầu nghiên cứu phát triển công cụ lập kế hoạch để giúp cho thành phố kiểm sốt tốc độ tăng trưởng thị tun truyền nâng cao nhận thức cho người dân nguy có thành phố Philippines đất nước đặc biệt dễ bị tác động từ nguy từ thiên nhiên nguy khí hậu, mức độ dễ bị tổn thương cao với tình trạng biến đổi khí hậu: bão lũ xảy thường xuyên hơn, trái quy luật nhiều hơn, tăng mực nước biển, tượng a xít hóa biển ảnh hưởng tới nghề cá (xem ảnh 1) Chính phủ xác định mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu năm ưu tiên hàng đầu Chính sách khí hậu, điều chỉnh năm 2010, coi khung pháp lý hoàn chỉnh cấp độ quốc tế Từ thực sách này, nhiều kinh nghiệm lực quan trọng quản lý phòng ngừa rủi ro, kể nguy thời tiết khí hậu, chuyển giao cho địa phương (lập kế hoạch thị, phòng ngừa, quản lý việc sơ tán sơ cứu nạn nhân, v.v.) AFD tài trợ cho dự án hỗ trợ kỹ thuật vào năm 2013 cho ba thành phố, có thành phố General Santos City Dự án đồng hành với quyền thành phố việc áp dụng luật, theo đó, quyền thành phố phải nêu vấn đề khí hậu phòng ngừa rủi ro thiên tai vào kế hoạch đưa Dự án thứ hai AFD triển khai năm 2015: huy động vốn từ Quỹ Facilité Asie dành cho châu Á Liên minh châu Âu nhằm tăng cường chương trình cấp chứng phủ triển khai cho thành phố tuân thủ nghĩa vụ Cuối cùng, dự án AFD dự án cho vay ngân sách để hỗ trợ sách quốc gia phòng ngừa quản lý rủi ro, đặc biệt hỗ trợ cho việc triển khai cụ thể sách cấp địa phương 309 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Ảnh Trường hợp Philippines Nguồn : tác giả Ví dụ cuối trường hợp mạng lưới Corporacion Andina de Fomento (CAF) Đây mạng lưới tập hợp khu vực có tỷ lệ thị hóa cao giới Thách thức lớn tình trạng thị phát triển dàn trải khai thác tài nguyên mức CAF ngân hàng phát triển khu vực, dẫn đầu lĩnh vực đầu tư hạ tầng khu vực Mỹ Latin Mới đây, CAF tham gia vào quy trình thức hóa chiến lược thị tăng cường quy trình hoạt động cơng cụ khí hậu AFD hỗ trợ nguồn vốn dài hạn cho CAF để đầu tư cho dự án thị có đồng lợi ích khí hậu khu vực, đồng hành với CAF thơng qua chương trình hợp tác kỹ thuật với đối tượng thụ hưởng vốn vay vấn đề liên quan đến khí hậu hình thức hỗ trợ xây dựng triển khai chiến lược khí hậu, thiết kế dự án bền vững mềm phát thải các-bon, đề sách cơng địa phương liên quan đến lĩnh vực có tác động tới khí hậu rác thải, giao thông, nhà ở, v.v 310 Đô thị thách thức khí hậu Ảnh Corporacion Andina de Fomento Nguồn : tác giả 311 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Ngày 4, thứ năm ngày 23 tháng Ngày học thứ tập trung vào nghiên cứu chiến lược khí hậu địa phương Các trường hợp thực tiễn giúp học viên phân tích bước xây dựng triển khai sách cơng khí hậu cấp độ địa phương yếu tố thách thức cần phải giải để đảm bảo hiệu sách đưa ra, tập học viên thảo luận theo nhóm Nghiên cứu trường hợp Charlotte Raymond trình bày Đó trường hợp bang Minas Gerais, bang thuộc liên bang Bra-xin, nằm Bắc khu vực Đông Nam đất nước với dân số khoảng 20 triệu người, diện tích lớn gấp gần 2,5 lần Việt Nam Các số liệu kinh tế, đặc điểm sử dụng lượng, đặc điểm khí hậu mức độ dễ bị tổn thương bang Minas Gerais chuyển cho học viên tuần trước bắt đầu khóa học (xem Tài liệu sử dụng cho lớp học “Kế hoạch lượng cho bang Minas Gerais, Bra-xin Nghiên cứu trường hợp thực tiễn”) Mục tiêu phần giúp học viên thảo luận bước lập kế hoạch liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu Một địa phương tổ chức lãnh thổ lồng ghép thách thức biến đổi khí hậu vào sách ngành (giao thông sản xuất lượng) nào? Học viên phải đặt vào vị trí người chịu trách nhiệm mặt kỹ thuật bang Minas Gerais để theo bước chuẩn bị cho cơng tác quản trị kế hoạch khí hậu, thực việc phân tích tình hình địa phương vấn đề lượng mức độ dễ bị tổn thương, đề xuất kế hoạch hành động thông qua quy trình trao đổi với bên liên quan Nghiên cứu trường hợp thứ hai cán thuộc Văn phòng điều phối biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng trình bày – (tên tiếng Anh văn phòng Đà Nẵng Climate Change Coordination Office / Đà Nẵng CCOO) – kinh nghiệm tốt áp dụng thành phố chiến lược khí hậu: thành phần hoạt động văn phòng, hành động lập kế hoạch cấp độ địa phương, kết nối với nhà tài trợ vốn quỹ đô thị thuộc quan phát triển đầu tư (DDF) Phần trình bày giới thiệu hạn chế sách khí hậu thành phố Đà Nẵng hướng cải thiện để giải hạn chế Sau phần trình bày phần hỏi đáp với học viên lớp học 312 Đô thị thách thức khí hậu Ngày 5, thứ sáu ngày 24 tháng Ngày học thứ Clémence Vidal de la Blache phụ trách Học viên làm tập thực hành xây dựng dự án để minh họa cho thách thức, áp dụng phương pháp công cụ giới thiệu để cải thiện việc lồng ghép thách thức khí hậu vào chiến lược dự án đô thị Học viên sử dụng kiến thức thu từ đầu tuần để nghiên cứu trường hợp thành phố General Santos, nằm đảo Mindanao, Philippines Lớp học chia thành nhóm, nhóm thảo luận với tư cách cán thuộc sở kế hoạch thành phố Kịch tưởng tượng trình bày cho thị trưởng thành phố thách thức địa phương, kết nối với phát triển đô thị thách thức khí hậu Thách thức đặt cho nhóm phải thuyết phục thị trưởng tiếp tục thực phát triển sâu mà ê-kíp trước thực việc quản lý phòng chống nguy liên quan đến khí hậu Sau phần giới thiệu khung thể chế pháp luật Philippines, nhóm thực tập phân tích mang tính thăm dò Lớp chia thành bốn nhóm theo bốn chủ đề: phân tích thăm dò thị; nghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu; đánh giá mức phát thải các-bon; phân tích thăm dò thể chế Bài tập thứ hai đặt định đề là, sáu tháng sau, tài liệu chiến lược thành phố lồng ghép thách thức biến đổi khí hậu giúp đưa danh sách hành động ưu tiên, bao gồm đầu tư từ thành phố hành động tăng cường thể chế Từ chương trình ưu tiên này, nhóm xác định bảo vệ cho dự án đô thị có đồng lợi ích khí hậu Khung bảng hỏi đề xuất với hai hướng sau: - Mục tiêu tầm quan trọng chương trình thành phố: Tại dự án lại dự án ưu tiên thị trưởng (các tiêu chí lựa chọn)? Đâu thách thức phát triển cần phải giải quyết? Dự án tham gia giải thách thức khí hậu (đồng lợi ích)? - Phân tích phản biện để chuẩn bị dự án Cần phải bố trí kế hoạch tổ chức mặt thể chế để để chuẩn bị triển khai dự án? Cần phải tham vấn thêm bên khác nữa? Lồng ghép nguy khí hậu xác định vị trí xây dựng hạ tầng, tiêu chuẩn xây dựng, lựa chọn vật liệu, hành động “mềm”? Đâu khó khăn cần phải tính đến: khó khăn kỹ thuật, tài chính, thể chế, xã hội, môi trường, nguồn số liệu khả dụng? Đâu biện pháp mang tính thể chế cần phải áp dụng : lập kế hoạch đô thị, kế hoạch cho lĩnh vực, định sách/điều tiết, tuyên truyền/giáo dục? Cần phải huy động đối tác tham gia đồng hành với thành phố trình chuẩn bị, đầu tư triển khai thực dự án? Ngày học kết thúc phần chuẩn bị báo cáo thu hoạch trình bày vào buổi sáng ngày học cuối khóa học 313 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Bài đọc tài liệu sử dụng lớp học Mukheibir, P et G Ziervogel (2007), “Developing a Municipal Adaptation Plan (MAP) for climate change: the city of Cape Town”, Environment and Urbanization, vol 19 http://eau.sagepub.com/ Question de développement (2015), Villes et atténuation du changement, Synthèse des études et recherche de l’AFD, n°21 Question de développement (2014), Adaptation au changement climatique dans les villes : quelles conditions de succès, Synthèse des études et recherche de l’AFD, n°18 Raymond, C (2015), Étude de cas Danang, rapport interne dans la cadre de l’étude « Les conditions de mise en œuvre et de réalisation des projets urbains et territoriaux objectif « climat » en France et dans les pays en développement » pour le compte de l’AFD Raymond, C (2014), Un plan énergie climat pour le Minas Gerais au Brésil, Etude de cas pratique, EnvirOconsult Robert, D (2010), “Prioritizing climate change adaptation and local level resilience in Durban, South Africa”, Environment and Urbanization, vol 22, http://eau.sagepub.com/ Danh mục ti liu tham kho chn lc Agence Franỗaise de Dộveloppement (2014), Villes Durables 2014-2017, Cadre d’intervention sectorielle 2014-2017, Paris, 70 p Barnard, S (2013), “Climate Finance for Cities: How Can International Climate Funds Best Support Low-Carbon and Climate Resilient Urban Development”, ODI Working Papers, n°419, Barrau, E P-A Barthel, V Clerc, B Hermelin, E Huybrechts, A Landon et V Viguié (2014), Territoires urbains durables et adaptation aux changements climatiques : revue bibliographique, 80 p Brown, T (2010), L’esprit design, Pearson Education France Colombert, M (2013), Projet ADAPTATIO : analyse de la prise en compte de l’adaptation au changement climatique dans les démarches actuelles visant un aménagement urbain durable, septembre, 42 p (rapport confidentiel) Conseil général de l’environnement et du développement durable (2014), « Villes résilientes : premiers enseignements tires d’une synthèse bibliographique », Etudes & documents, n°114 Dantec, R et M Delebarre (2014), Les collectivités territoriales dans la perspective de Paris Climat 2015 : de l’acteur local au facilitateur global, rapport d’orientations, ministère des Affaires étrangères, 78 p DFID (2013), “Stimulating Private Sector Engagement and Investment in Building Disaster Resilience and Climate Change Adaptation: Recommendations for Public Finance Support”, Final Report, PWC 314 Đơ thị thách thức khí hậu Garabetian, T et A Leseur (2015), Projet ADAPTATIO : utilisation de l’analyse économique pour l’évaluation de l’adaptation et de la non-adaptation au changement climatique, Une approche par les coûts appliquée au cas d’un quartier urbain d’aménagement et annexes, mars, 46 p (rapport confidentiel) Grimm et al (2008), Global Change and the Ecology of Cities, Science, vol 319 International Development Finance Club (2015), Common Principles for Climate Mitigation Finance Tracking Institut franỗais de recherche l’étranger (2015), « Urbanisme et dérèglement climatique”, Cahiers de l’IFRE, n°1 Jha, A et al (2013), Building Urban Resilience: Principles, Tools, Practices, The World Bank, 180 p Jojo, M., H Nassopoulos et M Colombert, (2015), Projet ADAPTATIO : Simulations effectuées avec le logiciel ENVI-met sur le secteur de Tolbiac Chevaleret et ANNEXES, avril, 89 p (rapport confidentiel) Mangeat, A., H Nassopoulos et M Colombert (2014), Projet ADAPTATIO : analyse de la prise en compte de l’adaptation au changement climatique dans les démarches actuelles visant un aménagement urbain durable et annexes, juillet, 85 p (rapport confidentiel) Meunier, G., M Pouchain, F et L Jacquet (2015), Projet ADAPTATIO : Apports théoriques pour la conduite des projets d’aménagement urbains et l’intégration de la question de l’ACC dans leur conception, Présentation de la méthode de modélisation énergétique et présentation de la toolbox, avril, 46 p (rapport confidentiel) Nassopoulos, H et M Colombert (2014), Projet ADAPTATIO : place du changement climatique et de l’adaptation au changement climatique dans le cadre d’un projet d’aménagement urbain, Analyse du projet Tolbiac-Chevaleret Paris, septembre, 38 p (rapport confidentiel) Nassopoulos, H et J.-L Salagnac (2013), Projet ADAPTATIO : Analyse des projets de recherche portant sur l’adaptation au changement climatique en milieu urbain, septembre, 69 p (rapport confidentiel) Smith, B., D Brown et D Dodman (2014), Reconfiguring urban adaptation finance, IIED Working Paper UN-Habitat (2008), Global Urban Observatory Asian Cities at Risk due to sea-level rise Websites http://climateandenergy.wwviews.org http://www.espere.net 315 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Danh sách học viên Họ tên Cơ quan/đơn vị Lĩnh vực/ chuyên ngành Chủ đề nghiên cứu Email Bùi Thị Thu Vân Đại học Sư phạm Hà Nội Địa lý-môi trường, phát triển bền vững Phương pháp xây dựng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu thuvanvnh@gmail com Cao Tuấn Phong Học viện Khoa học xã hội Lịch sử Lịch sử kinh tế Việt Nam từ năm 1945 đến caotuanphong@ yahoo.com Émilie Gotte Đại học Việt-Đức Phát triển đô thị bền vững Phát triển thị bền vững emilie.gotte@ hotmail.fr Hồng Anh Vũ Đại học Quảng Bình Khoa học mơi trường Biến đổi khí hậu vuhoang304@ gmail.com Hồng Thị Bình Minh Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung Địa lý-tài nguyên Biến đổi khí hậu đơ thị hóa parihoang@gmail com Hồng Thị Thu Hương Viện Khoa học xã hội vùng Trung Kinh tế, xã hội, chính sách cơng Chính sách cơng, kinh tế lượng hoanghuong10@ gmail.com Signalath Khamxao Đại học Quốc gia Lào Giảng dạy - ksignalath@ yahoo.fr Lê Hồng Nhật Viện Nghiên cứu phát triển Quy hoạch chiến lược-bền vững Quản lý đô thị ktsnhatlee@gmail com Roland Mindene Mbella Trung tâm Kỹ thuật số Pháp ngữ (CNF/AUF) Đà Nẵng Công nghệ thông tin truyền thông hệ thống giáo dục Đưa công nghệ thông tin truyền thông vào hệ thống giáo dục mmrolandvif@ gmail.com Andriamarovololona Mijasoa Vrije Universiteit Amsterdam Nông học/lâm nghiệp, Nhân học The power configurations of climate policy: REDD+ in Madagascar mijasoa@yahoo com Nguyễn Đức Lộc Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nhân học Môi trường đô thị thanh.loc3@gmail com Nguyễn Thị Kim Thoa Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường kimthoa.csrd@ gmail.com Nguyễn Thị Nha Trang Đại học Khoa học Huế Đô thị vấn đề thị hóa Đơ thị vấn đề của đơ thị hóa nguyenthinhatrang910@gmail com Nguyễn Thị Yến Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Kinh tế phát triển Biến đổi khí hậu, bất bình đẳng phân phối thu nhập nghèo đói nguyenyenlinh03@yahoo.com Phạm Thị Hạnh Viện Khoa học xã hội vùng Trung Đơ thị xanh, tăng trưởng xanh Chính sách phát triển đô thị xanh Đà Nẵng hanhpt.01@gmail com Phan Thị Thanh Hải Đại học Quốc gia Hà Nội Địa lý môi trường Mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu thanhhaidialy@ gmail.com Phạm Quang Linh Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Biến đổi khí hậu, Tái định cư, Sinh kế, Phát triển cộng đồng Tác động biến đổi khí hậu, thị hóa, di cư, thay đổi môi trường pqlinh@yahoo com 316 Đô thị thách thức khí hậu Họ tên Cơ quan/đơn vị Lĩnh vực/ chuyên ngành Chủ đề nghiên cứu Email Phạm Văn Trọng Đại học Kinh tế quốc dân Xã hội học Biến đổi khí hậu, thị hóa, sinh kế pvtrongxhh@ gmail.com Nuch Ramo Đại học Lyon Khoa học trị Cải cách Nhà nước nuchramo@yahoo com Theint Myat Noe Đại học Ngoại ngữ, Myanmar - - mnt.emily@gmail com Trần Mai Hương Đại học Bách khoa Kiến trúc quy hoạch Quy hoạch đáp ứng biến đổi khí hậu huong.bmkt@ hcmut.edu.vn Võ Thành Tâm Đại học Kinh tế Chính sách cơng Dân số phát triển vothanhtam@ueh edu.vn Vũ Thị Ngọc Viện Khoa học xã hội vùng Trung Địa lý môi trường Biến đổi khí hậu ngocvu1583@ gmail.com Vũ Thị Ngọc Bích Đại học Thủ Dầu Một Quản lý hành cơng Đơ thị thách thức về khí hậu bichvu13@gmail com Vương Tuấn Huy Đại học Cần Thơ Quy hoạch phát triển dơ thị Đơ thị biến đổi khí hậu vthuy@ctu.edu.vn Zin Chaw Su Viện Pháp Myanmar, Phòng Thương mại Công nghiệp Pháp Myanmar - - juejuezin89@ gmail.com 317