1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt một số sông, hồ khu vực tỉnh hưng yên

65 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu ThS Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT MỘT SỐ SÔNG, HỒ KHU VỰC TỈNH HƢNG N KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu ThS Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Mã SV: 1312301020 Lớp: MT1701 Ngành: Kỹ thuật Môi Trường Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước mặt số sông, hồ khu vực tỉnh Hưng Yên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Cẩm Thu Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Nguyễn Thị Tươi Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2017 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụĐTTN Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: … …… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…) … ………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2017 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian vừa học qua, em thầy cô khoa Môi Trường tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, khóa luận tốt nghiệp dịp để em tổng hợp lại kiến thức học, đồng thời rút kinh nghiệm cho thân phần học Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu ThS Nguyễn Thị Tươi tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em kiến thức quý báu, kinh nghiệm q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường giảng dạy, dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian vừa qua Với kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khóa luận nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy bạn bè nhằm rút kinh nghiệm cho công việc tới Hải Phòng, Ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 1.1.2 Tổng quan sông, hồ thuộc thỉnh Hưng Yên 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt .6 1.3 Các thông số đặc trưng ô nhiễm nước mặt tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng .8 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT SÔNG ĐIỆN BIÊN, LUỘC, CỬU AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 14 2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt ba sông Điện Biên, Luộc Cửu An 14 2.1.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Điện Biên 15 2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Luộc 22 2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Cửu An .28 2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông qua đợt quan trắc .34 2.2.1 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Điện Biên 34 2.2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Luộc 36 2.2.3 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Cửu An 37 2.3 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước sông Điện Biên, Luộc, Cửu An 39 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC 41 3.1 Các biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm nước 41 3.2 Các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt 43 3.2.1 Xây dựng, bổ sung sửa đổi hoàn chỉnh chế sách 43 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn nước nói riêng .44 3.2.3 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường nguồn nước mặt 44 KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Kiến nghị …………………………………………………………… .…47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thông số đặc trưng ………… ……………………… ……………6 Bảng 1.2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 10 Bảng 2.1 Vị trí đánh giá 14 Bảng 2.2: Kết phân tích mẫu nước mặt trạm bơm cửa Gàn điểm tiếp nhận nước thải từ bãi rác thành phố Hưng Yên tháng năm 2016 15 Bảng 2.3: Kết phân tích mẫu nước mặt trạm bơm cửa Gàn điểm tiếp nhận nước thải từ bãi rác thành phố Hưng Yên tháng năm 2016 177 Bảng 2.4: Kết phân tích mẫu nước mặt trạm bơm cửa Gàn điểm tiếp nhận nước thải từ bãi rác thành phố Hưng Yên tháng 12 năm 2016 18 Bảng 2.5: Kết phân tích mẫu nước mặt trạm bơm cửa Gàn điểm tiếp nhận nước thải từ bãi rác thành phố Hưng Yên tháng năm 2017 20 Bảng 2.6: Kết phân tích mẫu nước mặt bến Mới bến La Tiến tháng năm 2016 22 Bảng 2.7: Kết phân tích mẫu nước mặt bến Mới bến La Tiến tháng năm 2016 24 Bảng 2.8: Kết phân tích mẫu nước mặt bến Mới bến La Tiến tháng 12 năm 2016 25 Bảng 2.9: Kết phân tích mẫu nước mặt bến Mới bến La Tiến tháng năm 2017 26 Bảng 2.10: Kết phân tích mẫu nước mặt cầu Trương Xá công Tranh tháng năm 2016 28 Bảng 2.11: Kết phân tích mẫu nước mặt cầu Trương Xá cống Tranh tháng năm 2016 29 Bảng 2.12: Kết phân tích mẫu nước mặt cầu Trương Xá cống Tranh tháng 12 năm 2016 31 Bảng 2.13: Kết phân tích mẫu nước mặt cầu Trương Xá công Tranh tháng năm 2017 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG 2.2.1.2 Đánh giá trạng chất lượng nước sông Điện Biên điểm tiếp nhận nước thải bãi rác thành phố Hưng Yên 3000 % 2500 2000 Tháng 1500 Tháng Tháng 12 1000 Tháng QCVN 500 Chỉ tiêu TSS COD BOD5 NH4+ PO43- NO2- Hình 2.14 Biểu đồ so sánh chất lượng nước sông Điện Biên điểm tiếp nhận nước thải từ bãi rác thành phố với QCVN 08-MT:2015  Đánh giá: Nhìn chung, trạng nước sơng Điện Biên với tiêu DO, pH, hay TSS nằm ngưỡng cho phép QCVN 08-MT:2015 Các tiêu lại COD, BOD5, NH4+, PO43-, Coliform, NO2- vượt GHCP; nồng độ không đồng theo tháng năm tiêu có nồng độ lớn chất dinh dưỡng, amoni Nguyên nhân nước sông tiếp nhận chủ yếu nước thải sinh hoạt, nước thải từ bãi rác, loại nước thải thường chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao; ngồi ra, sơng nơi tiếp nhận nước thải đồng ruộng có chứa nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, nguyên nhân dẫn đến nguồn nước sơng bị nhiễm nặng tiêu Nhìn vào biểu đồ so sánh hàm lượng tiêu cho thấy, nồng độ ô nhiễm cao chủ yếu vào tháng tháng 12 Nguyên nhân kể đến 35 SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG thời điểm thời điểm mùa khô, mực nước sông cạn so với thời điểm tháng tháng mùa mưa (nước sơng bị pha lỗng) Vào mùa khơ, mực nước sông thấp phải tiếp nhận lượng nước thải tương đương với mùa mưa, dẫn đến nồng độ chất ô nhiễm tăng cao hơn, kéo theo ô nhiễm nặng nề 2.2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Luộc 2.2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Luộc điểm lấy mẫu bến Mới % 300 250 200 Tháng 150 Tháng Tháng 12 100 Tháng QCVN 50 Chỉ tiêu TSS COD BOD5 NH4+ PO43- NO2- Coliform Hình 2.15 Biểu đồ so sánh chất lượng nước sông Luộc bến Mới với QCVN 08-MT:2015 SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 36 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 2.2.2.2 Tại điểm lấy mẫu bến La Tiến 350 % 300 Tháng 250 200 Tháng 150 Tháng 12 100 Tháng QCVN 50 TSS COD BOD5 NH4+ PO43- NO2- Coliform Chỉ tiêu Hình 2.16 Biểu đồ so sánh chất lượng nước sông Luộc bến La Tiến với QCVN 08-MT:2015  Đánh giá: Nhìn chung, tình trạng nước sông Luộc thuộc địa phận tỉnh Hưng Yên ổn định, số TSS, BOD 5, NH4+, PO43-, coliform nằm GHCP, nhiên tiêu COD vào thời điểm tháng năm 2016 cao GHCP, tiêu NO2- qua tháng có hàm lượng vượt GHCP gấp – lần so với QCVN Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm NO2- nước thải đồng ruộng chưa qua xử lý đổ thải thẳng vào lòng sơng 2.2.3 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Cửu An 2.2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Cửu An vị trí lấy mẫu cầu Trương Xá SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP % TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG 1200 1000 800 Tháng 600 Tháng Tháng 12 400 Tháng 200 QCVN Chỉ tiêu Hình 2.17 Biểu đồ so sánh chất lượng nước sông Cửu An cầu Trương Xá với QCVN 08-MT:2015 2.2.3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Cửu An vị trí lấy mẫu cống Tranh % 900 800 700 Tháng 600 500 Tháng 400 Tháng 12 300 Tháng 200 QCVN 100 Chỉ tiêu TSS COD BOD5 NH4+ PO43- NO2- Coliform Hình 2.18 Biểu đồ so sánh chất lượng nước sông Cửu An cống Tranh với QCVN 08-MT:2015 SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Đánh giá: TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Nhìn chung, chất lượng nước mặt sơng Cửu An không ổn định, số tiêu cao vào thời điểm năm Vị trí cống Tranh, hàm lượng TSS tăng cao vào tháng 12 năm 2016, hàm lượng NH4+ vào thời điểm tháng tháng cao gấp – lần QCVN Nguyên nhân ô nhiễm cống Tranh nằm địa phân huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, khu vực có nhiều hộ chăn ni với quy mơ vừa nhỏ Nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý đổ trực tiếp xuống lòng sơng gây nhiễm nghiêm trọng 2.3 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc sông Điện Biên, Luộc, Cửu An Nguồn gây ô nhiễm lớn đến đến môi trường nguồn nước mặt nước thải đồng ruộng Các chất ô nhiễm đồng ruộng đổ thải vào lòng sơng Ngồi ra, tập qn sản xuất nông nghiệp người dân vào mùa khô thường tháo nước thải đồng ruộng xuống lòng sơng để tiện thu hoạch làm đất vụ đơng xn Do đó, chất nhiễm từ nước thải đồng ruộng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước ba sông Kết khảo sát phân tích thơng số chất lượng nước thải từ đồng ruộng ln có mức nhiễm cao hẳn nước ba sông cao giới hạn cho phép nhiều lần, thơng số: TSS, NH4+, PO43-, NO2- , COD, BOD5 Vì vậy, nước thải đồng ruộng nhân tố quan trọng làm suy giảm chất lượng nước với lý sau: − Lượng nước thải từ đồng ruộng hàng năm đổ vào ba sông vào mùa mưa lũ tháo khô đồng ruộng vào mùa đông lớn − Sự trao đổi nước sông đồng ruộng diễn thường xuyên hàng ngày qua hệ thống tưới tiêu tưới ngầm dọc bờ sông nhánh sông − Tốc độ phát triển nông nghiệp người dân lưu vực mạnh với giống trồng có suất cao kèm với đòi hỏi chăm SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG bóm nhiều loại phân bón hữu cơ, hóa học thuốc bảo vệ thực vật độc hại lớn Nước thải sinh hoạt cụm dân cư nông thôn thị trấn nguồn gây ô nhiễm quan trọng thứ hai sau nước thải đồng ruộng Dân cư lưu vực ba sơng có mật độ cao đặc biệt sông Cửu An với dân cư đông đúc dọc theo bên bờ sông Các nguồn nước thải sinh hoạt đổ 100% vào sông qua gián tiếp kênh mương nhỏ trực tiếp bờ sơng vào lòng sơng Tại khu vực cầu Trương Xá, nhiều hộ dân thường tắm giặt, rửa dụng cụ sản xuất hàng ngày Nghiêm trọng số hộ dân tự ý đào ao ni cá dọc sông, làm thu hẹp nguồn nước mà gây nhiễm mơi trường nước thả bừa bãi thức ăn dư thừa tôm, cá Ao thả cá gồm loại phổ biến cá mè, chép, trôi, trắm,… nuôi chủ yếu thức ăn cám công nghiệp phân bắc, phân chuồng; nguồn nước ao thường xuyên trao đổi với nguồn nước sông, nguồn gây ô nhiễm đến chất lượng nước sơng Ngồi có nước thải từ lò mổ gia súc, gia cầm, hộ gia công, chế biến nông sảm nhỏ lẻ đổ thải trực tiếp vào hồ sông Đây nguồn phát thải lây lan dịch bệnh cho người dân sinh vật Nhân tố ô nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp đóng góp vai trò làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Sông Điện Biên tiếp giáp với khu công nghiệp huyện Kim Động theo dòng chảy ảnh hưởng tới nguồn nước sơng Thực trạng đặt cho tỉnh Hưng Yên cần phải tăng cười phối hợp với địa phương công tác bảo vệ, khôi phục tuyến nước thô nhằm bảo vệ nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt địa bàn SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 40 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC 3.1 Các biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm nƣớc Các giải pháp bảo vệ môi trường chất lượng nước sông Điên Biên, Luộc, Cửu An phải xuất phát từ vai trò chức sơng Các giải pháp phải đảm bảo lợi ích cư dân vùng mục đích sử dụng nước tỉnh Hưng Yên [3] Trên sở khảo sát phân tích thực tế chất lượng nước sơng, nhận thấy vai trò, chức sơng Điện Biên, Luộc Cửu An cung cấp nước tưới tiêu thủy lợi (hiện sông chưa sử dụng để cấp nước cho nhà máy nước) cho diện tích đất nơng nghiệp xã ngồi lưu vực huyện Khối Châu, Kim Động, Tiên Lữ,… Vì vậy, giải pháp bảo vệ chất lượng nước phải dựa chức để đảm bảo tính hợp lý sử dụng phát triển bền vững Qua kết khảo sát, xác định trạng nhiễm, ngun nhân nhiễm, đề xuất giải pháp sau: - Trước hết, cần kiểm soát chất lượng nguồn bổ sung nước từ thượng nguồn cho ba sông Hạn chế tác động gây ô nhiễm từ đầu nguồn Nếu nước từ thượng nguồn bị ô nhiễm làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước đoạn sông sau - Cần xây dựng bổ sung hệ thống mương tiêu thoát nước thải đồng ruộng, nước thải sinh hoạt nước mưa ngập úng lưu vực khơng đổ vào lòng sông Đây biện pháp chiến lược quan trọng đảm bảo chất lượng nước sông bền vững Bờ mương tiêu nước giáp bên bờ đắp cao ngăn kín Phía đồng ruộng hai bên bờ xây dựng mương tiêu, cống thoát nước từ đồng ruộng vào mương, đồng thời nơi dẫn nước vào đồng ruộng Dọc hai bên bờ lựa chọn vị trí thích hợp xây dựng hệ thống lấy nước bơm nước vào ruộng phục vụ sản xuất nông nghiệp mùa khô hạn Hai bên bờ sông Điện Biên, Cửu An, Luộc phải đắp thành bờ cao mực nước ngập úng khu vực, đảm bảo không cho nước thải lưu vực đổ vào lòng sơng SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Nước thải sinh hoạt từ cụm dân cư hai bên sông phải quy hoạch lại Phải hạn chế, ngăn cấm việc cấp thêm đất xây dựng cụm dân cư dọc hai bên bờ sơng đảm bảo hành lang an tồn 50m cạnh bờ sông Nguồn nước thải từ cụm dân cư phải xây dựng hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn hòa nhập nước thải vào đồng ruộng tập trung vào hồ điều hòa có lối ngồi lưu vực ba hồ chứa nước Có vậy, nước lòng sơng khơng bị nhiễm - Khơng bố trí sở công nghiệp, đặc biệt sở sản xuất có tiềm ẩn nguy gây nhiễm gần sơng Các sở lưu vực sơng có di rời cần phải xử lý triệt để chất thải (nước, khí thải, rác thải,…) trước thải môi trường xung quanh, tránh việc xả thải vào dòng sơng Khuyến khích sở sản xuất hơn, giảm chất thải - Ngoài ra, ngăn cấm chuyển đổi hình thức đắp ao ni cá ven hai bờ sông Đây ao nuôi thả cá phân chuồng, phân bắc cám cơng nghiệp, có nguồn nước trao đổi thường xun với nước lòng sơng Với nhịp độ phát triển nhanh mở rộng diện tích dọc hai bên bờ sơng lớn, ao làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng nước ba sông - Tiến hành nạo vét sâu lòng sơng máy hút bùn đưa lớp bùn lên hai bên bờ sông tạo thành khu đất trồng ăn lấy gỗ Biện pháp làm đáy lòng sơng, tăng cường trữ lượng nước đồng thời hoàn lại chi phí tốn cho q trình nạo vét [4] - Cần phục hồi bảo vệ tốt hệ sinh thái đất ngập nước lòng sơng, hệ sinh thái cỏ nướcsở quản lý nuôi trồng thủy sản tự nhiên, đặc biệt cá tự nhiên, thả thêm số loại cá ăn mùn bã hữu như: cá trắm, chép, mè, rơ phi,… Đây biện pháp có hiệu kinh tế cao vừa giúp làm nước, tiêu thụ chất cặn bã hữu làm tăng q trình khống hóa Ngồi ra, nghiên cứu học tập cách ni trồng số lồi nhuyễn thể SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG trai nước ngọt, trai lấy ngọc nhằm lọc nước tự nhiên, làm chất ô nhiễm loài tảo gây 3.2 Các giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt 3.2.1 Xây dựng, bổ sung sửa đổi hồn chỉnh chế sách Bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ thị hóa xuống vùng nông thôn nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa chung thành phố, nhà nước cần trọng công tác bảo vệ môi trường thông qua việc sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt - Cần tăng cường pháp chế việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân, có chế tài cụ thể với việc vi phạm - Ưu tiên đầu tư kinh phí, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường dài hạn: điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng nước Nhà nước nên có sách, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước mặt - Các sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng thân thiện với mơi trường đến tích cực nhiều hạn chế nguồn vốn trợ cấp đầu tư hạn hẹp - Cần mở rộng mối quan hệ đối ngoại bảo vệ môi trường Hợp tác với nhiều tổ chức bảo vệ mơi trường tồn cầu, tổ chức phi lợi nhuận phủ hồn cảnh Việt Nam phải đối mặt với hậu nghiệm trọng biến đổi khí hậu trái đất SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 3.2.2 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn nước nói riêng - Xây dựng, phát triển hệ thống quản lý môi trường từ từ thành phố đến xã, phường, đảm bảo không chồng chéo nhiệm vụ nhiều cấp, ngành, đơn vị quản lý môi trường - Tăng cường lực quản lý điều kiện đặc biệt cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường tỉnh, đặc biệt phục vụ công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường Kiện tồn máy phận tra mơi trường cấp huyện Tăng cường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí cho việc điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng nước dự báo xu diễn biến để đưa chế, sách phù hợp cho việc sử dụng tài ngun nước - Ngồi ra, nhà nước cần kiểm sốt chặt chẽ việc dùng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Đặc biệt hóa chất, thuốc trừ sâu khơng rõ nguồn gốc, chứa chất độc hại với môi trường người Khuyến khích người dân thay đổi dần tập quán sử dụng phân hóa học phân hữu cơ, thực canh tác sản xuất thực phẩm sạch, giảm hàm lượng chất độc hại nước thải nơng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm 3.2.3 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường nguồn nước mặt - Dân số tăng nhanh, không gian sinh sống bị thu hẹp, gây tình trạng lấn chiếm đất đai Hàng trăm hộ dân ngang nhiên san lấp, đóng cọc, xây, đổ bê tơng lấn chiếm dòng nước để xây dựng nhà cửa, làm ngăn cản dòng chảy Ngồi dùng vật liệu thải bỏ để lấn dòng, họ đồng thời xả rác Chất thải sinh hoạt chất thải chăn ni gia súc xuống dòng nước này, khiến cho dòng nước bị tắc nghẽn ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Vì vậy, cần tăng cường giáo dục cộng đồng thông qua nhiều hình thức khác (đọc, nghe, nhìn,…) để tuyên truyền cho người dân luật bảo vệ tài nguyên nước, SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG nghị định Chính phủ việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước Giúp người dân từ thành thị đến vùng sâu, vùng xa nhận thức tài nguyên nước vô tận, “của trời cho” mà tài nguyên có giới hạn, dễ bị suy giảm dễ bị cạn kiệt khai thác Vì vậy, người dân phải sử dụng khoa học, khơng lãng phí không gây ô nhiễm nguồn nước - Giáo dục cộng đồng có trách nhiệm bảo vệ chất lượng nước ba sơng, khơng dùng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc sản xuất, đặc biệt xã đông dân cư sống lưu vực ba sông Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động Đoàn niên, hội phụ nữ, sinh viên tình nguyện,… tổ chức buổi tập huấn môi trường, tăng cường hoạt động cụ thể như: “Thi đua tuần lễ sạch”, “Khu phố, thơn xóm hợp vệ sinh”, … - Tăng cường giáo dục môi trường trường học Lồng ghép kiến thức môi trường với môn học cách hợp lý, khoa học trương trình giáo dục cấp học, tăng cường buổi học ngoại khóa tìm hiểu mơi trường xung quanh sống nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường tình yêu thiên nhiên hệ trẻ Có thể nói, giải pháp hành động thiết thực hiệu cho công tác bảo vệ môi trường chất lượng nước ba sông Điện Biên, Luộc Cửu An SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 45 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG KẾT LUẬN Kết luận Qua trình tìm hiểu trạng chất lượng nước mặt ba sông Điện Biên, Luộc, Cửu An nguồn, tác nhân gây nhiễm Có thể rút số kết luận sau: - Ba sông với trữ lượng nước lớn, chất lượng nước tự nhiên đảm bảo để đáp ứng nhu cầu làm nguồn cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu, thủy lợi sản xuất công nghiệp cho cụm dân cư vùng - Tuy nhiên, chất lượng nước ba sông ngày suy giảm tác động nguồi gây ô nhiễm: nước thải sinh hoạt, nước thải đồng ruộng nước thải toàn lưu vực vào ngày mưa lũ lớn Các thông số vượt nhiều so với tiêu chuẩn điển NH4+, PO43-, NO2- hầu hết khu vực có hoạt động sản xuất tập trung đông dân cư Cụ thể là:  Chỉ tiêu NH4+: cao gấp 19 lần QCVN điểm tiếp nhận nước rác thành phố vào tháng 12/2016 gấp 13,5 lần QCVN trạm bơm cửa Gàn vào tháng 3/2017 sông Điện Biên Trên sông Cửu An, tiêu cao gấp 6,6 lần 8,6 lần QCVN cống Tranh vào tháng 6/2016 tháng 9/2016  Chỉ tiêu PO43-: Trên sông Điện Biên, tiêu vượt 5,6 lần QCVN vào tháng 12/2016 gấp 10 lần QCVN vào tháng 3/2017 vị trí trạm bơm cửa Gàn  Chỉ tiêu NO2-: Trên sơng Điện Biên, tiêu cao điển hình trạm bơm cửa Gàn, cao gấp 8,8 lần QCVN vào tháng 6/2016 Vượt 3,2 lần QCVN vào tháng 6/2016 tháng 3/2017 bến Mới sông Luộc Trên sông Cửu An, NO2- cao gấp 8,6 lần QCVN cầu Trương Xá vào tháng 6/2016 gấp lần QCVN cống Tranh vào tháng 3/2017  Chỉ tiêu TSS: TSS cao đột biến cầu Trương Xá vào tháng 12/2016, cụ thể cao gấp 11,26 lần so với QCVN SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nước mặt ba sông tốc độ phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, tốc độ thị hóa ngày cao Sự phát triển nhanh chóng ngành nghề với nhu cầu tiêu dùng, sử dụng người ngày tăng cao dẫn đến lượng chất thải thải ngồi mơi trường ngày lớn Nhưng trình độ quan tâm cho đầu tư xử lý chất thải hạn chế nên môi trường sống nói chung mơi trường nước nói riêng ngày bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn nước ba sông Điện Biên, Luộc Cửu An góp phần đảm bảo giá trị trữ lượng chất lượng nguồn nước tương lai Kiến nghị - Với trạng nguồn nước việc áp dụng giải pháp bảo vệ cần phải thực - Chính phủ tỉnh cần phải có biện pháp cương ngăn chặn nguy ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất cụm dân cư gây - Cần có chế tài xử phạt nghiêm minh đối tượng có hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường, đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác bảo vệ mơi trường - Tiếp tục nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, trữ lượng, chất lượng nước chức sông Tăng cường đầu tư kinh phí phục vụ cho cơng tác quan trắc, phân tích thơng số nhiễm nước thải sinh hoạt nông nghiệp thải vào sông SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Hồng Niêm, Ô nhiễm bảo vệ nước lục địa [2] Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [3] PGS.TSHK Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [4] Sổ tay phân tích đất – nước – trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 [5] Trung tâm Quan trắc môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên, Báo cáo kết quan trắc môi trường khu vực ba sông Điện Biên, Luộc, Cửu An năm 2016 Website: [6].http://cie.net.vn/vn/Van-ban-phap-luat/QCVNTCVN/QCVN08MT2015BTNMT-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-chat-luong-nuoc-mat.aspx [7] http://hungyen.gov.vn/ [8] http://tuyengiaohungyen.vn/ [9] http://www.gree-vn.com/ SV: Bùi Thị Ngọc – MT1701 48 ... thuật Môi Trường Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước mặt số sông, hồ khu vực tỉnh Hưng Yên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số. .. lượng nước mặt sông qua đợt quan trắc .34 2.2.1 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Điện Biên 34 2.2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Luộc 36 2.2.3 Đánh giá trạng chất lượng nước. .. 2.1.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Điện Biên 15 2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Luộc 22 2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Cửu An .28 2.2 Đánh giá trạng chất

Ngày đăng: 17/03/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w