1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sơ bộ khả năng hấp thụ cr, ni của cây rau cải

57 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS PHẠM THỊ MINH THÚY Sinh viên : NGUYỄN THỊ TRANG HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHẢO SÁT BỘ KHẢ NĂNG HẤP THỤ Cr, Ni CỦA CÂY RAU CẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS Phạm Thị Minh Thuý Sinh viên : Nguyễn Thị Trang HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Thị Trang Mã SV : 1412301006 Lớp : MT1801 Ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : Khảo sát khả hấp thụ Cr, Ni rau cải NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) * Nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng rau cải xanh môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng Crom - Đánh giá khả hấp thụ Crom rau cải môi trường đất bị ô nhiễm khác Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Các số liệu thực nghiệm liên quan đến q trình thí nghiệm như: Địa điểm thực tập tốt nghiệp Phòng thí nghiệm F205 Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Phạm Thị Minh Thúy Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: “Khảo sát khả hấp thụ Cr, Ni rau cải” Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: …………………………………………………………………………… Học hàm, học vị: ………………………………………………………………… Cơ quan công tác:………………………………………………………………… Đề tài tốt ngiệp giao ngày … tháng …… năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 30 tháng năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Thị Trang ThS Phạm Thị Minh Thúy Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: Đơn vị công tác: Phạm Thị Minh Thúy Khoa Môi trường Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Trang Ngành: Kỹ thuật Môi trường Nội dung hướng dẫn: “Khảo sát khả hấp thụ Cr, Ni rau cải” Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp - Chịu khó, tích cực học hỏi để thu kết đáng tin cậy - Ý thức trách nhiệm thân công việc giao - Bố trí thời gian hợp lý cho công việc cụ thể - Biết cách thực khóa luận tốt nghiệp, cẩn thận cơng việc Đánh giá chất lượng đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…) Đạt u cầu khóa luận tốt nghiệp Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Đạt Khơng đạt Điểm: Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2018 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Minh Thúy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo trường ĐHDLHP nói chung thầy khoa Mơi trường nói riêng cung cấp cho em đầy đủ kiến thức thơng tin bổ ích thời gian em theo học trường Đồng thời em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Minh Thúy – giảng viên môn Môi trường, trường Đại học Dân lập Hải Phòng tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên em, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm khóa luận Do thời gian điều kiện làm khóa luận hạn chế, có điều sai sót em mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 Một số khái niệm .7 I.1.1 Đất I.1.2 Môi trường đất I.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất I.1.4 Cấu tạo đất .7 I.1.5 Bản chất thành phần đất I.1.6 Tính chất đất .8 I.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất I.2.1 Trên giới I.2.2 Tại Việt Nam I.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất 10 I.3.1 Do tự nhiên 10 I.3.2 Do hoạt động nông nghiệp: 10 I.3.2.1 Phân bón hóa học 10 I.3.2.2 Phân hữu 11 I.3.2.3 Thuốc trừ sâu 11 I.3.2.4 Đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa mạng lưới giao thông 12 I.3.2.5 Rác thải sinh hoạt 12 I.3.2.7 Ô nhiễm dầu 14 I.3.2.8 Ơ nhiễm đất chất phóng xạ 15 I.3.2.9 Ô nhiễm chiến tranh 15 I.3.2.10 Các ô nhiễm ngoại lai khác 15 I.4 Kim loại nặng nguồn gốc phát sinh kim loại nặng đất .17 I.5 Tình hình nhiễm kim loại nặng đất Việt Nam 18 I.6 Ảnh hưởng kim loại nặng đến môi trường người 19 I.6.1 Tác dụng sinh hóa kim loại nặng người môi trường 19 I.6.2 Kim loại nặng mối quan hệ đất - trồng 20 I.6.3 Ảnh hưởng kim loại nặng đến thực vật 20 I.6.3.1 Tác động có lợi 21 I.6.3.2 Tác động có hại 21 I.7 Vai trò thực vật xử lý kim loại nặng 22 I.8 Giới thiệu rau cải 23 I.8.1 Thành phần dinh dưỡng 24 I.8.2 Tác dụng rau cải xanh sức khỏe người 25 I.8.2.1 Ngăn ngừa chữa bệnh gout 25 Sinh viên: Nguyễn Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp I.8.2.2 Bảo vệ tim mạch 25 I.8.2.3 Phòng chống ung thư bàng quang 26 I.8.2.4 Hỗ trợ hệ tiêu hóa táo bón 26 I.8.2.5 Tăng sức đề kháng, nhiệt 26 I.8.2.6 Tốt cho da 26 I.9 Giới thiệu Crom 27 I.9.1 Tính chất Crom 27 I.9.2 Mức độ ảnh hưởng Crom đến người 28 I.9.2.1 Tác động có lợi 28 I.9.2.2 Tác hại Crom 29 I.9.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm Crom 30 I.9.3.1 Nguyên nhân ô nhiễm Crom nông sản 30 I.9.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá Crom môi trường 30 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 32 II.1 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 32 II.1.1 Dụng cụ, thiết bị 32 II.1.2 Hóa chất 32 II.2 Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng Cr 32 II.3 Quy trình bước phân tích 34 Phân tích mẫu 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 III.1 Kết xác định lượng nước đất 39 III.2 Kết nghiên cứu khả hấp thụ Crom rau cải 39 III.2.1 Đặc điểm sinh thái rau cải trước phun Crom 39 III.2.2 Đặc điểm sinh thái rau cải sau phun Crom 41 III.3 Kết nghiên cứu khả hấp thụ Crom rau cải 44 III.3.1 Kết nghiên cứu hàm lượng Crom đất 44 III.3.2 Kết nghiên cứu hàm lượng Crom thân rau cải .46 sau phun Crom ngày 46 sau phun Crom 10 ngày 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Sinh viên: Nguyễn Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính độc hại nguyên tố kim loại nặng sinh vật[2] .21 Bảng 1.2 Giới hạn tối đa hàm lượng tổng sốcủa số kim loại nặng .22 tầng đất mặt 22 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng 100g rau cải 25 Bảng 1.4: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng Crom thực phẩm [6] .31 Bảng 2.1 Kết xây dựng đường chuẩn xác định Crom 33 Bảng 3.1 Kết xác định lượng nước đất 39 Bảng 3.2 Đặc điểm sinh thái sinh trưởng rau cải trước phun Crom .40 Bảng 3.3 Hàm lượng Crom đất sau phun Crom ngày 45 Bảng 3.4 Hàm lượng Crom đất sau phun Crom 10 ngày 45 Bảng 3.5 Hàm lượng Crom thân rau cải 46 sau phun Crom ngày .46 Bảng 3.6 Hàm lượng Crom thân rau cải 46 Sinh viên: Nguyễn Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.3 Hình ảnh cải xanh non Tuyển chọn Để cho trình thí nghiệm đạt kết tốt bước đầu ta phải chọn cải non sống khỏe, không bị úa, mập, không bị sâu để tránh rủi ro trình sinh trưởng phát triển Trồng (đất vi sinh) Sau cải tuyển chọn kĩ lưỡng đem trồng đất vi sinh để phát triển tốt Trồng đất vi sinh để hạn chế nồng độ kim loại nặng có đất để tránh ảnh hưởng nhiều đến trình phân tích Trước trồng nên trộn đất với với mục đích giúp đất tơi hơn, sau lấy lượng đất để làm phân tích mẫu bước sau Sau trồng xong tưới nước để trồng tươi dễ dàng phát triển Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.4 Mẫu đất vi sinh dùng làm thực nghiệm Phân tích mẫu Đây bước quan trọng trình phân tích Vì ta bỏ bước kết phân tích phía sau khơng giá trị Bởi vì, bước phân tích hàm lượng kim loại nặng Crom có đất cải trước ta phun dung dịch Crom vào Ở bước để phân tích mẫu đất rau ta lấy mẫu 0,3g với mẫu đất 1,5g với mẫu rau để phân tích Đối với mẫu đất trước phá mẫu ta phải cân khối lượng bình đất ướt sau sấy tủ sấy 105 oC sau 8h lấy mẫu để vào bình hút ẩm để bình đất trở nhiệt độ thường tránh bị nước khơng khí thâm nhập vào Sau đó, bỏ cân ghi lại khối lượng bình đất Để trình phá mẫu thuận lợi ta phải nghiền rây qua rây 1mm Sau cân 0,3g đất thêm 0,2g FeSO4; 0,3g CuSO4 15ml H2SO4 để phá mẫu Tiến hành phá mẫu bếp phá mẫu nhiệt độ 125oC Thời gian để phá mẫu hoàn toàn 1,5h Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.5 Sàng đất qua rây 0,5mm Phun Crom Sau phát triển tốt tiến hành phun Crom thể tích khác Đối với đất giới hạn chịu kim loại nặng Crom 150 mg/kg đất khô Để khảo sát hấp thụ Crom rau cải tiến hành phun Crom mức: 25; 70; 100; 125; 150; 200mg/kg dung dịch Crom vào đất Theo dõi khả phát triển, biến đổi trước sau phun Crom thể tích khác Phá mẫu Sau phun Crom ngày lấy mẫu để phân tích Và khối lượng phân tích đất 0,3g, mẫu 1,5g Đối với mẫu đất trước phá mẫu làm tương tự mẫu Sau tiến hành phá mẫu bếp phá mẫu nhiệt độ 125oC Thời gian để phá mẫu hồn tồn 1,5h (a) (b) Hình 2.6 Mẫu (a) trình phá, mẫu đất b sau phá xong Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp Phân tích Mẫu sau phá xong để nguội lọc giấy lọc bình định mức 100ml Sau định mức tới vạch để 5-10 phút cho ổn định đem phân tích máy UV-VIS Spectrophotometer bước sóng 540nm Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Kết xác định lượng nước đất Sấy cốc thủy tinh 105oC đến khối lượng khơng đổi Cho cốc vào bình hút ẩm, để nhiệt độ phòng Cân xác khối lượng cốc cân phân tích (W1) Cân 10g đất cho vào cốc sấy khô khối lượng cốc đất (W 2) sau cho vào tủ sấy nhiệt độ 105oC 8h lấy cho vào bình hút ẩm để hạ nhiệt độ tới nhiệt độ phòng Cân khối lượng cốc đất sau sấy (W3), làm lặp lại đến khối lượng (W3) không đổi (sai số không vượt 3mg hai lần cân) Bảng 3.1 Kết xác định lượng nước đất Loại mẫu Mẫu Mcốc sau sấy Mđất MCốc + đất sau sấy Lượng nước hút ẩm (g) (g) (g) (g) 41,909 10 49,915 1,994 Kết cho thấy, khối lượng cốc đất giảm từ 51,909g xuống 49,915g nước bay trình sấy Như vậy, 10g đất lượng nước đất 1,994g (chiếm 19,94%) III.2 Kết nghiên cứu khả hấp thụ Crom rau cải III.2.1 Đặc điểm sinh thái rau cải trước phun Crom Trước phun Crom, đặc điểm sinh thái, sinh trưởng cải phát triển tốt, xanh tươi Kết thể qua bảng 3.2 hình 3.1: Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Đặc điểm sinh thái sinh trưởng rau cải trước phun Crom STT Chiều cao (cm) Bề rộng mặt (cm) Số lượng 11,1 4,2 13,2 4,8 11,0 3,8 14,0 3,9 5 12,3 3,6 13,9 4,5 Từ bảng ta thấy, mẫu phát triển đồng chênh lệch không lớn từ chiều cao cây, bề mặt rộng mặt số lượng Các mẫu để làm thí nghiệm phát triển tốt đảm bảo mặt sinh trưởng phát triển giai đoạn thí nghiệm (a) Sinh viên: Nguyễn Thị Trang (b) 40 Khóa luận tốt nghiệp (c) (d) (e) (f) Hình 3.1 Cây rau cải trước phun Crom III.2.2 Đặc điểm sinh thái rau cải sau phun Crom Tiến hành phun Crom với thể tích khác cho mẫu thí nghiệm (a) mẫu phun 25mg/kg Crom (d) mẫu phun 125mg/kg Crom (b) mẫu phun 70mg/kg Crom (e) mẫu phun 150mg/kg Crom (c) mẫu phun 100mg/kg Crom (f) mẫu phun 200mg/kg Crom Sau phun Crom vào mẫu, qua ngày mẫu (a, b, c, d) khơng có thay đổi Riêng mẫu (e, f) phun 150 - 200mg/kg xuất hiện tượng bị héo rìa vành Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp Sang ngày thứ mẫu cải (a), (b) có biến đổi nhẹ, mẫu (c), (d) bắt đầu bị úa xuất đốm vàng, mẫu (e) phun 150mg/kg Crom cải héo úa nhiều hơn, mẫu 200mg/kg Crom héo thân cải (a) (b) (c) (d) Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp (e) (f) Hình 3.2 Cây rau cải phun Crom ngày thứ Sau ngày thí nghiệm, mẫu (e), (f) chết Tiếp tục theo dõi phát triển mẫu lại sau 10 ngày thí nghiệm Kết cho thấy mẫu (a), (b) sống yếu, không phát triển thêm, úa vàng Mẫu (c), (d) chết hình 3.3c 3.3d (a) Sinh viên: Nguyễn Thị Trang (b) 43 Khóa luận tốt nghiệp (c) (d) Hình 3.3 Cây cải sau phun Crom 10 ngày thí nghiệm III.3 Kết nghiên cứu khả hấp thụ Crom rau cải III.3.1 Kết nghiên cứu hàm lượng Crom đất Sau phun Crom ngày lấy mẫu để phân tích Đối với mẫu đất trước phá mẫu ta phải cân khối lượng bình đất ướt sau sấy tủ sấy 105 oC sau 8h lấy mẫu để vào bình hút ẩm để bình đất trở nhiệt độ thường tránh bị nước khơng khí thâm nhập vào Sau đó, bỏ cân ghi lại khối lượng bình đất Để trình phá mẫu thuận lợi ta phải nghiền rây qua rây 1mm Sau cân 0,3g đất thêm 0,2g FeSO4, 0,3g CuSO4 15ml H2SO4 để phá mẫu Tiến hành phá mẫu bếp phá mẫu nhiệt độ 125 oC Thời gian để phá mẫu hoàn toàn 1,5h Mẫu sau phá xong để nguội lọc giấy lọc bình định mức 100ml Sau đó, định mức tới vạch để - 10 phút cho ổn định đem phân tích máy UV-VIS Spectrophotometer bước sóng 540nm Hàm lượng Crom đất thể qua bảng sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Hàm lượng Crom đất sau phun Crom ngày STT Nồng độ Crom Đã phun (mg/kg) ABS CCrom sau ngày (mg/kg) Mẫu đất 0,032 15,49 25 0,062 22,88 75 0,121 48,39 100 0,143 56,53 125 0,167 65,41 150 0,191 74,27 200 0,236 90,91 Kết cho thấy: Ở môi trường đất hàm lượng Crom có đất khơng đổi 15,49 mg/kg Khi phun vào mẫu đất với hàm lượng Crom tăng dần sau ngày thí nghiệm, nồng độ Crom đất tăng dần từ 15,49 mg/kg đến 90,91 mg/kg Bảng 3.4 Hàm lượng Crom đất sau phun Crom 10 ngày STT Nồng độ Crom phun (mg/kg) ABS CCr sau 10 ngày (mg/kg) Mẫu 0,032 15,49 25 0,042 19,19 75 0,103 41,87 100 0,118 47,32 125 0,142 56,17 150 - - 200 - - Từ bảng ta thấy: Hàm lượng Crom đất sau 10 ngày thí nghiệm mẫu giảm so với hàm lượng Crom đất sau ngày thí nghiệm Mẫu phun 150mg/kg 200mg/kg Crom sau ngày bị chết nên khơng phân tích mẫu đất Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp III.3.2 Kết nghiên cứu hàm lượng Crom thân rau cải STT Bảng 3.5 Hàm lượng Crom thân rau cải sau phun Crom ngày Nồng độ Crom phun ABS CCr ngày(mg/kg) (mg/kg) Mẫu 0,043 3,39 25 0,065 5,54 75 0,140 11,05 100 0,231 17,74 125 0,284 21,73 150 0,351 26,68 200 0,382 28,97 Từ bảng ta thấy: Ở mẫu hàm lượng Crom có thân rau cải 3,39 mg/kg Khi phun Crom vào mẫu đất với nồng độ khác tăng dần từ 25mg/kg đến 200mg/kg, qua trình hấp thu hàm lượng Crom có thân rau cải tăng dần 3,39mg/kg đến 28,97mg/kg Tuy nhiên, mẫu trường hợp phun 150mg/kg 200mg/kg Crom hấp thụ lượng Crom lớn nên bị chết sau ngày thí nghiệm Bảng 3.6 Hàm lượng Crom thân rau cải sau phun Crom 10 ngày STT Nồng độ Crom phun (mg/kg) ABS CCr sau 10 ngày (mg/kg) 25 0,051 4,43 75 0,132 10,49 100 0,208 16,11 125 0,263 20,18 150 - - 200 - - Từ bảng ta thấy hàm lượng Crom thân sau 10 ngày thí nghiệm giảm đi so với hàm lượng Crom ngày thí nghiệm Các mẫu Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp trường hợp phun 100mg/kg 125 mg/kg Crom hàm lượng Crom tích lũy lâu ngày nên yếu vàng Mẫu phun 150mg/kg - 200mg/kg Crom sau ngày thí nghiệm bị chết nên khơng phân tích Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu đề tài:“ Khảo sát khả hấp thụ Crom, Niken rau cải” em thu số kết sau: Đã trồng thành công rau cải để tiếp tục sinh trưởng phát triển để tiến hành thí nghiệm Đã xác định lượng nước có đất 1,994g chiếm 19,94% Đã phân tích hàm lượng Crom mẫu đất nền, thân mẫu nền, kết cho thấy hàm lượng Crom đất 15,49mg/kg, thân 3,39mg/kg Đã khảo sát hàm lượng Crom đất, thân rau cải sau ngày phun Crom Kết cho thấy nồng độ Crom phun vào đất tăng từ 25mg/kg đến 200mg/kg hàm lượng Crom đất tăng từ 22,88mg/kg đến 90,91mg/kg, hàm lượng Crom thân cải tăng từ 5,54mg/kg đến 28,97mg/kg Đã khảo sát hàm lượng Crom đất, thân - rau cải sau 10 ngày phun Crom Kết cho thấy: - Hàm lượng Crom có đất sau 10 ngày tăng từ 19,19mg/kg đến 56,17mg/kg giảm so với hàm lượng Crom có đất sau ngày thí nghiệm, tăng theo nồng độ phun - Hàm lượng Crom có thân rau cải sau 10 ngày tăng từ 4,43mg/kg đến 20,18mg/kg, giảm so với sau ngày phun Crom Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Gấm, Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng số chất độc kim loại nặng lên trình sinh trưởng phát triển Cải xanh,2011 [2] Nguyễn Thị Vân Hiền, Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất trồng số khu vực Việt Nam ảnh hưởng đến môi trường,2010 [3] Nguyễn Cẩm Long, Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật sản xuất cải xanh an toàn,2014 [4]Trần Kim Nga, Tác động số kim loại nặng đến sức khỏe người,2010 [5]Kiều Thị Oanh, Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng thực vật,2015 [6]Hồng Việt Phương, Nghiên cứu phương pháp phân tích Crom đánh giá ô nhiễm nước gạo rau muống,2016 Sinh viên: Nguyễn Thị Trang 49 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHẢO SÁT SƠ BỘ KHẢ NĂNG HẤP THỤ Cr, Ni CỦA CÂY RAU CẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... khả hấp thụ Crom rau cải 39 III.2.1 Đặc điểm sinh thái rau cải trước phun Crom 39 III.2.2 Đặc điểm sinh thái rau cải sau phun Crom 41 III.3 Kết nghiên cứu khả hấp thụ Crom rau cải. .. kim loại nặng khả tích lũy chúng thực vật nguy nhiễm đất xảy ra, thêm vào cải xanh loại ăn có khả tích luỹ KLN cao Do vậy, chọn đề tài: “ Khảo sát sơ khả hấp thụ Crom, Niken rau cải nhằm sáng

Ngày đăng: 16/03/2019, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w