Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng biến tần chuyên dụng cho các loại ứng dụng như bơm, quạt, băng tải, cẩu trục, khí nén…nên lựa chọn dòng biến tần phù hợp cho ứng dụng cần điều khiển. Thực tế tại dây chuyền sản xuất trong thiết bị công nghiệp tại nhà máy sản xuất hiện nay thì loại biến tần YASKAWA G7 đang sử dụng phổ biến. Tài liệu sẽ giúp bạn định hình kiến thức đủ để làm chủ về loại biến tần này. Chúc các bạn thành công
CÀI ĐẶT BIẾN TẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN 1.1 ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG, PHÂN LOẠI BIẾN TẦN 1.2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TẦN 1.3 HƯỚNG DẪN CHỌN BIẾN TẦN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 1.4 KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIÊN CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN ĐẤU NỐI, CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA G7 2.1 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI PHẦN CỨNG 2.2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC TRÊN BỘ ĐIỀU KHIỂN 2.3 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ 2.4 THỰC HÀNH CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA G7 CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN ĐẤU NỐI, CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA V1000 3.1 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI PHẦN CỨNG 3.2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC TRÊN BỘ ĐIỀU KHIỂN 3.3 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ 3.4 THỰC HÀNH CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA V1000 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN 1.1 Định nghĩa, ứng dụng, phân loại biến tần Định nghĩa, ứng dụng biến tần: Ta có, Cơng thức tính tốc độ quay động khơng đồng ba pha: (1-s) Với N : tốc độ quay (vòng/phút) f: tần số lưới điện (Hz) p: số đơi cực từ s: hệ số trượt Để thay đổi tốc độ quay động không đồng ba pha, ta có cách: thay đổi f, thay đổi p, thay đổi s Nhược điểm việc thay đổi số đôi cực từ p thay đổi cấp tốc độ sau lần thay đổi động lại bị giật Nhược điểm việc thay đổi hệ số trượt s để chế tạo mạch điều khiển phức tạp Để đơn giản, người ta điều chỉnh tốc độ quay động không đồng ba pha việc thay đổi tần số lưới điện f công nghệ bán dẫn cơng suất, thiết bị người ta gọi biến tần Như vậy, biến tần thiết bị điện tử dùng để điều chỉnh tốc độ quay động không đồng ba pha việc thay đổi tần số lưới điện f Phân loại biến tần Phân loại theo phương pháp biến đổi: o Biến tần trực tiếp o Biến tần gián tiếp Phân loại theo nguồn ra: o Biến tần nguồn dòng o Biến tần nguồn áp Phân loại theo phương pháp điều khiển: o Phương pháp điều khiển cổ điển o Phương pháp điều khiển PWM o Phương pháp điều khiển vector o Phương pháp điều khiển ma trận Phân loại theo nguồn cấp vào: o Biến tần pha o Biến tần pha 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động biến tần Cấu trúc biến tần: Phanh Nguồn cấp Bộ điều khiển Khối vào Nguyên lý biến tần: Biến tần trực tiếp - Sơ đồ cầu trúc - Nguyên lý Mạch công suất TB chấp hành Biến tần gián tiếp - Sơ đồ cấu trúc - Nguyên lý 1.3 Hướng dẫn chọn biến tần theo mục đích sử dụng Để lựa chọn biến tần phù hợp với nhu cầu sử dụng, cần nắm yếu tố sau: o Nguồn cấp cho biến tần: phải phù hợp với nguồn điện sử dụng, ví dụ: pha 110Vac, pha 220Vac, pha 200Vac, pha 380Vac… o Công suất biến tần: phải phù hợp với công suất động cơ, thường cơng suất biến tần phải lớn 20% công suất động o Ứng dụng cần điều khiển: thị trường có nhiều dòng biến tần chuyên dụng cho loại ứng dụng bơm, quạt, băng tải, cẩu trục, khí nén…nên lựa chọn dòng biến tần phù hợp cho ứng dụng cần điều khiển 1.4 Khảo sát nhu cầu đào tạo học viên Khảo sát nhu cầu đào tạo học viên để nắm bắt nhu cầu cần đào tạo hãng biến tần phù hợp với yêu cầu công việc CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN ĐẤU NỐI, CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA G7 2.1 Sơ đồ đấu nối phần cứng Giải thích: o R/L1, S/L2, T/L3, R/L11, S/L21, T/L31: nguồn cấp vào biến tần o : chân nối đất o U/T1, V/T2, W/T3: chân đấu vào động o B1, B2: chân đấu vào điện trở xả o S1 đến S12: chân đầu vào số đa chức năng, chân thay đổi tùy thuộc vào cài đặt người dùng (trừ S1, S2) o S1: chạy thuận o S2: chạy nghịch o S3: chân báo lỗi bên o S4: chân reset lỗi o S5: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S6: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S7: ngõ vào tham chiếu tốc độ jog o S8: chân sơ bên o S9: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S10: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S11: tiếp điểm thời gian tăng/giảm tốc o S12: chân dừng khẩn cấp o SC: chân chung o +V: nguồn cấp +15VDC cho đầu vào analog o o o o o o o o o o o o o o o o o -V: nguồn cấp -15VDC cho đầu analog A1: tần số tốc độ tham chiếu đến ±10VDC A2: đầu vào analog đa chức (4 ÷ 20mA) A3: đầu vào analog đa chức (0 ÷ ±10VDC) AC: đầu vào analog chung R+, R-, S+, S-: đầu vào truyền thông MODBUS RS 485/422 IG: chân chống nhiễu truyền thông MA-MC: tiếp điểm NO báo lỗi đầu MB-MC: tiếp điểm NC báo lỗi đầu M1-M2, M3-M4, M5-M6: ngõ đa chức P3-C3: Đầu đa chức photocoupler P4-C4: Đầu đa chức photocoupler FM: hình tương tự đa chức AM: hình tương tự đa chức AC: hình tương tự, chân chung RP: tần số tham chiếu MP: tần số đầu 2.2 Hướng dẫn thao tác điều khiển Giao diện điều khiển Chức phím bấm o Phím “LOCAL/REMOTE”: phím chuyển đổi hoạt động bàn phím hoạt động điều khiển o Phím “MENU”: phím lựa chọn thơng số, chế độ o Phím “ESC”: phím trở trạng thái trước nhấn phím DATA/ENTER o Phím “JOG”: phím chạy tần số JOG biến tần hoạt động chế độ bàn phím o Phím “TĂNG”: phím tăng giá trị thơng số dùng để chuyển sang mục liệu o Phím “DATA/ENTER”: phím cài đặt giá trị dùng để chuyển từ hình sang hình khác o Phím “FWD/REV”: phím chọn chiều quay thuận/nghịch động biến tần hoạt động chế độ bàn phím o Phím “GIẢM”: phím giảm giá trị thông số dùng để chuyển sang mục liệu o Phím “RESET”: phím đặt lại xảy lỗi dùng để di chuyển chữ số o Phím “RUN”: phím bắt đầu hoạt động biến tần hoạt động chế độ bàn phím o Phím “STOP”: phím dừng biến tần hoạt động chế độ bàn phím 2.3 Hướng dẫn cài đặt thông số A1-00 = : lựa chọn ngôn ngữ hiển thị tiếng anh A1-01 = 2: chọn mức truy nhập thông số bao gồm giám sát chỉnh sửa thông số A1-02: lựa chọn phương pháp điều khiển, chọn ứng dụng tải thường, chọn hoặc ứng dụng tải nặng B1-02: chọn lựa phương pháp hoạt động B1-03: chọn lựa phương pháp dừng động cơ, chọn dừng theo thời gian, chọn dừng tự do, chọn dừng dùng thắng DC C1-01÷C1-09: thiết lập thời gian tăng/giảm tốc D1-01÷D1-16: cài đặt tần số tham chiếu (tốc độ chạy động cơ) D1-17: cài đặt tần số chạy JOG Thiết lập đặc tuyến điều khiển V/f: E1-01 = 200V: thiết lập điện áp vào E1-03 = F: chọn đặc tính V/f theo thiết lập E1-04 E1-10 E1-04 = 60Hz: Tần số max E1-05 = 200V: điện áp max E1-06 = 60Hz: tần số Cài đặt thông số motor: E2-01: thiết lập giá trị dòng điện cho motor theo nhãn ghi motor E2-02: thiết lập giá trị hệ số trượt E2-03: thiết lập giá trị dòng khơng tải motor E2-04: thiết lập số cực motor E2-05: thiết lập giá trị điện trở motor Lựa chọn cực đầu vào đa chức từ H1-01 đến H1-10: H1-01: chọn chức cho đầu vào đa chức S3 H1-02: chọn chức cho đầu vào đa chức S4 H1-03: chọn chức cho đầu vào đa chức S5 H1-04: chọn chức cho đầu vào đa chức S6 H1-05: chọn chức cho đầu vào đa chức S7 H1-06: chọn chức cho đầu vào đa chức S8 H1-07: chọn chức cho đầu vào đa chức S9 H1-08: chọn chức cho đầu vào đa chức S10 H1-09: chọn chức cho đầu vào đa chức S11 H1-10: chọn chức cho đầu vào đa chức S12 Lựa chọn cực đầu đa chức từ H2-01 đến H2-05: H2-01: chọn chức cho đầu tiếp điểm M1/M2 H2-02: chọn chức cho đầu P1 H2-03: chọn chức cho đầu P2 H2-04: chọn chức cho đầu P3 H2-05: chọn chức cho đầu P4 Chức mở rộng O2-01: thông số cho phép không cho phép thay đổi phím LOCAL/REMOTE, chọn không cho thay đổi, chọn cho thay đổi O2-02: thơng số cho phép/khơng cho phép dùng phím STOP biến tần hoạt động chế độ đấu dây, chọn không cho phép, chọn cho phép O3-01: chọn chức chép từ biến tần vào hình điều khiển ngược lại Chức Motor Autotuning: T1-02: thiết lập công suất motor T1-03: thiết lập tỉ lệ áp motor T1-04: thiết lập tỉ lệ dòng motor T1-05: thiết lập tần số motor T1-06: thiết lập số cực motor T1-07: thiết lập tốc độ quay motor T1-08: thiết lập số xung/vòng cho PG sử dụng 2.4 Thực hành cài đặt biến tần - Thực hành tập cài đặt biến tần điều khiển động + Chạy thuận/nghịch + Điều khiển tốc độ Bằng 02 phương pháp điều khiển bàn phím đấu dây CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN ĐẤU NỐI, CÀI ĐẶT BIẾN TẦN YASKAWA V1000 3.1 Sơ đồ đấu nối phần cứng Giải thích: o R/L1, S/L2, T/L3: nguồn cấp vào biến tần o U/T1, V/T2, W/T3: chân đấu vào động o B1, B2: chân đấu vào điện trở xả o S1 đến S7: chân đầu vào số đa chức năng, chân thay đổi tùy thuộc vào cài đặt người dùng o S1: chạy thuận o S2: chạy nghịch o S3: chân báo lỗi bên o S4: chân reset lỗi o S5: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S6: ngõ vào tham chiếu đa tốc độ o S7: ngõ vào tham chiếu tốc độ jog o SC: chân chung o MA-MC: tiếp điểm NO báo lỗi đầu o MB-MC: tiếp điểm NC báo lỗi đầu o +V: nguồn cấp cho đầu vào analog o A1: tần số tốc độ tham chiếu đến ±10VDC o A2: đầu vào analog đa chức o o o o o o o o o AC: đầu vào analog chung HC-H1: cầu nối an toàn (NC) R+, R-, S+, S-: đầu vào truyền thông MODBUS RS 485/422 P1: Đầu đa chức photocoupler P2: Đầu đa chức photocoupler PC: Đầu chung photocoupler MP: giám sát ngõ xung AM: giám sát ngõ analog AC: giám sát ngõ chân chung 3.2 Hướng dẫn thao tác điều khiển 3.3 Hướng dẫn cài đặt thông số A1-01 = 2: cài đặt mức truy cập thông số cao A1-02: lựa chọn phương pháp điều khiển, ứng dụng tải thường chọn kiểu điều khiển V/f, ứng dụng tải nặng chọn kiểu điều khiển vector A1-06: lựa chọn cài đặt cho ứng dụng xác bơm, quạt, băng tải, cẩu trục … B1-02: chọn lựa phương pháp hoạt động B1-03: chọn lựa phương pháp dừng động C1-01 ÷ C1-11: chọn lựa thời gian tăng/giảm tốc D1-01 ÷ D1-16: cài đặt tần số tham chiếu D1-17: cài đặt tần số chạy JOG E1-01 ÷ E1-13: cài đặt đặc tuyến V/f E2-01 ÷ E2- 12: cài đặt thông số motor Lựa chọn cực đầu vào đa chức từ H1-01 đến H1-07: H1-01: chọn chức cho đầu vào đa chức S1 H1-02: chọn chức cho đầu vào đa chức S2 H1-03: chọn chức cho đầu vào đa chức S3 H1-04: chọn chức cho đầu vào đa chức S4 H1-05: chọn chức cho đầu vào đa chức S5 H1-06: chọn chức cho đầu vào đa chức S6 H1-07: chọn chức cho đầu vào đa chức S7 Lựa chọn cực đầu đa chức từ H2-01 đến H2-06: H2-01: chọn chức cho đầu tiếp điểm MA, MB & MC H2-02: chọn chức cho đầu P1 H2-03: chọn chức cho đầu P2 H2-06: chọn đơn vị ngõ T1-00 ÷ T1-11: cài đặt thơng số điều khiển motor 2.4 Thực hành cài đặt biến tần - Thực hành tập cài đặt biến tần điều khiển động + Chạy thuận/nghịch + Điều khiển tốc độ Bằng 02 phương pháp điều khiển bàn phím đấu dây ... trước nhấn phím DATA/ENTER o Phím “JOG”: phím chạy tần số JOG biến tần hoạt động chế độ bàn phím o Phím “TĂNG”: phím tăng giá trị thơng số dùng để chuyển sang mục liệu o Phím “DATA/ENTER”: phím