TỶ LỆ BỆNH DA VÀ BỆNH DA LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP TRÊN CHÓ TẠI TRẠM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM

101 190 1
  TỶ LỆ BỆNH DA VÀ BỆNH DA LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG  THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP TRÊN CHÓ TẠI TRẠM CHẨN  ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y  TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ************************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỶ LỆ BỆNH DA VÀ BỆNH DA LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP TRÊN CHĨ TẠI TRẠM CHẨN ĐỐN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM Sinh viên thực hiện: TRẦN NGUYỄN QUỲNH NHƯ Lớp: DH05TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2005 – 2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ************************** TRẦN NGUYỄN QUỲNH NHƯ TỶ LỆ BỆNH DA VÀ BỆNH DA LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP TRÊN CHÓ TẠI TRẠM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG BSTY PHAN THỊ KIM CHI BSTY ĐẶNG VĂN HƯỚNG Tháng 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: TRẦN NGUYỄN QUỲNH NHƯ Tên khóa luận: TỶ LỆ BỆNH DA VÀ BỆNH DA LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP TRÊN CHĨ TẠI TRẠM CHẨN ĐỐN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày 30/08/2010 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Con biết ơn ba mẹ nhiều, cám ơn ba mẹ hết lòng chăm sóc, thương yêu, chỗ dựa tinh thần vững để có ngày hơm Xin chân thành ghi ơn người thân, người bạn hết lòng giúp đỡ, động viên lúc khó khăn Xin chân thành biết ơn - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Cùng tất quý Thầy Cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình học trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS.TS Lâm Thị Thu Hương - BSTY Phan Thị Kim Chi - BSTY Đặng Văn Hướng Đã hết lòng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Thành thật cảm ơn - Các chú, anh chị Trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm Điều Trị Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh - Các anh chị Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh - Sự chia kinh nghiệm hỗ trợ từ bạn lớp Thú Y 31 Đã tận tình giúp đỡ, chia buồn vui học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát tỷ lệ bệnh da bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp chó đến khám điều trị Trạm Chẩn đoán Xét nghiệm Điều trị Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh” thực từ ngày 01/01/2010 đến ngày 01/06/2010 Trạm Chẩn đoán Xét nghiệm Điều trị Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi ghi nhận 3327 ca bệnh đem đến khám điều trị Chi cục có 539 chó có biểu bệnh da, chúng tơi làm xét nghiệm ký sinh trùng da nấm 167 con, xét nghiệm máu 50 chó nghi ngờ mắc bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 10 chó khơng có biểu bệnh ngồi da, kết thu thập sau: Tỷ lệ bệnh chung ngồi da 16,2% tổng số chó đem đến khám Chi cục Thú Y Tp.Hồ Chí Minh Tỷ lệ bệnh ký sinh trùng da, nấm chiếm 32,34% Trong số 167 mẫu xét nghiệm ký sinh trùng da nấm có tỷ lệ nhiễm Demodex 20,96%, Sarcoptes 0,6%, nấm 10,78% khơng tìm ngun nhân 67,66% Tỷ lệ nhiễm Demodex cao lứa tuổi từ - năm (36,11%), năm tuổi (17,25%) thấp năm tuổi (16,67%), nhiễm cao đực Tỷ lệ nhiễm Sarcoptes, nấm không phụ thuộc vào giống, tuổi giới tính Tỷ lệ chó bị bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 38%, khơng phụ thuộc giới tính, giống tuổi Tần số biểu triệu chứng lâm sàng chó có số T3 T4 thay đổi : rụng lông, ngứa, tăng sắc tố da, lừ đừ/chậm chạp, tăng cân/béo phì thiếu máu Bước đầu khảo sát cho thấy hầu hết ca có số T3 T4 giảm có ảnh hưởng đến tiêu sinh lý, sinh hóa: bị thiếu máu, tăng cholesterol, giảm glucose protein tổng số iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xv Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Cấu tạo chức da 2.1.1 Cấu tạo da chó 2.1.1.1 Biểu bì 2.1.1.2 Chân bì 2.1.1.3 Hạ bì 2.1.2 Sự tuần hoàn hệ thống thần kinh da 2.1.2.1 Mạch máu 2.1.2.2 Mạch bạch huyết v 2.1.2.2 Thần kinh 2.1.3 Những tuyến phụ thuộc da 2.1.3.1 Tuyến bã 2.1.3.2 Tuyến mồ hôi 2.1.3.3 Tuyến sữa 2.1.4 Lông 2.1.5 Nhiệm vụ, chức da 2.2 Một số nguyên nhân gây bệnh da chó 2.2.1 Môi trường 2.2.2 Rối loạn hormone 2.2.3 Dinh dưỡng 2.2.4 Sự tróc vẩy da 2.2.5 Tổn thương học, vết thương 2.2.6 Bì chí lậu 10 2.2.7 Bệnh chảy mủ da 10 2.2.8 Abscess 11 2.2.9 Kích thích tố bệnh bì 11 2.2.10 Rối loạn sắc tố 11 2.2.11 Ngứa nhiều nguyên nhân 11 2.3 Ngoại ký sinh bệnh ngoại ký sinh chó 11 2.3.1 Demodex canis 11 2.3.1.1 Phân loại 11 2.3.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 12 2.3.1.3 Chu kỳ sinh học 13 2.3.1.4 Cách sinh bệnh 13 vi 2.3.1.5 Triệu chứng bệnh tích 13 2.3.1.6 Chẩn đoán 14 2.3.2 Sarcoptes scabiei var canis 14 2.3.2.1 Phân loại 14 2.3.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 14 2.3.2.3 Chu kỳ sinh học 14 2.3.2.4 Triệu chứng bệnh tích 15 2.3.2.5 Chẩn đoán 16 2.3.3 Ve 16 2.3.4 Rận 17 2.3.5 Bọ chét 17 2.3.6 Nấm da 17 2.3.6.1 Phân loại 17 2.3.6.2 Hình dạng khuẩn lạc bào tử loại nấm 18 2.3.6.3 Cách sinh bệnh 20 2.3.6.4 Triệu chứng bệnh tích 20 2.3.6.5 Chẩn đoán 20 2.4 Tuyến giáp bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp chó 20 2.4.1 Tuyến giáp 20 2.4.2 Tổng hợp thyroxine 21 2.4.3 Tác dụng thyroxine 22 2.4.4 Điều hòa phân tiết thyroxine 23 2.4.5 Hội chứng rụng lông thiểu tuyến giáp 23 2.4.5.1 Nguyên nhân 23 2.4.5.2 Biểu lâm sàng 23 2.4.5.3 Dấu hiệu phi lâm sàng 26 2.4.5.4 Chẩn đoán 26 vii 2.5 Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó 27 2.5.1 Hồng cầu 28 2.5.2 Bạch cầu 28 2.5.3 Glucose 29 2.5.4 Protein tổng số 29 2.5.5 Cholesterol 29 2.6 Một số nghiên cứu liên quan nước 30 2.6.1 Nghiên cứu nước 30 2.6.2 Nghiên cứu nước 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 3.2 Đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Nội dung 1: 33 3.3.2 Nội dung 2: 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Đánh giá tình hình bệnh da chó 34 3.4.1.1 Dụng cụ hóa chất 34 3.4.1.2 Phương pháp tiến hành 34 3.4.3 Khảo sát biến đổi lâm sàng phi lâm sàng chó mắc bệnh da thiểu tuyến giáp 38 3.4.3.1 Dụng cụ hóa chất 38 3.4.3.2 Phương pháp tiến hành 39 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 viii 4.1 Tình hình chó bị bệnh da 41 4.1.1 Tỷ lệ chó bệnh Demodex, Sarcoptes, nấm da chó xét nghiệm da 41 4.1.2 Tỷ lệ chó bệnh Demodex, Sarcoptes, nấm da theo giống 43 4.1.3 Tỷ lệ chó bệnh Demodex, Sarcoptes, nấm da theo giới tính 46 4.1.4 Tỷ lệ chó bệnh Demodex, Sarcoptes, nấm da theo nhóm tuổi 48 4.2 Chó bị bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp, triệu chứng lâm sàng, tiêu sinh lý, sinh hóa chó bị bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 50 4.2.1 Tỷ lệ chó bệnh liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 50 4.2.2 Tỷ lệ chó bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp theo giống 51 4.2.3 Tỷ lệ chó bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp theo giới tính 52 4.2.4 Tỷ lệ chó bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp theo tuổi 53 4.2.5 Tỷ lệ biểu triệu chứng lâm sàng chó có số T3, T4 thay đổi 54 4.2.6 Tỷ lệ chó có biến đổi tiêu sinh lý chó xét nghiệm 55 4.2.7 Tỷ lệ chó có biến đổi tiêu sinh hóa chó xét nghiệm 56 4.2.8 Sự biến động tiêu sinh lý theo nhóm chó bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 57 4.2.9 Sự biến động tiêu sinh hóa theo nhóm chó bệnh da liên quan đến chứng thiểu tuyến giáp 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 ix 71 23 n ctc 10 1,29 3,1 10 503 58,6 5,9 21,9 5,92 0,59 16,34 0,01 24 n x 3,79 8,5 26,7 119 11,6 7,2 61,6 2,42 0,597 15,95

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • biamoi

  • CUOI CUNG_dasua

  • STT

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan