Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
484,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT PHẨM CHẤT TINH DỊCH VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐỰC CÁC GIỐNG THUẦN TẠI XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I Sinh viên thực hiện: PHAN VĂN TOÀN Lớp: DH05TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2005 – 2010 Tháng 8/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** PHAN VĂN TOÀN KHẢO SÁT PHẨM CHẤT TINH DỊCH VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HEO ĐỰC CÁC GIỐNG THUẦN TẠI XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I Khóa luận đề nghị đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ Thú Y Giáo viên hướng dẫn TS TRẦN VĂN CHÍNH Tháng 8/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phan Văn Toàn Tên khóa luận: “ Khảo sát phẩm chất tinh dịch khả sinh sản heo đực giống Xí nghiệp heo Giống Cấp I” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp Hội đồng Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày………………… Giáo viên hướng dẫn TS.Trần Văn Chính ii LỜI CẢM TẠ Ghi cơng ơn Cha mẹ sinh con, chăm lo, nuôi dạy ngày hôm Anh trai em bảo chăm lo cho em tháng ngày học Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa q thầy Khoa Chăn Ni Thú Y Bộ môn Di Truyền Giống Động Vật Đã tạo điều kiện học tập, rèn luyện truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học đại học trường Trân trọng cảm tạ Ban giám đốc, phòng kĩ thuật tồn thể anh chị Xí Nghiệp Heo Giống Cấp I giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập xí nghiệp Biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Chính nhiệt tình hướng dẫn bảo tận tình để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp Thú Y 31, chia vui buồn, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Phan Văn Tồn iii TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu “Khảo sát phẩm chất tinh dịch khả sinh sản heo đực giống Xí nghiệp heo Giống Cấp I”, tiến hành từ ngày 10/1/2010 đến ngày 20/4/2010 với 67 đực giống thuộc giống khảo sát gồm có: Duroc (14 con), Landrace (24 con), Pietrain (22 con), Yorshire (7 con) Kết cho thấy: - Phẩm chất tinh dịch qua tiêu tích VAC trung bình giống 48,82x109tttt/lần lấy Trong cao giống Pietrain (53,93x109tttt/lần lấy), giống Landrace (52,20x109tttt/lần lấy), Yorkshire (47,84x109tttt/lần lấy) thấp giống Duroc (37,17x109tttt/lần lấy) - Tỉ lệ màu sắc tinh dịch loại tốt (loại I) cao giống Pietrain (76,05%) , thấp giống Duroc (36,04%) Tỉ lệ màu sắc tinh dịch xấu, loại bỏ không sử dụng (loại III) cao giống Duroc (10,06 %) thấp nhấ t giống Landrace (0%) - Tỉ lệ mật độ tinh trùng loại 3+ cao giống Yorkshire (12,79%) thấp giống Duroc (0%) Tỉ lệ mật độ tinh trùng loại 1+, cao giống Duroc (10,06%) thấp giống Landrace (0%) - Tỉ lệ phối giống đậu thai trung bình giống 86,40% Trong cao giống Landrace (88,33%) giống Pietrain (87,80%) giống Yorkshire (83,25%) thấp giống Duroc (81,81%) - Số heo sơ sinh sống bình qn giống 8,7 con/ổ Trong cao giống Landrace (9,2 con/ổ) thấp giống Yorkshire (8,0 con/ổ) - Trọng lượng bình qn heo sống giống 1,61 kg/con Trong cao heo giống Yorkshire (1,72 kg/con), thấp heo giống Pietrain Landrace (1,60 kg/con) iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2 1.Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 SỰ THÀNH THỤC VỀ TÍNH DỤC 2.2 CHỌN HEO ĐỰC THỤ TINH NHÂN TẠO 2.3 HUẤN LUYỆN ĐỰC GIỐNG LÀM THỤ TINH NHÂN TẠO 2.3.1 Phương pháp quan sát 2.3.2 Phương pháp giá nhảy 2.4 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VỀ TINH HEO 2.4.1 Tinh dịch 2.4.2.Tinh 2.4.3 Tinh trùng 2.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẨM CHẤT TINH DỊCH 2.5.1 Dinh dưỡng 2.5.2 Giống v 2.5.3 Tuổi 2.5.4 Thời tiết khí hậu 2.5.5 Chăm sóc quản lý 2.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SỐNG CỦA TINH TRÙNG 10 2.6.1 Nước 10 2.6.2 Nhiệt độ 10 2.6.3 Khơng khí 10 2.6.4 Ánh sáng 10 2.6.5 Độ pH 11 2.6.6 Các chất hóa học 11 2.6.7 Sóng lắc khói thuốc 11 2.6.8 Vật dơ bẩn vi trùng 11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 12 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 12 3.2 SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I 12 3.2.1 Vị trí địa lý 12 3.2.2 Lịch sử phát triển 12 3.2.3 Chức nhiệm vụ xí nghiệp 13 3.2.4 Cơ cấu tổ chức nhân 13 3.2.5 Cơ cấu đàn 14 3.2.6 Giống công tác giống 14 3.2.6.1 Nguồn gốc giống 14 3.2.6.2 Công tác giống 14 3.2.6.3 Công tác phối giống 15 3.2.7 Chuồng trại 15 3.2.7.1 Chuồng nuôi heo nái, hậu bị, nái khô nái chửa 16 3.2.7.2 Chuồng heo nái nuôi 16 3.2.7.3 Chuồng heo cai sữa đến 60 ngày tuổi 17 vi 3.2.7.4 Chuồng heo 60 - 90 ngày tuổi 17 3.2.7.5 Chuồng heo đực hậu bị 17 3.2.7.6 Chuồng nuôi heo đực giống 17 3.2.8 Chăm sóc, quản lý nuôi dưỡng 18 3.2.8.1 Đực giống 18 3.2.8.2 Heo hậu bị 18 3.2.8.3 Nái khô, chửa 19 3.2.8.4 Nái đẻ nuôi 19 3.2.8.5 Heo theo mẹ 20 3.2.8.6 Heo cai sữa 20 3.2.8.7 Thức ăn 21 3.2.8.8 Định mức ăn cho loại heo 22 3.2.9 Qui trình vệ sinh thú y 22 3.2.9.1 Vệ sinh thức ăn 22 3.2.9.2 Vệ sinh chuồng trại 22 3.2.9.3 Vệ sinh công nhân khách tham quan 23 3.2.9.4 Qui trình tiêm phòng 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 24 3.3.1 Phương pháp khảo sát 24 3.3.1.1 Trực tiếp 24 3.3.1.2 Gián tiếp 24 3.3.2 Đối tượng khảo sát 24 3.4 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 26 3.4.1 Một số tiêu chất lượng tinh dịch 26 3.4.2 Một số tiêu sinh sản 27 3.4.2.1 Tỉ lệ phối giống đậu thai 27 3.4.2.2 Số heo sơ sinh sống bình qn/ổ 27 3.4.2.3 Trọng lượng bình quân heo sơ sinh 27 3.4.2.4 Xếp cấp khả sinh sản đực giống 28 vii 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH 29 4.1.1 Dung lượng 29 4.1.2 Hoạt lực 34 4.1.3 Nồng độ tinh trùng 38 4.1.4 Tích VAC 41 4.1.5 Màu sắc tinh dịch 45 4.1.6 Mật độ tinh trùng 46 4.2 CHỈ TIÊU VỀ SINH SẢN 47 4.2.1 Tỷ lệ đậu thai 47 4.2.2 Số heo sơ sinh sống bình quân hiệu chỉnh 48 4.2.3 Trọng lượng bình qn heo sơ sinh sống 50 4.2.4 Xếp cấp khả sinh sản đực giống 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT X : Giá trị trung bình (Mean) V: Dung lượng (Volume) A: Hoạt lực (Activity) C: Nồng độ (Concentration) tt/ml: Số tinh trùng có ml tinh dịch tttt/ll: Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần lấy SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) CV: Hệ số biến dị (Coefficient of variance) NSIF: Liên đoàn cải thiện giống heo Mỹ (National Swine Improverment Fedevation) n: Số lượng theo dõi (số con, số ổ, số lần khai thác tinh) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam ix Yorkshire (8,01 con/ổ) Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt số heo sơ sinh sống điều chỉnh giống khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Như giống Landrace có số heo sơ sinh sống điều chỉnh cao đực giống có chất lượng tinh tốt nên tỉ lệ đậu thai cao, bên cạnh giống Landrace có ưu tốt giống lại khả sinh sản, giống Duroc có số heo sơ sinh sống điều chỉnh 8,99 con/ổ Mặc dù tỉ lệ đậu thai thấp giống khác, số cá thể thích nghi, làm cho chất lượng tinh dịch giảm xuống giống số cá thể có chất lượng tinh dịch tốt nên số heo sơ sinh sống cao, lý khác kĩ thuật phối giống dẫn tinh viên tốt, xác định thời điểm phối giống thích hợp Ở giống Pietrain có số heo sơ sinh sống hiệu chỉnh thấp (8,26 con/ổ) Tuy đực giống có phẩm chất tinh tốt đực giống dùng để phối với nái Pietrain, đực nái giống có hướng sinh trưởng cao nên sức sinh sản qua số heo sơ sinh điều chỉnh thấp Ở thấp giống Yorkshire (8,01 con/ổ) Do đực giống có phẩm chất tinh dịch thấp, ảnh hưởng tới số heo sơ sinh sống So sánh báo cáo Nguyễn Mạnh Cường khảo sát Xí nghiệp heo Giống Cấp I (2008), Nguyễn Hồng Quyên (2009) khảo sát trại Đồng Hiệp Ninh Hải Ninh (2009) trại Thanh Bình, kết tỉ lệ phối giống đậu thai ghi nhận sau: Nguyễn Mạnh Cường Giống Nguyễn Hồng Quyên Ninh Hải Ninh (2008) Trại Giống C1 (2009) Trại Đồng Hiệp (2009) Trại Thanh Bình Duroc 9,52 11,5 10,40 Landrace 9,56 10,2 10,75 Pietrain 9,00 - Yorkshire 9,54 10,5 10,86 Kết cho thấy số heo đẻ ổ khảo sát thấp kết cách hai năm Nguyễn Mạnh Cường (2008) Nguyên nhân 49 khác biệt do, đực dùng để phối đực giống già, phẩm chất tinh dịch giảm Mặc khác, nái trại phần già nên số ổ thấp Như vậy, số heo đẻ ổ nái nhóm đực giống phối Xí nghiệp heo giống Cấp I thấp trại khác tiêu 4.2.3 Trọng lượng bình quân heo sơ sinh sống Kết trọng lượng bình qn heo sơ sinh sống giống trình bày qua Bảng 4.13 Bảng 4.13 Trọng lượng bình quân hiệu chỉnh giống Giống Duroc Landrace Pietrain Yorkshire Quần thể n (lần) 40 115 76 31 262 SD (kg/con) 0,24 0,24 0,21 0,31 0,24 X (kg/con) 1,61 1,60 1,60 1,72 1,61 CV(%) 14,9 15,0 13,2 18,0 14,9 F ns ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trọng lượng bình qn heo sơ sinh sống trung bình chung giống 1,61 kg/con Trong cao nh ất giống Yorkshire 1,72 kg/con thấp hai giống Landrace Pietrain (1,60 kg/con) Kết xử lý thống kê cho thấy khác biệt trọng lượng bình quân heo giống khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Kết cho thấy trọng lượng heo giống Yorkshire lớn nhất, nái phối giống sinh nên trọng lượng heo lớn giống lại Giống Duroc có trọng lượng bình qn heo sơ sinh sống cao thứ hai, giống có số heo sơ sinh sống hiệu chỉnh vừa khơng thuộc vào loại cao so với tiêu chuẩn chung Thấp hai giống Pietrain Landrace Giống Landrace có số heo sơ sinh sống nhiều nên trọng lượng bình quân heo sơ sinh thấp so với giống khác Giống Pietrain có số heo sơ sinh sống khơng nhiều, trọng lượng heo nhỏ trình mang thai nái giống khơng 50 thích nghi tốt với điều kiện chuồng nuôi nên thai phát triển không tốt nên dẫn tới trọng lượng heo sơ sinh sống thấp So sánh báo cáo Nguyễn Mạnh Cường khảo sát Xí nghiệp heo Giống Cấp I (2008), Nguyễn Hồng Quyên (2009) khảo sát trại Đồng Hiệp Ninh Hải Ninh (2009) trại Thanh Bình, kết trọng lượng bình qn heo sống nhóm đực giống ghi nhận sau: Nguyễn Mạnh Cường Giống Nguyễn Hồng Quyên Ninh Hải Ninh (2008) Trại Giống C1 (2009) Trại Đồng Hiệp (2009) Trại Thanh Bình Duroc 1,57 1,56 1,51 Landrace 1,58 1,59 1,52 Pietrain 1,58 - Yorkshire 1,57 1,55 1,54 Như vậy, sau hai năm số heo sơ sinh sống ổ đẻ giảm, trọng lượng bình quân heo tăng lên đáng kể Nguyên nhân heo nái có số ít, q trình mang thai, chăm sóc tốt, chế độ dinh dưỡng hợp lí, nên trọng lượng heo sơ sinh lớn Qua so sánh cho ta thấy trọng lượng heo bình quân xí nghiệp đồng nái đẻ con, q trình mang thai chăm sóc tốt, chế độ dinh dưỡng hợp lý Qua cho thấy khuynh hướng số heo sơ sinh sống nhiều trọng lượng bình quân heo sơ sinh sống thấp, điều với đàn đực giống giống Xí nghiệp heo giống Cấp I có trọng lượng heo sơ sinh sống điều chỉnh thấp nên trọng lượng bình quân heo sơ sinh cao so với trọng lượng heo đàn heo đực giống trại khác 4.2.4 Xếp cấp khả sinh sản đực giống Điểm sinh sản xếp cấp khả sinh sản đàn heo đực giống trình bày qua Bảng 4.14 Bảng 4.15 51 Bảng 4.14 Xếp cấp khả sinh sản đàn đực giống Số tai D494 D7156 D7328 D7330 L173 L592 L807 L817 L3040 L3823 L4440 L4928 L5938 L8873 P1046 P1794 P2928 P2932 P6858 P6958 P6970 Y6331 Y7219 Y7311 Số heo sơ sinh sống điều chỉnh (con/ổ) Trọng lượng bình quân heo sơ sinh sống (kg/con) Kết Điểm Kết Điểm 9,8 9,5 7,3 9,2 8,5 10,2 9,6 10 10,1 10,1 8,5 7,7 7,9 8,2 8,4 7,9 8,2 8,8 8,4 7,9 8,2 8,2 7,2 49 47,5 36,5 46 42,5 51 48 50 50,5 50,5 42,5 38,5 39,5 41 42 39,5 41 44 42 40 39,5 41 41 36 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 1,6 1,5 1.6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,7 1,6 1,5 1,5 1,7 1,5 1,6 1,6 1,6 1,7 1,5 1,8 38 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 52 Xếp cấp Điểm tổng 87 87,5 76,5 86 82,5 91 88 90 90,5 90,5 82,5 78,5 79,5 81 82 79,5 81 82 82 80 79,5 81 81 76 Xếp cấp Đặc cấp Đặc cấp Cấp I Đặc cấp Cấp I Đặc cấp Đặc cấp Đặc cấp Đặc cấp Đặc cấp Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Cấp I Bảng 4.15 Xếp cấp sinh sản đàn đực giống Giống Đặc cấp Cấp I Tổng cộng n (con) % n (con) % n (con) % Duroc 75 25 100 Landrace 50 50 10 100 Pietrian 0 100 100 Yorkshire 0 100 100 Tổng cộng 33,33 16 66,67 24 100 Về tiêu sinh sản, xét đực giống có tối thiểu 10 ổ đẻ 10 nái phối nên số liệu có khơng nhiều Tuy vậy, nhận thấy khả sinh sản cá thể đực giống đạt đặc cấp chiếm 33,33%, đạt cấp I 66,67% Như vậy, nhìn chung chất lượng đàn đực giống Xí nghiệp heo Giống Cấp I tốt 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực tập với đề tài ‘‘ Khảo sát phẩm chất tinh dịch khả sinh sản heo đực giống Xí nghiệp heo giống Cấp I’’, chúng tơi tạm thời rút số kết luận đề nghị 5.1 KẾT LUẬN Về phẩm chất tinh dịch, tích VAC (số lượng tttt/lần lấy) cao giống Pietrain thấp giống Duroc Màu sắc tinh dịch loại III, bỏ không sử dụng chiếm tỉ lệ cao giống Duroc thấp giống Landrace Mật độ tinh trùng loại 1+, bỏ không sử dụng cao giống Duroc thấp giống Landrace Tỉ lệ phối giống đậu thai cao giống Landrace thấp giống Duroc Số heo sơ sinh sống điều chỉnh cao giống Landrace thấp giống Yorkshire Trọng lượng bình qn heo sơ sinh sống cao giống Yorkshire thấp hai giống Landrace Pietrain Đàn heo đực giống xí nghiệp có khả sinh sản đạt từ cấp I trở lên 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên có kế hoạch thay đàn số đực già 50 tháng tuổi, phẩm chất tinh dịch không tốt giống Pietrain gồm cá thể 1046, 2928, 2932, 6858, 6958, 6970; giống Landrace gồm cá thể 5938, 7986, 8873 Có thể thay cá thể 40 tháng tuổi 54 Cần ý dinh dưỡng, chăm sóc, lịch khai thác hợp lý số thể có biểu chất lượng tinh kém, tinh trùng yếu, chết nhiều cá th ểđực thay đàn giống Duroc gồm: 4326, 4630, 7330 giống Yorkshire : 8285, 8521 Nên có chu kì khai thác tinh ổn định tránh khai thác thưa nhằm tránh không tận dụng hết hiệu suất đực giống, đực ù lì cá thể giống Yorkshire Tiếp tục khai thác đực có sức sản xuất tốt đến hết thời gian sử dụng thường xuyên kiểm tra, đánh giá, so sánh phẩm chất tinh dịch đực hậu bị trước đưa lên làm đực sản xuất nhằm đem lại hiệu cao chăn ni cho xí nghiệp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2008) Quyết định việc phê duyệt tiêu kĩ thuật giống vật nuôi số1712 / QD – BNN – CN Nguyễn Mạnh Cường, 2008 Khảo sát sức sản xuất nhóm giống xí nghiệp heo giống cấp Khóa luận tốt nghiệp kĩ sư chăn ni, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Văn Chính, 2005 Giáo trình thực hành gia sức gia cầm Khoa Chăn Ni TP.Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2008 Hướng dẫn thực tập phần mềm Minitab 12.21 for windows Khoa Chăn Ni TP.Hồ Chí Minh Hồ Văn Giá, 2006 Nuôi heo thực hành Nhà xuất Thanh Niên Dương Thanh Liêm, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Lâm Quang Ngà, 2005 Bài giảng truyền tinh truyền phôi Khoa Chăn Ni TP Hồ Chí Minh Ninh Hải Ninh, 2009 Khảo sát phẩm chất tinh dịch heo đực giống trại heo số – Thanh Bình, Tỉnh Đồng Nai Khóa Luận cấp Bác Sĩ Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Võ Văn Ninh, 2001 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Đà Nẵng 56 10 Nguyễn Hồng Quyên, 2010 Khảo sát phẩm chất tinh dịch sinh sản heo đực giống Duroc, Landrace Yorkshire xí chăn ni heo Đồng hiệp Khóa Luận cấp Bác Sĩ Thú y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Nguyễn Thiện Nguyễn Tuấn Anh, 1993 Thụ tinh nhân tạo cho heo Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện,1992 Sinh lý gia sức Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 13 Trung Tâm nghiên Cứu Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng (2009), Tiêu chuẩn sở giống heo 14 Xí nghiệp lợn Đơng Á, 2008 Tiêu chuẩn sở sức sinh sản heo đực giống loại II Webside NSIF, 2004 Guidelines for Uniform Swine Improverment Programs – on – FARM PROGRAMS 57 PHỤ LỤC Phụ bảng Qui đinh chất lượng tinh dich heo phép sử dụng nhà nước (TCVN 1859 / 76) Chỉ tiêu chất lượng tinh dịch Dung lượng (V,ml) Hoạt lực (A) Nồng độ (C, 106tt) Mật độ (D) Màu Mùi Kỳ hình (K, %) Sức kháng (R, %) pH Tỉ lệ sống chết (%) Độ nhiễm khuẩn Phẩm chất ≥100 ≥0,7 ≥100 ≥2+ Trắng đực, trắng sữa Hăng ≤ 10 ≥ 3000 6,8-7,6 ≥7000