Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ chun ngành Xây dựng Cơngtrìnhthuỷ với đề tài “NghiêncứusảnxuấtbêtônghạtmịntựlènchếtạokếtcấuvỏmỏngchocơngtrìnhThuỷlợi” hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình, hiệu Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Côngtrình – trường Đại học Thuỷ lợi, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan đơn vị cá nhân truyền thụ kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu công bố tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Quốc Vương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tơi có kết hơm nhờ bảo ân cần thầy cô giáo, động viên cổ vũ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp năm qua Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, quý vị quan tâm, bạn bè đồng nghiệp Học viên Trần Thị Thuý Lam Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng côngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Thị Thuý Lam, xin cam đoan cơngtrình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kếttrình bày luận văn trung thực chưa công bố cơngtrình khoa học Học viên Trần Thị Thuý Lam Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bêtông loại vật liệu sử dụng rộng rãi hầu hết cơngtrình xây dựng Bêtơng có nhiều ưu điểm bật khả chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình tận dụng nguồn vật liệu địa phương, lĩnh vực xây dựng loại vật liệu chiếm ưu lớn Trong trình nghiên cứu sử dụng bêtơng chun gia xây dựng tìm công nghệ sảnxuất thi côngbêtông tiên tiến nhằm khai thác triệt để ưu điểm khắc phục tồn bêtông Một cơng nghệ cơng nghệ bêtôngtựlènCông nghệ thi côngbêtôngtựlèn đời khắc phục đáng kể khuyết tật bêtơng q trình thi cơngtạoCông nghệ bêtôngtựlèncơng nghệ hồn tồn nhà xây dựng Việt Nam, ngành xây dựng thủy lợi Trong công tác nghiên cứu ứng dụng thử với quy mô nhỏ, công nghệ bêtôngtựlèn số Viện nghiên cứu Viện KHCN Xây dựng, Viện KHCN Giao thông Vận tải, trường ĐH Xây dựng Hà Nội, trường ĐH Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứuchếtạo thử Đối với ngành Thuỷ lợi, việc nghiên cứu sử dụng bêtôngtựlènchokếtcấu phức tạp mỏng dày cốt thép điều cần thiết Khi kếtcấubêtông không đầm chặt gây lỗ rỗng bê tông, không đảm bảo độ đặc chắc, không đạt cường độ, độ chống thấm nước thiết kế yêu cầu Chính thực tế đòi hỏi loại bêtơng có khả chảy trọng lượng thân làm đầy hồn tồn cốp pha chí nơi dày đặc cốt thép mà không cần tác động học mà đảm bảo tính đồng khơng bị phân tầng, tách nước Bêtơngtựlèn loại bêtơng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Đối với cửa van, cống đê, nen sử dụng bêtơngtựlèn mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật nước tiên tiến áp dụng Đặc biệt kếtcấuvỏmỏngchocơngtrìnhthủy lợi như: kênh, cầu máng, ống xi phông … phải sử dụng loại bêtôngtựlèn dùng cốt liệu Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -2- mịn đề tài nghiên cứu cần thiết Vậy nên việc “NghiêncứusảnxuấtbêtônghạtmịntựlènchếtạokếtcấuvỏmỏngchocơngtrìnhThuỷlợi” đề xuất nhằm nghiên cứu thay đổi lượng bột mịn phụ gia hỗn hợp bêtông để kếtcấubêtônghạtmịntựlènchocơngtrình có kếtcấuvỏmỏng đạt yêu cầu kinh tế kỹ thuật Mục đích đề tài Nghiên cứusảnxuấtbêtônghạtmịntựlènchếtạokếtcấuvỏmỏngchocơngtrìnhThủy lợi Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu ngồi nước bêtơnghạtmịntựlèn để lựa chọn công nghệ phù hợp chocơngtrình có kếtcấuvỏmỏng Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -3- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨUBÊTÔNGTỰLÈN 1.1 Mở đầu Bêtôngbêtông cốt thép (gọi tắt bê tông) loại vật liệu sử dụng rộng rãi hầu hết cơngtrình xây dựng Bêtơng có nhiều ưu điểm, bật khả chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình tận dụng nguồn vật liệu địa phương, lĩnh vực xây dựng loại vật liệu sử dụng phổ biến Trong trình nghiên cứu sử dụng bêtơng chun gia xây dựng tìm cơng nghệ sảnxuất thi côngbêtông tiên tiến nhằm khai thác triệt để ưu điểm khắc phục tồn bêtông Một công nghệ cơng nghệ bêtơngtựlèn (BTTL) Công nghệ thi công loại bêtông đời khắc phục đáng kể khuyết tật bêtơng q trình thi cơngtạo Đặc biệt cơngtrìnhthủy lợi thường xuyên định kỳ tiếp xúc với nước khuyết tật phân tầng, xâm thực, rỗ, nứt… làm giảm tuổi thọ cơngtrình cách đáng kể Bêtôngtựlèn loại bêtông xi măng chếtạotừ vật liệu xi măng, phụ gia mịn, cốt liệu, nước phụ gia siêu dẻo Sự khác công nghệ thi côngbêtôngtựlèn so với bêtông thường cơng đoạn tạo chấn động lèn chặt bê tơng, mà hồn tồn có khả làm đầy cốp pha trọng lượng thân mà khơng bị phân tầng Theo Takefumi Shindoh Yasunori Matsuoka [11] BTTL định nghĩa loại bêtông mà hỗn hợp có khả dẻo tuyệt vời, có khả chống lại phân tầng tự dồn đầy góc cạnh kếtcấu có cốt thép dày đặc mà không cần thiết đến tác dụng trình đầm Như vậy, BTTL bê tơng, mà hỗn hợp đổ khơng cần đầm sau đông cứng, kếtcấubêtông đảm bảo độ đặc tính chất lý bêtông thông thường mác Việc sử dụng bêtôngtựlèn làm tăng độ bền kếtcấubêtôngbêtông cốt thép dùng xây dựng Đặc biệt, giải giải pháp Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -4- thi côngbêtông điều kiện bêtông thường sử dụng mà đảm bảo chất lượng cơngtrình Trong cơngtrình xây dựng, có nhiều kếtcấu có hình dạng phức tạp, bề dày mỏng, cốt thép dày đặc, có nhiều góc cạnh, có phận cơngtrình phải đổ sau khe van… việc đầm hỗn hợp bêtơng khó thực cách hồn chỉnh Khi kếtcấubêtông không đầm chặt gây lỗ rỗng bê tông, không đảm bảo độ đặc chắc, không đạt cường độ, độ chống thấm nước thiết kế yêu cầu Chính thực tế đòi hỏi loại bêtơng có khả chảy trọng lượng thân làm đầy hồn tồn cốp pha chí nơi dày đặc cốt thép mà không cần tác động học mà đảm bảo tính đồng khơng bị phân tầng, tách nước Bêtơngtựlèn loại bêtơng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 1.2 Tình hình ứng dụng cơng nghệ bêtơngtựlèn giới Khởi đầu BTTL đời bêtônghạtmịn sử dụng chokếtcấu xi măng lưới thép Kếtcấu xi măng lưới thép đời giới thuyền XMLT Joseph Louis Lambot (Pháp,1848) (Hình 1.1) Hình 1.1 Ảnh thuyền XMLT Sau giai đoạn dài kếtcấu xi măng lưới thép phát triển Người ta ứng dụng kếtcấucho nhiều loại hình cơngtrìnhbể bơi, tàu thuyền biển, cơngtrình kiến trúc có hình dạng phức tạp, cầu kỳ biệt thự, nhà nổi… Điển hình lâu đài Nolan Scheid's Ferrocement Castle in Eugene (Canada) Hình 1.2 Từchếtạo thành cơng Đại học Tokyo vào năm 1980, năm 1990 thời Luận văn thạc sĩ Hình 1.2 Xây dựng lâu đài kếtcấu XMLT (Canada) Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -5- kỳ bắt đầu bùng nổ số lượng cơngtrình xây dựng sử dụng BTTL Nhật Bản Hiện bêtông sử dụng rộng rãi cơngtrình với quy mơ lớn Nhật Bản Năm 1988, 290.000m3 BTTL sử dụng làm hai bến thả neo cầu Akaghi-Kaikyo (xem hình 1.3) Số lượng cơngtrình sử dụng BTTL, thi công với tốc độ 500m3/ngày Khoảng 10.000m3 BTTL sử dụng để thi cơng vòm dốc 450 khung chịu lực có mật độ cốt thép dày cơngtrình Fukuaka Dome Hình 1.3 Cầu Akaghi-Kaikyo – Nhật Bản năm 1993 Ở đường hầm thành phố Yokohama, 40m3 bêtôngtựlèn sử dụng thi công mặt đường hầm độ sâu 20m Năm 1998, bể chứa dầu Osaka Gas (Osaka-Nhật Bản) sử dụng 12.000m3 BTTL ứng lực trước rút ngắn 18% thời gian thi công giảm nhân công lao động chocông tác thi côngbêtông Ngồi việc sử dụng BTTL thi cơngcơngtrình lớn, Nhật Bản đưa bêtônghạtmịn vào thay bêtông thường việc thay cấu kiện đúc sẵn Khối lượng cấu kiện sử dụng BTTL đúc sẵn Nhật chiếm khoảng 0,5% vào năm 2000 Công ty Taisei-Nhật Bản công ty Gas Hàn Quốc sử dụng khoảng 256.000m3 bêtôngtựlèn để xây dựng bể chứa Gas với đường kính 78,58m, chiều dày bể 1,7m sâu 75m đảo Inchon Ở Đài Loan, BTTL nghiên cứutừ năm 1990 Năm 1990 loại bêtông đưa vào sử dụng nhiều cơngtrình xây dựng cầu, đường cao tốc, bể chứa… Năm 2000, BTTL dùng xây dựng xấp xỉ 220.000m3 (chiếm 0,3%) năm 2001 vượt 600.000m3 Trung Quốc sử dụng bêtôngtựlèn vào thi công tháp Macao với chiều cao tháp 338m (xem hình 1.4) Hơn 500m3 BTTL dùng để thi côngkếtcấu tháp từ độ cao 120m trở lên Loại BTTL sử dụng hiệu thi cơng xây dựng cơngtrình có mật độ cốt thép dày đặc Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -6- Trong khu vực Đông Nam Á, BTTL sử dụng cơngtrình xây dựng, khách sạn Eaton Holiday Inn Makati-philipin, cao 71 tầng sử dụng gần 2.500m3 loại bêtông Ở Thái Lan, BTTL sử dụng từ năm 1992 với hàng loạt cơngtrình như: 4000m3 cho hệ thống cung cấp nước (đường ống dẫn ngầm, ống nước, cầu…) cho tháp làm lạnh nhà máy chếtạo than đá tỉnh Lampang; 432m2 chocầu vượt đường cao tốc tỉnh Patumthani; 429m3 cho cột cao tòa nhà Office Building Băng Cốc Hình 1.4 Tháp Macao – Trung Quốc Tại châu Âu, Thụy Điển nước đầu ứng dụng bêtôngtựlèn xây dựng châu Âu Năm 1998-2004, Thụy Điển tiến hành xây dựng hệ thống giao thông lớn nước mang tên Sodra Lanken với tổng giá trị khoảng 800 triệu đô la Mỹ, khối lượng bêtơng ước tính khoảng 250.000m3 (xem hình 1.5) Tại cơngtrình này, 15.000m3 BTTL sử dụng việc thi công tường chắn nghiêng… Các nước Châu Hình 1.5 Đường hầm Sodra Lanken Âu khác Đan Mạch, Đức, Nauy, Italia, Pháp… tiếp tục nghiên cứu sử dụng ngày rộng rãi loại bêtông thi côngcơngtrình đường ngầm, hầm tuynel, bể chứa Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -7- Thụy Sỹ sử dụng BTTL vào cơngtrình xây dựng đường ray tàu hỏa ngầm đất với khối lượng 2.000m3 Nhờ việc sử dụng bêtôngtựlèn nên thời gian thi công rút ngắn từ 207 ngày xuống 93 ngày Tại khu vực Bắc Mỹ, BTTL sử dụng cơngtrình có mật độ cốt thép lớn, khơng có khả thi cơng đầm Mỹ Điển hình cơngtrình West Valley – New York, Societ Tower – Cleveland – Ohio (xem hình 1.6), Tòa nhà Bankers hall – Hình 1.6 Cơngtrình Societ Tower Cleveland – Ohio Alberta với khối lượng 9.000m3 bêtông Đặc biệt 10 năm trở lại đây, bêtôngtựlèn nghiên cứu chấp nhận hiệp hội AASHTO PCI Hiện nay, BTTL sử dụng lĩnh vực xây dựng Canada chiếm khoảng 25% tổng khối lượng bêtơng thị trường Hình 1.7 Một số nhà ga hàng không Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 -8- Hình 1.8 Cầu vượt cho người bộ, Puente- Brasil Hình 1.9 Thuyền XMLT du lịch 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bêtôngtựlèn Việt Nam Công nghệ bêtôngtựlèncông nghệ hoàn toàn nhà xây dựng Việt Nam, ngành xây dựng thủy lợi Trong năm thập kỷ trước Trường Đại học Thủy lợi nghiên cứu ứng dụng thành công loại bêtônghạtmịn vào sảnxuất loại kênh dẫn nước lắp đặt nhiều tỉnh nước kênh máng hình thang Phan Rang, Hội An, kênh máng có mặt cắt dạng Parabol Củ Chi, An Giang, Nam Định, Bình Định, Tây Ninh, Vĩnh Phúc… Hình 1.10 Hệ thống kênh tưới nước dạng parabol, An Giang Luận văn thạc sĩ Hình 1.11 Hệ thống kênh hình thang Phan Rang Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 73 - Bước 4: Vận chuyển bêtônghạtmịntựlèn Thiết bị dùng để vận chuyển hỗn hợp BTHMTL tương tựbêtông thương phẩm có độ sụt cao xe chuyển trộn, bơm bêtông Tuy nhiên hỗn hợp BTHMTL cần phải quan tâm đến suy giảm tính linh động (độ chảy xòe) theo thời gian Tùy theo khoảng cách từ trạm sảnxuất hỗn hợp BTHMTL đến kếtcấu cần đổ, điều kiện thi cơngcơngtrình mà tính tốn thời gian trì độ linh động khả tự đầm từ thiết kế thành phần cấp phối bêtông Trong trường hợp, hỗn hợp BTHMTL phải trì độ chảy cao sau khoảng thời gian từ 60 đến 90 phút Bước Đổ bêtônghạtmịntựlèn Đặc điểm hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn có độ chảy lan tỏa cao, trước thi công cần kiểm tra kỹ lưỡng độ xác ván khn, kín khít chỗ nối ván khuôn để tránh trường hợp vữa bêtônghạtmịntựlèn chảy ngồi gây hao tổn, lãng phí Các quy định đổ bêtônghạtmịntựlèn giống hỗn hợp bêtơng dẻo dùng bơm, tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4453 Đổ hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn cần tránh tượng phân tầng tách nước, thường bơm từ đáy ván khuôn dần lên cao tới 5m chiều rộng lan tỏa đến 10m lớn hơn, phụ thuộc vào tính hỗn hợp BTHMTL Bước Bảo dưỡng BTHMTL Bêtơnghạtmịntựlèn có hàm lượng xi măng bột mịn cao bêtông truyền thống, D max cốt liệu lớn ≤ 10mm co ngót từ biến bêtônghạtmịntựlèn thường cao Vì muốn đảm bảo chất lượng kếtcấu thi côngbêtônghạtmịntựlèn phải làm tốt công tác bảo dưỡng bêtông 28 ngày đầu đông cứng (tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 TCVN 5592: 1991) Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 74 - 4.2 Công nghệ thi côngbêtônghạtmịntựlèn 4.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật thi cơng Để đảm bảo chất lượng cơngtrình đảm bảo mỹ thuật cơng trình, giảm bớt khó khăn lắp ghép, cấu kiện sảnxuất phải có độ nhẵn bóng, khơng có giọt vữa xi măng bám Trên bề mặt khơng có vết rạn nứt, khơng có lỗ bọt khí khơng chếtạo Chiều dày lớp bêtông bảo vệ lưới thép không < 4mm Đối với cốt thép khung xương lớp bảo vệ phải ≥ 8mm Mỗi sản phẩm phải có nhãn hiệu ghi thời gian, đơn vị sản xuất, kích thước Để đảm bảo mỹ thuật cơngtrình sai số kích thước kênh phải đảm bảo: Chiều rộng chiều cao ± 10mm Chiều dày ± 3mm Chiều dài ± 10mm Các mô đun sảnxuất phải thẳng suốt dọc chiều dài Mặt đầu đường ống dẫn phải thẳng góc với trục dọc Lô sản phẩm đường dẫn chếtạo phải kiểm tra chất lượng Lô sản phẩm lượng đường dẫn có hình dạng, kích thước bảo dưỡng đủ thời gian tuổi 28 ngày sau chếtạo Mẫu thí nghiệm có hai loại mẫu mẫu vật liệu mẫu sản phẩm Mẫu vật liệu gồm mẫu thép mẫu vữa Trong trìnhsảnxuất lấy ngẫu nhiên mẫu thép để thử Mẫu vữa lấy ngẫu nhiên cối vữa cho vào mẫu đưa vào sản phẩm dưỡng hộ với sản phẩm Mẫu sản phẩm lấy theo lô sản phẩm Mỗi lô lấy 1% số sản phẩm để kiểm tra kích thước hình dạng bên ngồi khơng sản phẩm Trong sản phẩm chọn hai sản phẩm để thử chống thấm cách xây bịt đầu đổ đầy nước theo dõi Nếu mặt đường dẫn khơng có vết loang nước thấm tổng diện tích vết thấm khơng vượt q 10% diện tích mặt ngồi đường dẫn đạt u cầu chống thấm Nếu có vết loang phải tìm biện pháp xử lý để áp dụng xử lý cho tuyến đường dẫn sau thử tải Đường dẫn sơn phủ lớp sơn để tăng khả chống thấm Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 75 - Ngoài kiểm tra chống thấm, phải chọn đến sản phẩm để kiểm tra tiêu kỹ thuật chịu lực Mơ hình kiểm tra thiết lập với chịu tải bất lợi thực tế Các tiêu cần đo đạc độ võng đoạn đường dẫn, độ dày đồng đều, trạng thái ứng suất biến dạng so sánh với kết tính tốn lý thuyết Khi lơ sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật choxuất xưởng Vận chuyển lắp đặt phải thỏa mãn yêu cầu sau: Khi vận chuyển sản phẩm phải đặt thẳng hàng, cân đối, chèn chặt vật liệu mềm để tránh xô va Không chồng lớp sản phẩm, lớp phải có gỗ đệm Khi bốc xếp phải thận trọng khơng để tạo va đập dù không mạnh Trong lắp ráp cần xê dịch phải nhẹ nhàng, dùng gỗ để kích, dịch chuyển khơng dùng dụng cụ kim loại làm sứt mẻ sản phẩm 4.2.2 Quy trìnhsảnxuất đường dẫn nước XMLT vữa hạtmịntựlèn 4.2.2.1 Chuẩn bị mặt Chọn mặt sảnxuấtcấu kiện phải thỏa mãn điều kiện: - Có diện tích đủ rộng để có mặt gia công cốt thép, đặt máy, bảo dưỡng sản phẩm, lưu sản phẩm cho đủ tuổi đến xuất xưởng - Thuận tiện cho việc cung cấp vật liệu, cung cấp điện, nước - Thuận tiện cho việc bốc dỡ, chuyên chở lắp ráp - Đảm bảo an tồn chosản phẩm, cần thiết phải có biện pháp cơngtrình để bảo vệ Vì nên chọn bãi phẳng, gần đường giao thông, điều kiện cấp điện nước thuận lợi 4.2.2.2 Lắp ráp ván khuôn - Xác định vị trí bảo dưỡng, lắp đặt ván khuôn Trước lắp ván khuôn cần dùng ống nước để kiểm tra độ phẳng bệ máy Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với vữa xi măng cần quét lớp dầu bôi trơn mỏng để giảm dính bám Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 76 - vữa vào ván khuôn tăng tốc độ di chuyển vữa đổ Lớp dầu bôi trơn tạo độ láng bóng bề mặt bêtông tháo dỡ ván khuôn dễ dàng Trên ván khuôn cần hàn sẵnkếtcấu để cẩu lắp ráp, tháo rỡ vận chuyển 4.2.2.3 Gia công lắp đặt cốt thép khung, lưới thép Công việc gia cơng nơi khác chuyển đến Trước lắp vào khuôn phải kiểm tra lại yêu cầu kích thước, độ căng phẳng, độ xác Buộc "miếng cữ" chếtạosẵn vào khung thép để giữ độ dày lớp bảo vệ Khi đưa cốt thép khung có lưới vào ván khn cần chỉnh cho thật cân đối, kiểm tra không để sợi thép dính vào ván khn 4.2.2.4 Hồn chỉnh lắp đặt ván khn Sau lắp khung thép có lưới, ván khuôn quét lớp dầu bôi trơn lắp vào vị trí đồng thời với ván khn ốp hai đầu Trước xiết chặt bu lông liên kết mảng ván khuôn với cần kiểm tra lại kích thước lần cuối Sau lắp hồn chỉnh ván khuôn cốt thép dùng thiết bị (ống nước, thước thuỷ chuẩn) kiểm tra lại lần độ phẳng mặt ván khn, sau cho bật máy chạy thử để kiểm tra xiết chặt bu lông lần cuối trước nạp vữa Động tác quan trọng ván khn kín hạn chế tối đa rỉ nước hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn 4.2.2.5 Trộn vữa Để đảm bảo cấp phối, vật liệu phải đong đo theo tỷ lệ quy định Qui trình thời gian trộn bêtônghạtmịntựlèn Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 77 - 4.2.2.6 Phân phối vận chuyển Phương thức phân phối vận chuyển bêtônghạtmịntựlèn phụ thuộc vào kích thước kếtcấubêtơng đổ, khoảng cách từ trạm trộn đến nơi thi công Cần tính tốn thời gian trì tính cơng tác (tổn thất độ chảy xoè) chobêtônghạtmịntựlèn thiết kế thành phần bêtơng Thời gian trì tính chảy cao khả tựlèn chặt 90 phút Các thiết bị vận chuyển phân phối bêtônghạtmịntựlèn tương tựbêtơng thi cơngcơng nghệ bơm 4.2.2.7 Q trình đổ - Trước đổ bêtônghạtmịntự lèn, cần đảm bảo vị trí cốt thép ván khuôn Việc lắp đặt ván khuôn đảm bảo ngăn chặn vữa thi công - Công nghệ bơm tiên tiến từ đáy ván khuôn khuyến cáo sử dụng - Việc đổ bêtônghạtmịntựlèn dễ so với bêtông thường, nguyên tắc đổ khuyến cáo cho việc phân tầng nhỏ là: • Giới hạn chiều cao đến 5m • Giới hạn chiều ngang dòng chảy từ nơi bắt đầu đổ 10m Các khoảng cách đổ lớn chấp nhận đảm bảo tính bêtônghạtmịntựlèn 4.2.2.8 Bảo dưỡng Do bêtơnghạtmịntựlèn có hàm lượng hạtmịn cao nên để hạn chế co ngót nứt, việc bảo dưỡng ban đầu chobêtông thực sớm tốt Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 78 - Một số ảnh kếtcấuvỏmỏng sau thí nghiệm Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 79 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua q trình phân tích lựa chọn vật liệu phương pháp thiết kế thành phần bêtônghạtmịntựlèn hiệp hội bêtông Nhật Bản (JSCE) kết hợp với phương pháp thể tích tuyệt đối để tính tốn phù hợp với cơngtrình có kếtcấuvỏmỏng - Chọn thành phần cấp phối bêtông nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu đến tính chất lý bêtơnghạtmịntựlèn dùng chocơngtrìnhthủy lợi có kếtcấuvỏmỏng - Ứng dụng kết nghiên cứu lựa chọn vật liệu để thiết kế đường dẫn nước có kếtcấuvỏmỏng Phân tích trạng thái ứng suất chuyển vị đường dẫn nước phần mềm SAP 2000 - Việc áp dụng BTHMTL sảnxuấtchếtạokếtcấuvỏmỏngbể chứa nước, đường ống máng dẫn nước đơn giản công nghệ truyền thống trát tay, công nghệ rung, công nghệ phun Khả chịu lực BTHMTL hoàn toàn đảm bảo cường độ độ cứng - Đã đưa quy trìnhcơng nghệ thi côngbêtônghạtmịntựlèn Với công nghệ BTHMTL việc áp dụng dễ vào thực tế cơng nghệ đơn giản phù hợp với kếtcấu mỏng, vùng bêtơng khó đổ với cách làm chặt đầm học Kiến nghị - Công nghệ bêtônghạtmịntựlèncơng nghệ hồn tồn Việt Nam nên cần quan tâm nghiên cứu ứng dụng vào cơngtrình xây dựng đặc biệt cơngtrìnhthủy lợi Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng côngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 80 - - Các cơngtrình xây dựng có kếtcấu có hình dạng phức tạp, cốt thép dày đặc, có nhiều góc cạnh nên sử dụng bêtơnghạtmịntựlènCông nghệ bêtônghạtmịntựlèn thi cơng nhanh, đơn giản, kếtcấu có độ xác cao, giá thành hợp lý, sảnxuất nhanh, sản phẩm đạt chất lượng tốt - Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sớm đưa quy trình, quy phạm thiết kế bêtơnghạtmịntựlènchocơngtrình xây dựng nói chung cơngtrìnhthủy lợi nói riêng Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 81 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Hiển, Đỗ Hữu Trí, Kết bước đầu nghiên cứubêtơngtự đầm phục vụ xây dựng cơngtrình giao thơng Tạp chí khoa học Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT, 2003 Đỗ Văn Hứa, Đỗ Văn Lượng Công nghệ sảnxuất lắp dựng kênh XMLT Mỹ Tài, Phú Mỹ, Bình Định Tài nguyên nước số 1-2002 Nguyễn Như Quý, Nguyễn Tấn Quý Thí nghiệm vữa siêu dẻo bêtông cường độ cao, độ sụt lớn với có mặt tro bay qua tuyển Phả Lại Trương Thị Hồng Thúy Báo cáo tổngkết đề tài “Nghiêncứuchếtạobêtôngtựlèn sử dụng vật liệu sẵn có Việt Nam”, 2004 TCN Cơngtrìnhthuỷ lợi “Cầu máng vỏmỏng xi măng lưới thép, hướng dẫn tính tốn thiết kế kếtcấu Hồng Phó Un Một số kết nghiên cứu ứng dụng bêtôngtự đầm xây dung Thủy lợi Tạp chí NN&PTNT 1/2004 (81–83) Trần Bá Việt, Lê Minh Sơn Nghiên cứuchếtạobêtôngtựlèn (SCC) mác 200 Tạp chí KHCN Xây dựng 4/2007 Tiếng Anh Allan J D.A.,M.I.C.T Allan Dowson Consulting The Application, SelfCompacting Concrete (SCC) in Precast Products http://www.Grade.com/content,IE5\The Application, Self-Compacting Concrete (SCC) in Precast Products.html Commecial Construction Systems Trends in Commecial Consruction Systems New Zealand Concrete, September 2000, (10-16) 10 Hachiro Kitamura, Takeyoshi Nishizaki, Hideyoshi Ito, Ryuichi Chikamashu, Fumio Kamada and Minoru Okudate Construction of Prestressed Concrete Outer Tank for LNG Storage Using High-Strength Self- Compacting Concrete Proceedings of International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, (262 - 291) Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 82 - 11 Hua D.V., Binh T.Q., Hoen D.B and Ha N.H Some problems on caculation and manafacture of ferrocement canal Proceedings of the ICCMC/IBST 2001 International conference 28-29 March 2001 Hanoi, Vietnam 12 Takefumi Shindoh and Yasunori Matsuoka (2003), Development of Combination – Type Selft – Compacting Concrete and Evaluation Test Methods, Journal of Concrete Technology – Concrete Institute (26 – 36) Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 83 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨUBÊTÔNGTỰLÈN 1.1 Mở đầu 1.2.Tình hình ứng dụng cơng nghệ bêtơngtựlèn giới 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bêtơngtựlèn Việt Nam 1.4 Đề xuất nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài 13 1.4.1 Nội dung nghiên cứu 13 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG II - NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BTHMTL ĐỂ CHẾTẠOKẾTCẤUVỎMỎNG 15 2.1 Vật liệu chếtạo cấp phối bêtônghạtmịntựlèn 15 2.1.1 Vật liệu chếtạo 15 2.1.2 Cấp phối bêtônghạtmịntựlèn 20 2.2 Các phương pháp thí nghiệm bêtơnghạtmịntựlèn 24 2.2.1 Phương pháp xác định độ linh động (độ chảy xòe) hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn rút côn 24 2.2.2 Phương pháp xác định khả tựlèn hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn khn hình L 26 2.2.3 Phương pháp xác định khả tựlèn hỗn hợp bêtơnghạtmịntựlèn khn hình U 27 2.3 Yêu cầu kỹ thuật vật liệu chếtạobêtônghạtmịntựlèn 28 2.3.1 Xi măng 28 2.3.2 Cốt liệu lớn (đá) 29 2.3.3 Cốt liệu nhỏ (cát) 29 2.3.4 Phụ gia khoáng 30 2.3.5 Phụ gia hóa học 30 2.4 Nghiên cứu quy trình thiết kế BTHMTL dùng kếtcấuvỏmỏng 31 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế cấp phối BTHMTL 31 2.4.2 Các phương pháp thiết kế thành phần BTHMTL 32 2.4.3 Xác định thành phần cấp phối sơ hỗn hợp bêtông 36 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam - 84 - Lớp 18C21 2.5 Nghiên cứu tính chất lý bêtônghạtmịntựlèn dùng chocơngtrình có kếtcấuvỏmỏng 38 2.5.1 Ảnh hưởng lượng chất kết dính, phụ gia đến suy giảm tính linh động hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn theo thời gian 38 2.5.2 Thời gian đông kết hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn .40 2.5.3 Sự phát triển cường độ hỗn hợp bêtônghạtmịntựlèn 41 2.5.4 Sự co ngót hỗn hợp bêtơnghạtmịntựlèn 42 2.6 Kết luận 42 CHƯƠNG III - PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CHUYỂN VỊ CỦA KẾTCẤU ĐƯỜNG DẪN NƯỚC BẰNG BÊTÔNGHẠTMỊNTỰLÈN 44 3.1 Đặt vấn đề 44 3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 44 3.2.1 Cơ sở phương pháp PTHH 44 3.2.2 Nội dung phương pháp PTHH 45 3.3 Thiết lập mơ hình tính tốn 55 3.3.1 Vật liệu sử dụng 56 3.3.2 Thành phần cấp phối BTHMTL dùng thử nghiệm 56 3.4 Đặc điểm tính tốn cấu kiện xi măng lưới thép 57 3.4.1 Tính toán cấu kiện xi măng lưới thép theo điều kiện cường độ 57 3.4.2 Tính tốn với cấu kiện chịu uốn 58 3.4.3 Tính tốn võng với cấu kiện chịu uốn 58 3.5 Tính tốn kếtcấu XMLT cho đường dẫn nước 59 3.5.1 Các hình thức đường dẫn nước 59 3.5.2 Phân tích ứng suất phần mềm SAP2000 61 CHƯƠNG IV - CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, THI CÔNGBÊTÔNGHẠTMỊNTỰLÈN 70 4.1 Công nghệ chếtạo 70 4.2 Công nghệ thi côngbêtônghạtmịntựlèn 74 4.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật thi công 74 4.2.2 Quy trìnhsảnxuất đường dẫn XMLT vữa hạtmịntựlèn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 85 - DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ảnh thuyền XMLT Hình 1.2 Xây dựng lâu đài kếtcấu XMLT (Canada) Hình 1.3 Cầu Akaghi-Kaikyo – Nhật Bản Hình 1.4 Tháp Macao – Trung Quốc Hình 1.5 Đường hầm Sodra Lanken Hình 1.6 Cơngtrình Societ Tower Cleveland – Ohio Hình 1.7 Một số nhà ga hàng không Hình 1.8 Cầu vượt cho người bộ, Puente- Brasil Hình 1.9 Thuyền XMLT du lịch Hình 1.10 Hệ thống kênh tưới nước dạng parabol, An Giang Hình 1.11 Hệ thống kênh hình thang Phan Rang Hình 1.12 Kênh XMLT Bình Định Hình 1.13 Hệ thống kênh tưới Củ Chi Hình 1.14 Vật liệu chếtạo Hình 1.15 Dụng cụ thi công đơn giản 10 Hình 1.16 Cơng nghệ phun 10 Hình 1.17 Hệ rung 11 Hình 1.18 Lắp đặt lưới thép vào ván khuôn 11 Hình 2.1 Thí nghiệm xác định đổ chảy xòe hỗn hợp BTHMTL 25 Hình 2.2 Thí nghiệm độ chảy xòe 25 Hình 2.3 Thiết bị thí nghiệm khn hình L 26 Hình 2.4 Thiết bị thí nghiệm khn hình U 27 Hình 2.5 Sàng lọc đá sàng 10mm 29 Hình 2.6 Phụ gia siêu hóa dẻo SP80A Castech 30 Hình 2.7 Biểu đồ thời gian đông kết hỗn hợp BTHMTL 40 Hình 2.8 Ảnh đúc mẫu nén 41 Hình 2.9 Biểu đồ co ngót bêtônghạtmịntựlèn 42 Hình 3.1 Kếtcấu dẫn nước 47 Hình 3.2 Phần tử dầm hệ toạ độ địa phương 48 Hình 3.3 Hệ toạ độ cục phần tửvỏ 51 Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam - 86 - Lớp 18C21 Hình 3.4 Quy ước dấu nội lực vỏ 51 Hình 3.5 Các hình thức dẫn nước hở 59 Hình 3.6 Đường ống nước dạng tròn lưới phần tử mơ hình hố SAP2000 60 Hình 3.7 Sơ đồ lực tác dụng lên thân ống dẫn nước 61 Hình 3.8 Chức Replicate tạo mặt cắt hình tròn 62 Hình 3.9 Định nghĩa vật liệu M30 62 Hình 3.10 Định nghĩa phần tử shell cho mơ hình vách đáy đường dẫn 63 Hình 3.11 Định nghĩa trường hợp tải trọng 64 Hình 3.12 Định nghĩa tên Pattern 64 Hình 3.13 Gán trọng lượng đất (TLD) vào mơ hình 65 Hình 3.14 Mơ tả trọng lực đất tác dụng lên thân ống dẫn nước 65 Hình 3.15 Gán tải trọng từ nút vào mặt phần tử 65 Hình 3.16 Phổ màu phương tác dụng áp lực đất lên thân ống dẫn nước 66 Hình 3.17 Gán liên kếtcho mơ hình 66 Hình 3.18 Ứng suất S22 dọc thân ống dẫn nước 67 Hình 3.19 Ứng suất S11 dọc theo thân ống dẫn nước 67 Hình 3.20 Chuyển vị thân ống dẫn nước 67 Hình 3.21 Biểu đồ phân tích ứng suất ống dẫn nước phương án 69 Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy Trần Thị Thúy Lam Lớp 18C21 - 87 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tính chất lý ximăng Chinfon Hải Phòng PCB-30 21 Bảng 2.2 Các tiêu tính chất cát 21 Bảng 2.3 Thành phần hạt cát (lượng sót tích luỹ, %) 21 Bảng 2.4 Các tiêu tính chất đá dăm sau sơ tuyển 22 Bảng 2.5 Thành phần hạt đá (lượng sót tích luỹ, %) 22 Bảng 2.6 Tính chất lý tro bay Phả Lại 23 Bảng 2.7 Tính chất lý tro bay Gia Quy 24 Bảng 2.8 Bảng thành phần cấp phối bêtôngtựlèn M30 37 Bảng 2.9 Thành phần cấp phối bêtônghạtmịntựlèn 38 Bảng 2.10 Tính cơng tác cường độ bêtônghạtmịntựlèn 38 Bảng 2.11 Thành phần cấp phối bêtônghạtmịntựlèn 39 Bảng 2.12 Tính cơng tác BTHMTL thay đổi hàm lượng phụ gia 39 Bảng 2.13 Kết thí nghiệm thời gian đơng kết hỗn hợp BTHMTL 40 Bảng 2.14 Kết thí nghiệm cường độ nén, uốn BTHMTL 41 Bảng 3.1 Tỷ lệ đại lượng 55 Bảng 3.2 Thành phần cấp phối bêtônghạtmịntựlèn M30(MPa) 56 Bảng 3.3 Cường độ tính tốn σf (daN/cm2) vật liệu hỗn hợp xi măng lưới thép bắt đầu xuất vết nứt 59 Bảng 3.4 Cường độ tính tốn σ0,05 (daN/cm2) vật liệu hỗn hợp xi măng lưới thép vết nứt có bề rộng 0,05mm 59 Bảng 3.5 Hệ số ko 60 Bảng 3.6 Bảng tính xác định tải trọng tác dụng lên đoạn ống dẫn nước tương ứng với trường hợp tính 61 Bảng 3.7 Kết phân tích ứng suất chuyển vị ống dẫn nước 67 Bảng 3.8 Cường độ tính tốn σf (daN/cm2) vật liệu hỗn hợp xi măng lưới thép bắt đầu xuất vết nứt 68 Luận văn thạc sĩ Chun ngành xây dựng cơngtrìnhthủy ... PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG HẠT MỊN TỰ LÈN ĐỂ CHẾ TẠO KẾT CẤU VỎ MỎNG 2.1 Vật liệu chế tạo cấp phối bê tông hạt mịn tự lèn 2.1.1 Vật liệu chế tạo Bê tông hạt mịn tự lèn có nhiều loại khác... phối bê tông hạt mịn tự lèn phù hợp với mác bê tông dùng cho cơng trình có kết cấu vỏ mỏng - Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu đến tính chất lý bê tông hạt mịn tự lèn dùng cho cơng trình có kết cấu vỏ. .. vỏ mỏng - Phân tích trạng thái ứng suất chuyển vị kết cấu đường dẫn nước bê tông hạt mịn tự lèn - Đề xuất công nghệ sản xuất thi công bê tơng hạt mịn tự lèn cho cơng trình Thủy lợi có kết cấu vỏ