1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huong dan thuc hanh SPSS

36 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH SPSS GIỚI THIỆU SPSS Cửa sổ Variable View Dùng để khai báo biến Mỗi hàng biến số khác Name: Tên biến Khai báo ngắn gọn, không khoảng trắng, không dấu ký tự đặc biệt (Gợi ý: Dùng ký hiệu) Type: Dạng số liệu: Số, ngày tháng, … Mặc định dạng số (numeric) Width: Độ dài số liệu Ví dụ: Số liệu 100,000,000 nên khai báo Width Decimals: Sau thập phân chữ số Label: Nhãn biến Dùng để mô tả chi tiết biến phân tích Values: Khai báo giá trị cho biến Ví dụ: Khi nhập liệu Nam nữ (ngầm hiểu) chưa khai báo value thống kê số liệu hiển thị bảng kết với mô tả Columns: Độ rộng cột Align: Canh trái, phải, Measure: Dạng thang đo Thang đo (Scale); thứ bậc (ordinal); nominal (định danh) Cửa sổ Data View Dùng để khai báo liệu Mỗi cột đại diện cho biến Nếu nhƣ cửa sổ Variable views khai báo Name biến cột hiển thị Name tƣơng ứng Mỗi dòng 1, 2, 3… Sẽ đại diện cho quan sát Ví dụ: Nhân viên thứ 1, 2, 3…; Sinh viên thứ 1, 2, 3….; Công ty thứ 1, 2, 3… Lƣu ý: Phần cửa sổ phép nhập vào giá trị số hóa Có thể copy từ excel Thay khai báo biến nhập liệu trực tiếp SPSS Có thể dùng input data từ Excel Ví dụ ta có file excel đặt tên DataNC nhập liệu sau Có thể chuyển liệu sang SPSS Vào file  Open  Data Chọn file of types XLS XLSX  Chọn file Excel DataNC lưu liệu Sau chọn Sheet vùng chứa liệu nghiên cứu  OK PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu Xin chào Anh/Chị Hiện thực đề tài nghiên cứu "Các yếu tố tác động đến hài lòng SV trƣờng XYZ" Từ gi p doanh nghiệp có sách để hồn thiện chất lượng đào tạo Vì mong anh/chị dành thời gian để điền bảng khảo sát Xin chân thành cám ơn Ch c anh/chị sức khoẻ thành công Hướng dẫn trả lời: Xin anh/chị vui lòng đánh dấu () vào trả lời tương ứng I PHẦN CÂU HỎI Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý c m nh n với phát biểu đánh dấu  vào theo qui ước sau: Hồn tồn khơng đ ng ý Rất không đ ng ý Không đ ng ý Trung lập/ Không ý kiến Đ ng ý Rất đ ng ý Câu hỏi Hoàn toàn đ ng ý 7                                                                       BẠN BÈ Tương trợ sẵn sàng cho lời khuyên cần thiết Sẵn sàng gi p học tập Phối hợp với cơng việc Dễ chịu, thoải mái MƠI TRƢỜNG Học tập khơng áp lực An tồn Thoải mái SỰ HÀI LỊNG Thấy thích học trường Nếu chọn lại chọn học trường Sẽ giới thiệu người quen vào học trường II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính?  Nam Ngành học ?  QTKD  Nữ  Kế toán Khoá học anh/chị?  Năm  Năm  Toán thống kê  Ngoại ngữ  Năm  Năm  XIN CẢM ƠN  THỐNG K MÔ TẢ Thống kê t n số xu t Dùng để thống kê biến định danh, biến giả Giới tính; chuyên ngành; Chức v ; … Analyze  Descriptive Statistics Frequencies Giả sử muốn thống kê iến Khoa Giới tính Chọn biến bên trái sau n t biến xuất bên phải giống Hình Kết thị giống hình Khi Hình Kết nhƣ sau: i ý nh n t: Kết cho thấy, mẫu nghiên cứu, có 17 quan sát nam, chiếm t lệ 48.6 phần trăm; đó, số lượng nữ 18, chiếm t lệ, 51.4 phần trăm Thống kê theo hai tiêu chí Analyze  Descriptive Statistics Crosstabs Hình Giả sử ow(s) chọn Year Major; Column(s) chọn Gender  OK Kết hiển thị sau: i ý nh n t: Kết cho thấy, mẫu nghiên cứu, có sinh viên học năm 1, đó, có sinh viên nam sinh viên Nam Nếu nhận xét theo cột: Trong mẫu nghiên cứu, có 17 sinh viên nam, SV năm 1; sinh viên năm 2, sinh viên năm sinh viên năm Thống kê m tả Dùng để thống kê biến định lƣ ng Số n m kinh nghiệm; tuổi… Analyze  Descriptive Statistics Descriptives Giả sử muốn thống kê biến bb1 mt1 Kết sau: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation bb1 35 5.63 1.395 mt1 35 6.43 850 Valid N (listwise) 35 i ý nh n t: Đối với câu h i liên quan đến học tập không áp lực (mt1), số điểm trung bình 6.43 Kết cho thấy đa số sinh viên đ ng ý r ng việc học tập khơng có áp lực Lưu ý: Do thang đo VD thang điểm, g m (1= Hồn tồn khơng; 2= ất Khơng; 3= Khơng; 4= ình thường; 5= Đ ng ý: 6= ất Đ ng ý; 7=Hoàn toàn đ ng ý) Do đó, điểm trung bình 6.43 ngh a n m khoảng ất Đ ng ý (6) - Hoàn đ ng ý (7); bé 6.5 nên nhận xét chung ất Đ ng ý Ví dụ với (bb1), điểm trung bình 5.63 N m Tương đối Đ ng ý (5) Đ ng ý(6) Tuy nhiên 0.63 > 0.5 nên nhận xét đa số sinh viên ất Đ ng ý r ng mơi trường học tập ln có tương trợ cho lời khuyên cần thiết PHÂN TÍCH HỒI QUY, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS VÀ CROBACH’S ALPHA VỚI SPSS CÁC BƢỚC THỰC HIỆN M file moi truong dai hoc.sav Hình Data View Hình Variable view biến quan sát (Item), từ bb1 đến bb4 để đo lường nhân tố ạn bè từ mt1 đến mt3 đo lường nhân tố Môi trường ; biến quan sát để đo lường Sự trung thành Các Item sử dụng thang đo Likert điểm, với 1: không quan trọng, …, 7: quan trọng Các biến lại đặc điểm (Giới tính, năm học, chuyên ngành học) đối tượng khảo sát B1 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Bƣớc Chọn Analyze\Scale\Reliability Analysis Hộp thoại Hình xuất hiện, chọn item đo lường khái niệm tiềm ẩn đưa vào khung Items Bƣớc Nhấp Statistics, đánh dấu chọn Scale if item deleted Hình Cronbach’s Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 703 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted bb1 14.94 7.997 710 487 bb2 15.17 10.793 425 677 bb3 16.20 7.812 558 599 bb4 15.40 11.835 302 737 Một số tiêu chuẩn kiểm định thang đo: Theo Nunnally & Burnstein (1994)1 thang đo đạt tiêu chuẩn phải thoả mãn tiêu chí sau: Thứ nhất, biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nh 0.3 bị loại Thứ hai, Cronbach’s Alpha từ 0.6 tr lên LƢU Ý: Nếu hệ số Cronbach Alpha không phù hợp Tiến hành loại dần items có item-total correlation khơng phù hợp ( 0.3 xem đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 xem quan trọng, > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Hair & ctg (1998,111) khuyên bạn đọc sau: chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 cỡ mẫu bạn phải 350, cỡ mẫu bạn khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.55, cỡ mẫu bạn khoảng 50 Factor loading phải > 0.75 Jabnoun & Al-Tamimi (2003) “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International Journal of Quality and Reliability Management, (20), 23 Hình 11 Bảng Ma trận nhân tố xoay kết EFA lần Rotated Component Matrix(a) Component gss5 gss2 gss6 gqs4 gss1 gss4 gqs5 gqs3 gqs6 gqs2 gss3 gqs1 lcs5 lcs2 lcs3 cgss1 cgss4 cgss2 lcs1 cos1 lcs4 cos2 cgss3 cos7 cos8 cos6 cos5 cos3 cos9 cos4 gts6 gts4 gts3 gts2 gts5 gts1 lrs1 lrs2 lrs3 lrs4 aws3 aws1 aws2 aws4 ims3 ims2 ims1 ims4 gss8 gss7 760 716 707 706 700 668 646 625 618 580 578 537 670 644 643 624 620 598 588 571 571 543 514 735 729 720 659 652 581 509 695 637 621 603 575 546 753 706 642 555 805 792 747 569 685 666 594 510 769 764 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 24 Như biến quan sát đưa vào EFA rút gọn thành nhân tố nhân tố gồm có biến quan sát Xem biến quan sát nhân tố biến nào, có ý nghĩa gì, cần dựa lý thuyết … từ đặt tên cho nhân tố Tên cần đại diện cho biến quan sát nhân tố Nhân tố thứ gồm có 12 biến quan sát sau: gss1 Khóa học phát triển kỹ giải vấn đề tơi gss Khóa học làm cho kỹ phân tích tơi sâu sắc gss Khóa học giúp tơi phát triển khả làm việc nhóm gss4 Nhờ tham dự khóa học, tơi cảm thấy tự tin trước vấn đề cản trở, hay vấn đề gss5 Khóa học cải thiện kỹ viết khoa học tơi gss6 Khóa học phát triển khả lập kế hoạch công việc thân gqs1 Trường khuyến khích tơi say mê, đam mê việc học sâu nữa, với bậc học cao gqs2 Khóa học cung cấp cho lĩnh vực kiến thức quan điểm rộng gqs3 Quá trình học khuyến khích tơi đánh giá mạnh, khả gqs4 Tôi học để áp dụng nguyên tắc, kiến thức học vào tình gqs5 Khóa học giúp tơi tự tin để khám phá vấn đề gqs6 Tơi cho tơi học có giá trị cho tương lai tơi Dưới góc độ lý thuyết, biến quan sát thuộc thành phần Phát triển kỹ chung (Generic Skills Scale) Chất lượng tốt nghiệp (Graduate Qualities Scale) Bạn đặt tên cho nhân tố thứ “Chất lượng tốt nghiệp & phát triển kỹ chung” tên khác “phát triển kiến thức – kỹ – thái độ với nghề nghiệp” … Nhân tố thứ hai gồm có 11 biến quan sát lcs1 Tôi cảm thấy phận học viên, giảng viên, nhân viên cam kết thực tốt việc việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy phục vụ việc dạy - học lcs2 Tơi tìm hiểu vấn đề hứng thú khoa học với đội ngũ giảng viên, học viên trường lcs3 Tôi cảm thấy tin tưởng người khác trường họ khám phá ý tưởng lcs4 Những ý tưởng đề nghị học viên sử dụng q trình học lcs5 Tơi cảm thấy thuộc cộng đồng đại học cgss1 Các tiêu chuẩn, yêu cầu việc học tập/nghiên cứu biết đến cách dễ dàng cgss2 Tôi thường biết rõ kỳ vọng tơi khóa học, điều mà tơi cần làm cgss3Tơi tích cực khám phá thực người ta mong đợi tơi khóa học cgss4 Đội ngũ giảng viên làm rõ họ kỳ vọng yêu cầu học viên từ buổi học môn học cos1 Những hoạt động liên quan đến việc tổ chức khóa học thực tốt cos2 Tôi nhận thông tin, lời khuyên hữu ích để lên kế hoạch học tập nghiên cứu Các biến quan sát nhân tố thứ hai liên quan đến thành phần Cộng đồng học tập (Learning Community Scale), Mục tiêu & tiêu chuẩn rõ ràng (Clear Goals and Standards Scale), hai biến quan sát thành phần Tổ chức khóa học (Course Organisation Scale) Nó liên quan đến vấn đề văn hoá học tập; trường đại học cần tạo mơi trường để học viên cảm nhận nơi thực cộng đồng học tập nghiên cứu Bạn đặt tên nhân tố Cộng đồng học tập tên phản ánh rõ biến quan sát nhân tố, giữ khái niệm mang tính lý thuyết thang đo CEQ, bạn sử dụng tên khác “Văn hóa học tập” 25 Nhân tố thứ ba bao gồm biến quan sát (từ cos3 đến cos9), đặt tên chương trình đào tạo cos3 Các mơn học chương trình tổ chức cách có hệ thống cos4 Khóa học có linh hoạt, mềm dẻo hợp lý để đáp ứng nhu cầu cos5 Tôi có đủ lựa chọn mơn học mà muốn học cos6 Các môn học đại, nâng cao chương trình đa dạng cos7 Số lượng mơn học chương trình phù hợp cos8 Các mơn học chương trình đạt độ sâu kiến thức cos9 Khoa sau đại học đáp ứng yêu cầu Nhân tố thứ tư bao gồm biến quan sát thành phần giảng dạy tốt, tên “giảng dạy tốt” (Good Teaching Scale) gts1 Đội ngũ giảng viên (GV) khóa học động viên, thúc đẩy tơi thực tốt công gts2 việc học tập nghiên cứu gts2 Đội ngũ GV dành nhiều thời gian bình luận, góp ý việc học tập nghiên cứu gts3 Đội ngũ giảng viên nỗ lực để hiểu khó khăn mà tơi gặp phải trình học tập, nghiên cứu gts4 Đội ngũ GV thường cho tơi thơng tin hữu ích việc tơi nên làm tiếp tục gts5 Các giảng viên giải thích điều rõ ràng, dễ hiểu gts6 Đội ngũ GV làm việc tận tụy, nghiêm túc để làm cho chủ đề họ trở nên hứng thú Nhân tố thứ năm bao gồm biến quan sát Nguồn lực học tập (Learning Resources Scale) lrs1 Nguồn tài liệu thư viện đáp ứng nhu cầu lrs2 Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy &học tập hoạt động có hiệu lrs3 Nhà trường làm rõ tài liệu sẵn có để hỗ trợ việc học tập lrs4 Tài liệu học tập rõ ràng súc tích Nhân tố thứ sáu bao gồm biến quan sát thành phần Khối lượng công việc hợp lý (Appropriate Workload Scale) aws1 Tải lượng học tập không nặng nề aws2 Tôi không đủ thời gian để hiểu điều buộc phải học, mà dành aws3 thời gian để nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo khác aws4 Khơng có q nhiều áp lực học tập, nghiên cứu aws5 Khối lượng cơng việc khóa học hợp lý để lĩnh hội kiến thức Nhân tố thứ bảy bao gồm biến quan sát thành phần Thúc đẩy tri thức khoa học (Intellectual Motivation Scale) thang đo CEQ lý thuyết Tên Thúc đẩy tri thức khoa học ims1 Tơi nhận thấy q trình học tập, nghiên cứu hứng thú mặt tri thức khoa học ims2 Tơi cảm thấy có động học tập tốt tham dự khóa học ims3 Khóa học khiến hứng thú lĩnh vực khoa học ims4 Nói chung q trình học tập, nghiên cứu tơi đáng giá Nhân tố thứ tám bao gồm hai biến quan sát đặt tên phát triển kỹ ngoại ngữ & tin học gss7 Khóa học phát triển kỹ sử dụng ngoại ngữ gss8 Khóa học phát triển kỹ tin học tơi 26 MỘT SỐ LƯU Ý Ngồi ra, phân tích nhân tố, người ta quan tâm đến kết KMO kiểm định Bartlett; Phương sai trích (% biến thiên giải thích nhân tố) Hình 12 Bảng KMO kiểm định Bartlett sau EFA lần KMO and Bartl ett's Test Kaiser-Meyer-Olki n Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Spherici ty Approx Chi-Square df Sig .946 7711.045 1225 000 KMO tiêu dùng để xem xét thích hợp EFA, 0.5≤KMO≤1 phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) biến quan sát có tương quan với tổng thể (Trọng & Ngọc, 2005, 262) Hình 12 Trong hình Hình 12, bạn quan tâm đến số cột cuối dòng số (vì có nhân tố rút ra) Con số 66.793 Người ta nói phương sai trích 66.793% Con số cho biết tám nhân tố giải thích 66.793% biến thiên biến quan sát (hay liệu) Có tiêu chuẩn phương sai trích Hair & ctg (1998) yêu cầu phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên3 Gerbing & Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 186-192 yêu cầu phương sai trích phải lớn 50% 27 Câu hỏi thực hành Khi EFA biến quan sát oss1, oss2, oss3 ta có kết sau Bạn cho biết nhận xét mình? KMO and Bartl ett's Test Kaiser-Meyer-Olki n Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Spherici ty 718 Approx Chi-Square df Sig 429.515 000 Total Variance Explained Component Initi al Ei genvalues % of Variance Cumulati ve % 83.477 83.477 11.711 95.187 4.813 100.000 Total 2.504 351 144 Extract ion Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % 2.504 83.477 83.477 Extract ion Method: Principal Component Analysis 3.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 899 oss1 oss2 oss3 Scale Mean if Item Deleted 7.53 7.62 7.92 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item-Total if Item Deleted Correlation 7.146 852 7.427 827 7.366 727 Cronbach's Alpha if Item Deleted 810 833 921 Một số tiêu chuẩn kiểm định thang đo Theo Nunnally & Burnstein (1994)4 thang đo đạt tiêu chuẩn phải thoả mãn tiêu chí sau: Thứ nhất, biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ 0.3 bị loại Thứ hai, Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên LƯU Ý: Nếu hệ số Cronbach Alpha không phù hợp Quan sát items thang đo tiến hành loại dần items có item-total correlation khơng phù hợp (10 4.Cơ quan công tác:  Chưa làm  Doanh nghiệp nhà nước  Trường THCN, Cao đẳng, Đại học  Doanh nghiệp quốc doanh nước  Viện nghiên cứu  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi  Cơ quan quản lý nhà nước  Khác (xin ghi rõ): Vị trí cơng tác (nếu anh/chị làm)  nhân viên  Trưởng/phó phòng tương đương  Giám đốc/phó giám đốc tương đương  Khác (xin ghi rõ) ……………………………………………………………………… 34 6 7 ... Thay khai báo biến nhập liệu trực tiếp SPSS Có thể dùng input data từ Excel Ví dụ ta có file excel đặt tên DataNC nhập liệu sau Có thể chuyển liệu sang SPSS Vào file  Open  Data Chọn file of... Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NX Thống Kê Nguyễn Khánh Duy (2007) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) SPSS Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Gujarati...2 GIỚI THIỆU SPSS Cửa sổ Variable View Dùng để khai báo biến Mỗi hàng biến số khác Name: Tên biến Khai báo ngắn

Ngày đăng: 14/03/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w