1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác văn hóa tộc người h’mong ở sapa để phục vụ hoạt động du lịch

103 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Lê Thị Lan Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHAI THÁC VĂN HÓA TỘC NGƯỜI H’MONG Ở SAPA ĐỂ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Lê Thị Lan Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Lan Mã SV: 1412601089 Lớp Ngành: Việt Nam học (Văn hóa du lịch) : VH1802 Tên đề tài: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt động du lịch NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Về lý luận, tổng hợp khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ du lịch - Về thực trạng, tìm hiểu nét văn hóa tộc người H’mong Lào Cai , Sapa, hoạt động phát triển du lịch - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác văn hóa tộc người H’mong để phục vụ du lịchtrong thời gian tới Các tài liệu, số liệu cần thiết - Các tài liệu lý luận du lịch - Các số liệu kết thống kê thực trạng khai thác văn hóa tộc người H’mong năm từ 2010 tới 2018 Địa điểm thực tập tốt nghiệp - Tộc người H’mong Lào Cai - Sapa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Vũ Thị Thanh Hương Học hàm, học vị : ThS Cơ quan công tác : Trường Đại học Dân lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt động du lịch Đề tài tốt nghiệp giao ngày 15 tháng 10 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 01 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Lê Thị Lan ThS Vũ Thị Thanh Hương Hải Phòng, ngày 08 tháng 01 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: ThS Vũ Thị Thanh Hương Đơn vị công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Họ tên sinh viên: Lê Thị Lan Đề tài tốt nghiệp: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt Chuyên ngành: Văn hóa du lịch động du lịch Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng khóa luận Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Giảng viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Chương Cơ sở lí luận Văn Hóa, Du lịch Khái niệm văn hóa văn hóa tộc người 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Định nghĩa văn hóa 1.1.3 Đặc trưng chức văn hóa 1.1.4 Khái niệm tộc người văn hóa tộc người 1.1.4.1 Khái niệm • Khái niệm tộc người: Các học kinh nghiệm khai thác văn hóa tộc người giới Việt Nam 24 Tiểu Kết Chương 33 Chương 34 Thực trạng Văn hóa tộc người H’mong Lài Cai Sapa 34 2.1 Lịch sử hình thành tộc người H’mong Sapa Lào Cai 34 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2.1 Thực trạng kinh tế tộc người H’mong 35 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng du lịch .36 2.2.3 Thực trạng văn hóa, xã hội tộc người H’mơng 37 2.2.4 Thực trạng hoạt động du lịch Sapa 39 2.2.4.2 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Sa Pa: 41 2.3 Văn hóa tộc người H’mong Sapa 42 2.3.1 Văn Hóa vật thể .42 2.3.2 Văn hóa phi vật thể: 46 2.3.2.1 Ngôn ngữ - chữ viết: 46 2.3.2.2 Phong tục tập quán 47 2.3.2.3 Lễ hội 56 2.3.2.4 Văn hóa ẩm thực 60 2.4 Các loại hình du lịch khai thác văn hóa tộc người H’mong 62 Tiểu kết chương 64 Chương 65 Một số giải pháp giữ gìn khai thác hiệu giá trị văn hóa tộc người H’mong Sapa, Lào Cai để phục vụ hoạt động du lịch 65 3.1 Định hướng phát triển du lịch Sapa đến năm 2020, tầm nhìn2030 65 3.2 Phát triển sản phẩm du lịch Sapa 66 3.1 Giải pháp trực tiếp đén phát triển du lịch văn hóa Sapa 66 3.3.1 Phương pháp tuyên truyền 66 3.3.2 Tập trung đào tạo đầu tư nguồn nhân lực 68 3.3.3 Cơ chế chính sách phát triển du lịch Sapa 69 3.2 Một số giải pháp đề xuất khai thác hiệu văn hóa tộc người H’mong phục vụ du lịch 70 3.4.1 Khôi phục làng nghề truyền thống tộc người h'mong sapa 70 3.4.3 Đa dạng hóa loại hình du lịch tộc người H’mong Sapa 73 • 3.3 Du lịch trekking 73 Xây dựng số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa, Lào Cai 76 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 84 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa văn hóa du lịch, Trường Đại học Dân Lập hải Phịng, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa phục vụ hoạt động du lịch” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy Em chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, thư viện, doanh nghiệp giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể bạn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Ngành Du lịch ngành Kinh tế đời sớm nhiên du lịch ngành kinh tế non trẻ kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Trên thực tế nhà nước ta phấn đấu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đưa đất nước khái danh sách nước nghèo nàn lạc hậu, tạo dựng tảng vững cho đất nước với cơng nghiệp đại du lịch đóng mét vai trị quan trọng Du lịch ngành xuất chỗ đem lại hiệu kinh tế cao Nhắc đến du lịch, quên Thomas Cook – ông tổ ngành Du lịch đặt móng cho phát triển hãng du lịch đại.Du lịch đại phát triển nhanh chóng tồn giới sau chiến tranh giới II mà đặc biệt đầu năm 60 kỷ 20, nhiều quốc gia hàng ngàn công ty lữ hành đại lý du lịch hình thành phát triển Chẳng hạn, Anh có 4000 cơng ty đại lý du lịch, Mỹ có 6000, Pháp có khoảng 1000…các cơng ty có phạm vi quy mô hoạt động rộng Tính chất quốc tế du lịch đòi hỏi sù phối hợp quy mô lớn việc tổ chức, phục vụ, giải tình Do vậy, khơng có cơng ty lữ hành quốc gia mà công ty lữ hành mang tầm cỡ quốc tế đời phát triển Rất nhanh chóng ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ từ Châu Âu đến châu lục khác Hiện nay, ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ Đông Nam á: Thái Lan, Malaysia, Philipin,… Việt Nam quốc gia hứa hẹn nhiều tiềm du lịch Những năm gần điều kiện kinh tế phát triển chất lượng đời sống nhân dân nâng cao mặt xuất nhiều nhu cầu mới: học tập, tiếp cận tri thức mới, vui chơi, giải trí, …những điều góp phần tạo cho ngành Du lịch lợi để phát triển Trong năm qua nhờ chính sách mở cửa tạo cho Du lịch Việt Nam mét diện mạo mới, lượng khách du lịch quốc tế nội địa tăng lên đáng kể : Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch), tháng đầu năm nay, tổng số khách du lịch đến Việt Nam đạt xấp xỉ 11,7 triệu lượt, tăng 22,9% so với kỳ năm 2017 Khách du lịch nội địa đạt 62,1 triệu lượt Tổng thu từ khách du lịch đạt 451,2 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm 2017 Cũng theo số liệu khảo sát, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đường hàng không đạt 84%, số liệu thống kê năm 2017 Trong đó, đường đường thủy Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Giá tour không bao gồm Bữa tối ngày cuối ( Quý khách tự túc ) Thuế VAT (10%) Các chi phí cá nhân khác (điện thoại, giặt là, đồ uống bữa ăn,…) Tiền tip cho nhà xe hướng dẫn (tùy ý khách sau tour) Ghi Trẻ em tuổi miễn phí giá tour, bố mẹ tự lo cho bé, trẻ em - tuổi tính 50% giá tour (ngủ chung phòng với bố mẹ), trẻ em 10 tuổi trở lên tính người lớn Bữa tối ngày cuối không bao gồm ( chi phí quý khách tự túc ) Chương trình điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế  Tour ghép Hải Phòng – Sapa – Cát Cát – Hàm Rồng ( ngày đêm) Lịch trình tuor Ngày 01: Lào Cai- Sapa- Cát Cát 05h30: Tới Lào Cai, xe đón quý khách ga Lào Cai Sapa Trên đường quý khách chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ dãy Hoàng Liên Sơn, ngắm nhìn vẻ đẹp ruộng bậc thang sườn núi – vẻ đẹp đặc trung miền núi Tây Bắc Việt Nam 07h00: Quý khách gửi đồ quầy lễ tân ăn sáng khách sạn Sau Quý khách tự tham quan chụp ảnh thị trấn 12h00: Nhận phòng nghỉ ngơi ăn trưa khách sạn Buổi chiều: Quý khách thăm Cát Cát tộc người H’mông, Thác thuỷ điện người Pháp xây dựng năm 1925 Ăn tối nghỉ đêm Sa Pa Đặc biệt vào tối thứ bảy Quý khách tham dự phiên Chợ Tình– nét văn hố đặc sắc dân tộc vùng cao phía bắc Việt Nam Ngày 02: Hàm Rồng – Hà Nội Ăn sáng khách sạn Quý khách thăm quan đỉnh Hàm Rồng gồm có: Vườn Lan – 2, vườn Lê, vườn Táo Mèo, Vườn hoa Trung Tâm, Hòn Đá Gãy, Cổng Trời, Đầu Rồng, Hòn Cá Sấu, Khu Thiên Thạch Lâm, Hịn Phật Bà, Sân Mây, tháp truyền hình…, Q khách tham quan khu du lịch Hàm Rồng ngắm nhìn tồn cảnh Sa Pa từ cao, thăm tháp truyền hình Quay trở khách sạn ăn trưa 12h00: Trả phòng khách sạn tự mua sắm đặc sản Sapa (táo mèo, mứt hoa loại, rượu San Lùng, rượu Bắc Hà, loại thảo dược miền núi…) Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 80 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Xe đưa Quý khách trở lại Lào Cai Ăn tối nhà hàng 19h00: Rời Lào Cai Hà Nội, Quý khách ngủ đêm tàu Ngày 03: Hà Nội- Hải Phòng 05h30: Về đến Hà Nội, Quý khách chuyển tàu sớm Hải Phòng 09h30: Về đến Hải Phịng, kết thúc chương trình toru ghép Hải Phòng – Sapa – Cát Cát – Hàm Rồng (Tour ghép khách lẻ ngày đêm)  Tour du lịch Hải Phịng – Sapa(3 Ngày Đêm) Lịch trình tuor Ngày 1: Hải Phịng - Sapa Sáng: Xe đón Quý khách điểm hẹn khởi hành SaPa Ăn sáng trưa đường Trên đường ghé thăm làm lễ viếng đền ơng Hồng Bảy Tới SaPa nhận phòng nghỉ ngơi, ăn tối Tối: quý khách tự tham quan chợ Tình người dân tộc thiểu số ( có vào tối thứ bảy) Ngày 2: Tham quan Sapa Sau bữa sáng xe đưa quý khách thăm quan khu du lịch hàm Rồng với: Sân Mây, Cổng Trời, Vườn Lan, vườn Hoa Sapa, đỉnh Hàm Rồng, thưởng thức chương trình văn nghệ khu du lịch…Ăn trưa khách sạn Chiều đoàn thăm quan Cát Cát tộc người H’mong tìm hiểu phong tục tập quán nghề thủ công truyền thống người địa, lễ hội, thăm thác Cát Cát Ăn tối nghỉ đêm khách sạn Ngày 3: SaPa – Hải Phòng Sáng: Dùng bữa sáng, trả phòng khách sạn Quý khách thăm quan Thác Bạc, tự mua sắm đồ lưu niệm Xe đưa đoàn Hải Phòng Dùng bữa trưa đường Kết thúc chương trình tour du lịch SaPa khởi hành từ Hải Phịng Giá chương trình du lịch SaPa bao gồm: - Phương tiện vận chuyển: Xe du lịch đời mới, lái xe kinh nghiệm, vui vẻ suốt hành trình từ Hải Phòng đến SaPa - Ăn chính 05 bữa x 180.000đ/suất Ăn phụ 03bữa x 40.000đ/suất - Vé vào cửa theo chương trình - Nghỉ 02 đêm (nghỉ 04 người phòng 02 giường 1,2m K/s tiêu chuẩn 2** 3***) Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 81 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Bảo hiểm du lịch, nước uống xe (01chai/ngày/khách), hướng dẫn viên nhiệt tình, vui vẻ suốt hành trình Giá chương trình du lịch SaPa khơng bao gồm: - Hố đơn VAT, điện thoại, phịng nghỉ đơn, giặt là, chi phí cá nhân khách tự sử dụng, Tiểu kết chương Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cảnh quan thiên nhiên, lễ hội, văn hóa dân tộc thiểu số Sapa tạo lên sản phẩm du lịch có khả thu hút khách du lịch cao Trong bật giá trị văn hóa tộc người H’mong, khai thác chưa khai thác tối đa giá trị văn hóa để phục vụ du lịch Chính thế, cần có biện pháp khai thác hiệu yếu tố văn hóa tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch Từ em đề xuất số giải pháp khai thác như: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tộc người H’mong, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xúc tiến hoạt động quảng bá tuyên truyền…và đưa số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa nhằm phát triển du lịch Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 82 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Kết luận Văn hóa du lịch, yếu tố văn hóa truyền thống mục tiêu điều kiện để khăng định văn hóa chính nội dung sắc để du lịch Việt Nam để tạo nên nét văn hóa đa dạng sản phẩm du lich mang tính độc đáo đặc sắc để thu hút khách du lịch tới Việt Nam Hiện văn hóa Sapa nói chung tộc người H’mong Sapa nói riêng khai thác tiềm văn hóa chưa thực khai thác hết tiềm Qua đó, đề tài: “ Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt động du lịch” đưa vấn đề: Đưa khái niệm văn hóa văn hóa tộc người, đặc trưng tộc người Khóa luận nêu khái quát Sapa, vai trò văn hóa tộc người vấn đề phát triển du lịch, học kinh nghiệm khai thác văn hóa tộc người giới Việt Nam Quan trọng khóa luận khai thác Văn hóa tộc người H’mong Lài Cai Sapa nhằm phát triển hoạt động du lịch.Lịch sử hình thành tộc người H’mong Sapa Lào Cai, điều kiện kinh tế xã hội Thực trạng kinh tế tộc người H’mong, thực trạng sở hạ tầng du lịch, thực trạng văn hóa, xã hội tộc người H’mong Khai thác nét độc đáo văn hóa tộc người H’mong Sapa: văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, ngơn ngữ- Chữ viết, phong tục tập quán, lễ hội, văn hóa ẩm thực, nghề thủ cơng, loại hình du lịch Bên canh đó, để khai thác tất văn hóa tộc người H’mong Sapa khóa luậ có đưa số giải pháp giữ gìn khai thác nét văn hóa tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch: định hướng phát triển du lịch Sapa đến năm 2020, tầm nhìn2030, giải phát trực tiếp đến việc phát triển du lịch văn hóa Sapa Biện pháp khai thác yếu tố văn hóa tộc người H’mong Sapa đưa số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa Khóa luận em thực hiên với mong muốn đóng góp ý kiến việc khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa phục vụ hoạt động du lịch Bài làm em dựa sở kiến thức học trường Các tài liệu thu thập qua sách báo kiến thức quan sát thực tế Với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế lên em mong khóa luận em có đóng góp thực tế thầy cô bạn để viết em hoàn thiện Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 83 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Tài liệu tham khảo “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch, số 12/2011 Đề tài Phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, tác giả: Chu Quang Trứ Nhà Xuất bản: Mỹ thuật Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á Nhà Xuất bản: Đại học Quốc gia TP HCM Năm XB: 2000 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN Một số vấn đề dân tộc phát triển, tác giả: PGS TS Lê Ngọc Thắng Nhà Xuất bản: Chính trị Quốc gia Lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ, tác giả: Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội - Sự thật Năm XB: 2015 Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 84 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Phụ lục Bản đồ du lịch Huyện Sapa Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 85 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng 86 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sapa Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 87 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Chợ Sapa Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 88 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Chợ tình Sapa Thắng cố Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 89 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Hội Gầu Tào Trang phục nữ tộc người H’mong Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 90 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Trang phục nam tộc người H’mong Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 91 ... lí, văn hóa, dân cư …vv…) + Nghiên cứu thực trạng khai thác văn hóa tộc người H’mong phục vụ hoạt động du lịch + Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác tốt văn hóa tộc người H’mong phục vụ hoạt. .. nhiệm vụ đềtài - Mụctiêu: + Tìm hiểu , khai thác văn hóa tộc người H’mong qua giữ gìn phát triển văn hóa để phục vụ hoạt động du lịch - Nhiệmvụ: + Nghiên cứu tổng quan du lịch văn hóa người H’mong. .. cứu khóa luận thực huyện Sapa, Lào Cai Đề tài nghiên cứu khai thác văn hóa tộc người H’mong Khả điều kiện phát triển văn hóa du lịch tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch Cấu trúc khóa

Ngày đăng: 14/03/2019, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tại Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch, số 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tại Việt Nam” (viết chung), "Tạp chí Du lịch
2. Đề tài Phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Khác
3. Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, tác giả: Chu Quang Trứ. Nhà Xuất bản: Mỹ thuật Khác
4. Văn hóa Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á, tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á. Nhà Xuất bản: Đại học Quốc gia TP. HCM.Năm XB: 2000 Khác
6. Một số vấn đề về dân tộc và phát triển, tác giả: PGS. TS. Lê Ngọc Thắng. Nhà Xuất bản: Chính trị Quốc gia Khác
7. Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ, tác giả: Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh. Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội - Sự thật. Năm XB: 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w