Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

246 123 0
Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN CƢỜNG THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN HỮU LUYẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Phạm Văn Cường LỜI CẢM ƠN Bàn nghiên cứu khoa học A Anhtanh nói rằng: “Mọi đường đến khoa học chơng gai, thiếu nhiệt tình nghị lực khơng thể vượt qua” Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu khoa học em trải nghiệm rõ điều Để hồn thành luận án, bên cạnh cố gắng thân thiếu giúp đỡ, hợp tác khác Nhân đây, trước tiên em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần Hữu Luyến - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua Kính chúc Thầy gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy Cô giáo hướng dẫn khoa học cho em, thầy cô trực tiếp giảng dạy em trình học nghiên cứu sinh Chính tri thức hành trang giúp em hồn thành luận án Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý khoa học, Khoa Tâm lý học - Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt thầy Vũ Dũng, cô Mai Lan động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trước suốt trình học tập nghiên cứu học viện Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, em sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Tân Trào tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình q trình nghiên cứu thực tiễn Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để em hồn thành cơng việc nghiên cứu Hà Nội, tháng 01 năm 2019 Tác giả luận án Phạm Văn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Những nghiên cứu nước 1.2 Những nghiên cứu nước 14 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 23 2.1 Thích ứng 23 2.2 Thích ứng với học tập nhóm 29 2.3 Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín 41 2.4 Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 48 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 56 Chƣơng 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Tổ chức nghiên cứu 61 3.2 Phương pháp nghiên cứu 66 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬP NHĨM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 77 4.1 Đánh giá chung thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 77 4.2 Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nội dung công việc 81 4.3 Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo biến số 104 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 111 4.5 Kết nghiên cứu thích ứng qua số trường hợp điển hình 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP - ĐHTN : Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình DTTS : Dân tộc thiểu số GV : Giáo viên HĐHT : Hoạt động học tập HTN : Học tập nhóm PTTH : Phổ thông trung học SV : Sinh viên TB : Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ Bảng 2.1: Sự khác đào tạo theo niên chế đào tạo học chế tín 42 Bảng 2.2 So sánh khác biệt học tập nhóm theo niên chế học tập 44 nhóm theo học chế tín 44 Bảng 2.3: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 56 Bảng 3.1: Mẫu khách thể nghiên cứu đề tài 62 Bảng 3.2: Cấu trúc nội dung bảng hỏi sinh viên người DTTS 67 Bảng 3.3: Độ tin cậy thang đo 68 Bảng 3.4: Độ tin cậy thang đo 69 Bảng 4.1 Đánh giá chung thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc 77 Bảng 4.2: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt hành vi 80 Bảng 4.3: Mức độ thích ứng với lập nhóm học tập theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt nhận thức 81 Bảng 4.4: Mức độ thích ứng với lập nhóm học tập theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt thái độ 83 Bảng 4.5: Mức độ thích ứng với lập nhóm học tập theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt hành vi 85 Bảng 4.6: Mức độ thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt nhận thức 87 Bảng 4.7: Mức độ thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt thái độ 89 Bảng 4.8: Mức độ thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt hành vi 91 Bảng 4.9: Mức độ thích ứng với thực thảo luận theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt nhận thức 93 Bảng 4.10: Mức độ thích ứng với thực thảo luận theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt thái độ 95 Bảng 4.11: Mức độ thích ứng với thực thảo luận theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt hành vi 97 Bảng 4.12: Mức độ thích ứng với kiểm tra, đánh giá kết theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc mặt nhận thức 99 Bảng 4.13: Mức độ thích ứng với kiểm tra, đánh giá kết theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt thái độ 101 Bảng 4.14: Mức độ thích ứng với kiểm tra, đánh giá kết theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc mặt hành vi 103 Bảng 4.15: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc theo nhóm dân tộc 105 Bảng 4.16: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc theo địa bàn cư trú 106 Bảng 4.17: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên DTTS miền núi phía Bắc theo năm học 108 Bảng 4.18: Tương quan tiêu chí đo mặt nhận thức, thái độ, hành vi 110 Bảng 4.19: Hứng thú học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc111 Bảng 4.20: Động học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 112 Bảng 4.21: Phương pháp học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 114 Bảng 4.22: Kỹ học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 115 Bảng 4.23: Yêu cầu, quy định học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 118 Bảng 4.24: Mối quan hệ với cố vấn học tập sinh viên DTTS 121 miền núi phía Bắc 121 Bảng 4.25: Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 122 Bảng 4.26: Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 125 Bảng 4.27: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín trường hợp điển hình thứ 127 Bảng 4.28: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín trường hợp điển hình thứ hai 133 Bảng 4.29: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín trường hợp điển hình thứ sau thử nghiệm tác động 140 Bảng 4.30: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín trường hợp điển hình thứ hai sau thử nghiệm tác động 140 đồ 4.1: Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm sinh viên DTTS miền núi phía Bắc 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Các nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học phát nhiều số thông minh giúp cho cá nhân thành công lĩnh vực công việc Một số số AQ (Adaptability Quotient) - số thích nghi (thích ứng) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang tới cho quốc gia, vùng lãnh thổ biến đổi to lớn lĩnh vực bắt buộc người phải có khả thích ứng để tồn phát triển 1.2 Ở nước ta trình nghiên cứu thích ứng sinh viên dân tộc thiểu số (DTTS) với hoạt động học tập Qua việc tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học, cơng trình nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực hạn chế Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu thích ứng sinh viên DTTS hoạt động thành phần hoạt động học tập Từ nghiên cứu này, cung cấp cho thông tin, gợi ý quý báu để tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu thích ứng sinh viên DTTS thích ứng với học tập nhóm Học tập nhóm phương thức đào tạo theo học chế tín trở thành nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc tất học phần nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học Học tập nhóm học tập theo học chế tín giúp cho cá nhân gắn kết hơn, nỗ lực để đạt mục tiêu chung Trong học tập nhóm cá nhân có hội để phát huy ưu điểm đóng góp vào thành cơng nhóm, đồng thời hạn chế cá nhân cá nhân khác chia sẻ, giúp đỡ Khi thích ứng với học tập nhóm giúp SV hình thành nhiều kỹ học tập quan trọng như: kỹ học tập hợp tác, kỹ thuyết trình, kỹ tìm kiếm tài liệu học tập.v.v… 1.3 Thực tế giảng dạy khu vực miền núi phía Bắc chúng tơi nhận thấy để tiến hành học tập nhóm hiệu cần phải có tích cực, chủ động, trách nhiệm sinh viên Tuy nhiên, trường đại học thuộc khu vực miền núi phía Bắc có phận không nhỏ sinh viên người dân tộc thiểu số (DTTS) theo học Sinh viên người DTTS đối tượng sinh viên có điểm tuyển sinh đầu vào thấp hơn, mặt nhận thức có hạn chế định Hơn nữa, sinh viên DTTS có đặc trưng tâm lý, giao tiếp rụt rè, tự ti thường thụ động Do vậy, tiến hành HTN đại học khơng SV người DTTS tỏ ỷ lại, khơng thích ứng với phương thức học tập Hệ kết học tập SV người DTTS không tốt, nhiều mảng kiến thức phần tự học bị rỗng, chưa đáp ứng chuẩn đầu trường đại học Vì vậy, cần phải có nghiên cứu cụ thể để rõ thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng biện pháp tác động làm thay đổi thực trạng việc làm cần thiết Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi chọn: “Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc” đề tài nghiên cứu cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lý luận thực trạng mức độ thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS miền núi phía Bắc, yếu tố ảnh hưởng đến q trình này, từ đó, đề xuất biện pháp tác động số trường hợp điển hình để họ thích ứng tốt với HTN theo học chế tín 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hóa cơng trình nghiên cứu nước giới có liên quan đến thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS xác định khái niệm cơng cụ: Thích ứng, thích ứng với HTN, thích ứng với HTN theo học chế tín chỉ, thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS miền núi phía Bắc; nội dung thích ứng hoạt động học tập này, tiêu chí đánh giá, mức độ thích ứng yếu tố ảnh hưởng - Làm rõ thực trạng thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS miền múi phía Bắc nội dung: Thích ứng với hoạt động lập nhóm học tập; Thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập; Thích ứng với thực thảo luận; Thích ứng với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết Phát thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến thích ứng với HTN theo học chế tín SV người DTTS miền núi phía Bắc ... độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo biến số 104 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh. .. trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc 77 Bảng 4.2: Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc. .. cứu thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín sinh viên người dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan