1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động công tác trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang

122 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 900,79 KB

Nội dung

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, trích dẫn, kết quả nêu trong đề tài khóa luận tốt nghiệp đều có nguồn gốc rõ ràng và trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn Ngô Văn Trung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm cũng như lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Trà Vinh người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhờ có sự chỉ bảo giúp đỡ của cô, tôi đã có được nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai và thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH CTXH2 K2012 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này. c Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ lãnh đạo và người dân huyện Hiệp Hòa, đặc biệt là lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Lao động TBXH huyện Hiệp Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu tại địa phương. Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài nhưng do kiến thức của bản thân về lĩnh vực nghiên cứu chưa thực sự chuyên sâu, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh và chất lượng hơn. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn Ngô Văn Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.1. Các khái niệm công cụ 19 1.1.1. Khái niệm khuyết tật 19 1.1.2. Khái niệm về người khuyết tật 19 1.1.3. Chính sách xã hội 21 1.1.4. Công tác xã hội với người khuyết tật 22 1.1.5. Khái niệm vai trò 23 1.1.6. Khái niệm hòa nhập cộng đồng 23 1.1.7. Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) 23 1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu) 24 1.2.1. Lý thuyết con người và môi trường 24 1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow 25 1.2.3. Lý thuyết vai trò 28 1.2.4. Lý thuyết nhản thức hành vi 29 1.3. Đặc điểm tâm, sinh, lý của người khuyết tật 30 1.4. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nước về chính sách dành cho người khuyết tật 35 1.5.1. Luật Người kliuyết tật 35 1.5.2. Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 2020 40 1.5.3. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 41 1.6. Các vấn đề của người khuyết tật 42 1.6.1. Học tập 42 1.6.2. Việc làm 43 1.6.3. Hôn nhân 44 1.6.4. Tâm lý 45 1.6.5. Kỳ thịPhân biệt đối xử 46 Tiểu kết chương 1 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG 49 2.1. Nhu cầu của người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 49 2.2. Thực trạng người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 53 2.2.1. Về trình độ học vấn: 53 2.2.2. về trình độ chuyên môn 53 2.2.3. Tình trạng việc làm cho người khuyết tật 54 2.2.4. Tình trạng hôn nhân 54 2.2.5. Hoàn cảnh gia đình 54 2.3. Việc triển khai chính sách dành cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 58 2.3.1. Các chính sách dành cho người khuyết tật đang dược triển khai tại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 58 2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai chính sách dành cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 65 Tiểu kết chương 2 70 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HTỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 71 3.1. Hoạt động với vai trò là người biện hộ 71 3.2. Hoạt động công tác xã hội với vai trò là người tạo và tăng cường năng lực 79 3.3. Hoạt động với vai trò tạo điều kiện, vai trò là nhà giáo dục 92 3.4. Hoạt động tuyên truyền 98 Tiểu kết chương 3 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ

NHÂN VĂN

NGÔ VĂN TRUNG

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HÔI

NHÂN VĂN

Hà Nội - 2014

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI

• • •

TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

• • •

ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Công tác xã hội

và trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn

Ngô Văn Trung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xãhội học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tìnhdạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm cũng như lòng yêu mến, tâm huyết vớinghề nghiệp

Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Trà Vinh người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho tôirất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài Nhờ có sự chỉ bảo giúp đỡ của cô, tôi đã có đượcnhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai và thực hiện đề tài nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đểtôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này c Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cán

bộ lãnh đạo và người dân huyện Hiệp Hòa, đặc biệt là lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Laođộng - TB&XH huyện Hiệp Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứutại địa phương

Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài nhưng do kiến thức của bản thân về lĩnh vựcnghiên cứu chưa thực sự chuyên sâu, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo đểkhóa luận của tôi được hoàn chỉnh và chất lượng hơn

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn

Ngô Văn Trung MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài

Con người khi sinh ra ai cũng mong muốn mình được mạnh khỏe, có được một cuộc sốngđầy đủ, sung túc Nhưng lại có những người chỉ mong mình có được một cơ thể lành lặn, có thể đilại, sinh hoạt, học tập, làm việc như bao người bình thường khác Vậy mà những mong ước đóvới họ lại trở nên khó khăn vô cùng Đó chính là những người khuyết tật

Người khuyết tật hiện nay đã không còn trở nên xa lạ khi ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh mộtngười khuyết tật đang đi trên đường phố với đôi chân không lành lặn hay bị thiếu đi đôi bàn tay

mà lại đang bán những món hàng do họ tự làm Hoặc ở một nơi nào đó ta từng nhìn thấy mộtngười mù mà đôi bàn tay lại vô cùng linh hoạt khi làm các sản phẩm thủ công và một người điếclại tạo nên những bức tranh thêu rất đẹp Như tuân theo một quy luật thông thường, mỗi conngười đều phải có việc làm, đều phải lao động để sinh tồn để bù đắp những khiếm khuyết, đềumong muốn được đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mình Nhưng với người khuyết tật thì cơ hộiviệc làm cũng như các sinh hoạt bình thường hàng ngày, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ lạikhông được rộng mở như bdO người bình thường khác Chính bởi những khiếm khuyết trên cơ thể

mà họ bị hạn chế và khó có cơ hội được tiếp cận và phát triển Nhu cầu cơ bản của người khuyếttật càng trở nên cấp bách và cần thiết khi chúng ta ai cũng nhận thấy rằng họ có tiềm năng và cónghị lực, khát vọng được sống, làm việc, được học tập, được đối xử như người bình thường khácnhư bao người

Hiện nay, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của người khuyết tật, Đảng và Nhànước ta đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho người khuyết tật Trong đó có Luật Ngườikhuyết tật, Đề án trợ giúp Người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, điều đó đã khẳng định hơn nữaviệc giải quyết vấn đề chính sách xã hội cho người khuyết tật là vô cùng quan trọng Bởi đâycũng là một trong các thành phần của xã hội, đó là nguồn nhân lực dồi dào của đất nước vớinhững đóng góp và cống hiến không nhỏ cho xã hội Nhiều mô hình thí điểm đã được Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội triển khai về các chính sách dành cho người khuyết tật như đào tạonghề và hỗ trợ về sản xuất cho người khuyết tật Ở nhiều tỉnh thành và địa phương trong cả nướcđều thành lập Hội Người khuyết tật với mong muốn hỗ trợ cho người khuyết tật giải quyết cácvấn đề khó khăn đang gặp phải và xóa bỏ sự mặc cảm, tự ti của các hội viên Bên cạnh đó, cáctrung tâm như Trung tâm Sống độc lập tại Hà Nội đã có những hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡngười khuyết tật “sống độc lập” theo đúng nghĩa

MỞ ĐẦU

5

Trang 6

Trong đó, không phải tất cả người khuyết đều có sự hiểu biết, hay thụ hưởng các chế độ chínhsách xã hội của Đảng và nhà nước Hơn nữa, một bộ phận cán bộ công chức các cấp, các ngành,

và một bộ phận dân cư còn chưa có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng cũngnhư các chế độ chính sách xã hội mà người khuyết tật được thụ hưởng Từ đó, bản thân tôi nhậnthức được thực trạng việc thực hiện chế độ chính sách xã hội với nhu cầu được đáp ứng các dịch

vụ, các chính sách xã hội dành riêng cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

hiện nay là cần thiết nên tôi đã lựa chọn đề tài “Hoạt động công tác trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang " làm đề tài khóa luận

tốt nghiệp của mình Với mong muốn, thông qua đề tài này có thể làm rõ hơn thực trạng ngườikhuyết tật nói chung và tình hình triển khai thực hiện các cách sách xã hội dành cho người khuyếttật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đánh giá công tác hỗ trợ chính sách xã hội cho ngườikhuyết tật tại đây và khẳng định vai trò trong việc đề ra các giải pháp phù hợp của Công tác xãhội với người khuyết

tật Đặc biệt, mang tớicái nhìn mới về ngườikhuyết tật cũng như giúp cho

cộng đồng xãhội dần xóa bỏsự kỳ thị và nâng caosự tự tin của NKT

Năm 2011, trong một báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN) và tổ chức lao động quốc tế ILOcũng đã chỉ rõ rằng có khoẳng 75% dân số thế giới (chiếm khoảng 5 tỷ người) không được hưởngcác chế độ an sinh xã hội phù hợp Trợ lý Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đồng thời là tổng giám đốc

cơ quan Liên Hợp Quốc phụ trách các vấn đề về phụ nữ - Bà Michelle Buchelet cho biết: Trongsuốt tập kỷ qua, nền kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh mẽ và tổng sản phẩm quốc nội của thế giớicũng tăng gấp 10 lần nhưng việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của người dân vẫn còn hạn chế

Trang 7

Bởi vậy bà Michelle Buchelet cho rằng: “Đảm bảo an sinh xă hội là thách thức cho tất cả cácquốc gia Mỗi quốc gia cần thi hành các chính sách việc làm cho phụ nữ và thanh niên” Báo cáocủa UN và ILO cho thấy, có khoảng 38% dân số thế giới (tương đương khoảng 2,6 tỷ người)không được hưởng các hệ thống chăm sóc sức khỏe thỏa đáng 884 triệu người không được dùngnước sạch Thêm vào đó có khoảng 1,4 tỷ người vẫn phải sống ở mức dưới 1,25 USD/ngày Báocáo cũng đề xuất các nguồn trợ cấp xã hội cộng đồng dành cho những gia đình nghèo, trong đóbao gồm trợ cấp cho những người già cả, người khuyết tật và khoản trợ cấp dành cho trẻ em vànhững người thất nghiệp Bên cạnh đó chăm sóc y tế, giáo dục, nước sạch và vệ sinh dịch tế cũngnên được đảm bảo cho tất cả mọi người.

Trong Công ước Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật, trong đó đã cũng đã nhấn mạnh đến các quyền về chăm sóc sức khỏe đảm bảo

MỞ ĐẦU

7

Trang 8

thu nhập và an sinh xã hội, đặc biệt Công ước cũng nhấn mạnh nguyên tắc chống phân biệt đối

xử, bảo vệ phụ nữ và trẻ em khuyết tật Nước Việt Nam cũng đã ký kết tham gi thực hiện côngước [6]

Báo cáo của cố vấn quốc hội Mỹ về người khuyết tật năm 2013 cũng cho rằng ngườikhuyết tật ở Mỹ chiếm khoảng 15% dân số nước Mỹ, bên cạnh những chính sách trợ giúp của nhànước cho người khuyết tật về chăm sóc sức khỏe, tạo việc làm họ cũng gặp nhiều rào cản tiếp cậncác dịch vụ xã hội như: Vui chơi, giải trí, việc làm, giao thông

Hiện nay hầu hết các quốc gia đã nghiên cứu và ban hành chính sách trợ giúp người khuyếttật, dựa vào lý thuyết vòng đời từ khi con người chúng ta sinh ra còn là trẻ em, đến khi trưởngthành và trở thành người già, trong quá trình ấy một bộ phận người dân không may mắn rơi vàotình trạng khuyết tật Với quan điểm các quốc gia thành viên đã tham gia phê duyệt công ước củaLiên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật phải có trách nhiệm đảm bảo an sinh xã hội chongười khuyết tật Nhờ có hệ thống chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật mà cuộc sốngcủa đại đa số người khuyết tật được ổn định và người khuyết tật có cơ hội phát triển và hòa nhậpcộng đồng

Tại bài viết: Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho NKT qua hệ

thống pháp luật - Tổ chức lao động quốc tế ILO - 2006 và trẻ em tàn tật và

quyền của các trẻ em - Vũ Ngọc Bình - NXB Lao động xã hội - 2001 cũng đã

chỉ ra: Trên thế giới hiện nay có hơn 600 triệu người có khiếm khuyết về mặt

thể chất, cảm giác, trí tuệ hoặc tâm thần dưới các hình thức khác nhau Con số

này tương đương với khoảng 10% dân số thế giới Quốc gia nào cũng có

người khuyết tật và hơn 2/3 trong số đó sống tại các nước phát triển Hàng

năm sẽ có thêm khoảng 10 triệu người khuyết tật, tính trung bình một ngày

trên thế giới tăng khoảng 25.000 người (2,5 vạn người) khuyết tật, trong đó có

khoảng 2.300 trẻ em Do dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh nên số người tàn

4

Trang 9

tật vừa và nặng trên thế giới dự đoán sẽ lên tới 667 triệu người vào năm 2035 cho dù nhữngthành tựu phát triển mạnh mẽ về y tế cũng như về kinh tế xã hội, khoa học.

F

Bảng 1 Tỷ lệ NKT vừa và nặng trên thế giới năm 2000 và dự báo năm 2035

Dân số thế giới 6.091 triệu người 8.669 triệu người

Số lượng NKT vừa và nặng 335 triệu người 667 triệu người

Số lượng tại các nước đang phát

triển

101 triệu người 142 triệu người

Số lượng tại các nước phát triển 234 triệu người 525 triệu người

Với trẻ em khuyết tật thì các tổ chức trước đây thường đưa ra những số liệu thống kê,ước tính khác nhau với các khái niệm khác nhau về trẻ em (thường quan niệm là dưới 16tuổi) Theo ước tính của Qũv nhi đồng liên hợp quốc UNICEF trong năm 2000 có từ 120 triệuđến 150 triệu trẻ em khuyết tật từ 0 - 18 tuổi Báo cáo của tổng thư ký Liên Hợp Quốc đượctổng hợp từ 131 báo cáo quốc gia và 15 tổ chức cơ quan của Liên Hợp Quốc tại khóa họp đặcbiệt của Liên Hợp Quốc về trẻ em tháng 9/2001 cũng công bố con số từ 120 triệu đến 150triệu trẻ em khuyết tật trên thế giới, trong đó có 120 triệu trẻ em ở các nước đang phát triển.Còn UNDP - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc ước tính trong năm 2000 có 28 triệu trẻ

em từ 5 đến 14 tuổi khuyết tật vừa và nặng ở các nước đang phát triển và con số này sẽ tănglên 32 triệu trẻ em vào năm 2035

Ở Việt Nam nhìn chung tình hình về người khuyết tật cũng như trên thế giới Trong những năm gần đây đã có rất nhiều các tác giả, bộ, ngành nghiên cứu về người khuyết tật Cụ thể như: Năm 2008, Tổ chức lao động thế giới - ILO đã có báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho người khuyết tật

tại Việt Nam [12] Năm 2009, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có một báo cáo tổng kết

10 thực hiện pháp lệnh về người khuyết tật [5] Năm 2010, tác giả Nguyễn Ngọc Toản có đề tàinghiên cứu về “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam [22] Năm 2012,tác giả Nguyễn Hải Hữu chủ biên cuốn “Giáo trình nhập môn An sinh xã hội” [21], tác giả cũng

Trang 10

đã tiến hành nghiên cứu về “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001

-2007 và khuyến nghị tới năm 2015” [20] Năm 2013, Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ ngườikhuyết tật tại Việt Nam đã có báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật tại ViệtNam [1] Năm 2013, Nguyễn Thị Hà biên soạn tập bài giảng “Công tác xã hội với người khuyếttật” [23]

Những tài liệu nghiên cứu trên đã phân tích, đánh giá trợ giúp người khuyết tật trên cáckhía cạnh khác nhau về khía cạnh khoa học, về khía cạnh thực tiễn

Trong báo cáo về khảo sát nghề và việc làm cho người khuyết tật tại Việt Nam của Tổ chứclao động thế giới - ILO [12], đã chỉ rõ Chính phủ Việt Nam chú trọng rất nhiều đến tầm quantrọng của vấn đề hòa nhập trong đào tạo nghề, việc làm và phát triển doanh nghiệp Hiện nay, cácsáng kiến dành cho phụ nữ bị khuyết tật còn hạn chế mặc dù Chính phủ Việt Nam cũng đã nhậnthấy những nhu cầu riêng của họ Việt Nam nghiêm túc thực hiện cam kết khung thiên niên kỷBiwako của Chương trình thập kỷ thứ hai vì người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dươngcủa Uỷ ban kinh tế xã hội của Liên Hợp Quốc (ESCAP) Gần đây, Việt Nam đã tham gia kýnhưng chưa phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật Trong báocáo về khảo sát nghề của người khuyết tật tại Việt Nam của Tổ chức lao động thế giới - ILO đãcho thấy tại Việt Nam rất ít được đào tạo nghề và hướng dẫ về việc làm cũng như phát triểndoanh nghiệp Chính phủ cũng như bản thân người khuyết tật nhận thấy cần có chính sách đào tạoriêng cho người khuyết tật, các dịch vụ bố trí việc làm riêng và các kế hoạch và hoạt động pháttriển doanh nghiệp riêng cho người khuyết tật Tuy nhiên pháp luật về đào tạo nghề và việc làmcủa Việt Nam không nêu rõ ràng các hoạt động chủ đạo và Chính phủ cũng chưa có chính sáchkhuyết khích đào tạo nghề hòa nhập riêng cho người khuyết tật ngoài chính sách giáo dục hòanhập Tuy nhiên các trung tâm trước đây đào tạo riêng cho người khuyết tật này đều mở cửa đốivới mọi sinh viên (trên thực tế các trung tâm này vẫn chủ yếu phục vụ người khuyết tật, trẻ em

mồ côi, cựu chiến binh và những người có hoàn cảnh không may mắn khác) Nhờ có một số ưutiên riêng, đã có nhiều trường, nhiều trung tâm dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật đượcthành lập Nhưng trên thực tế chỉ phục vụ các khu vực thành thị Tại các khu vực nông thôn, việctiếp cận đào tạo nghề rất bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với cơ sở đào tạo

Trang 11

nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp, kiếm được việc làm sau đào tạo nghề khá thấp và phan lớn nhữnghọc viên tốt nghiệp chủ yếu tìm được việc làm tại các cơ sở dành riêng cho người khuyết tật chứkhông phải tại các doanh nghiệp thông thường.

Tại Việt Nam số các doanh nghiệp dành riêng cho người khuyết tật khá nhiều Hơn 8000người khuyết tật làm việc tại các doanh nghiệp này Tuy nhiên phần lớn là cơ sở rất nhỏ, hoạtđộng lợi nhuận thấp như các ngành thủ công, mỹ nghệ, massage, đan lát Khả năng được đào tạomột cách phù hợp hoặc tham gia các dịch vụ phát triển kinh doanh tại các doanh nghiệp này là rấthạn chế

Năm 2009, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có báo cáo tổng kết về 10 năm thựchiện Pháp lệnh người khuyết tật [5] Trong báo cáo đã chỉ rõ về thực trạng người khuyết tật Theoước tính cả nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật chiếm khoảng 6% dân số, trong đó có 1,1triệu người khuyết

Trang 12

tật nặng, chiếm khoảng 21,5% tổng số người khuyết tật Tỷ lệ khuyết tật theo giới tínhkhác nhau: Tỷ lệ nam là người khuyết tật cao hơn nữ do các nguyên nhân do hậu quả của chiếntranh, tai nạn lao động, tai nạn thương tích Nguyên nhân gây khuyết tật có 36% bẩm sinh, 32%

do bệnh tật, 26% do hậu quả chiến tranh và 6% do tai nạn lao động Đời sống vật chất và tinhthần của người khuyết tật còn nhiều khó khăn Có tới 80% người khuyết tật ở thành thị và 70%người khuyết tật ở nông thôn sống dựa vào gia đình, người thân và trợ cấp xã hội; 32,5% thuộcdiện hộ nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ hộ nghèo chung tại thời điểm), 24% ở nhà tạm Nhữngkhó khăn này cản trở ngừi khuyết tật tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việclàm, tham gia giao thông, dẫn đến khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng [5].Đồng thời báo cáo cũng nêu rõ các kết quả thực hiện công tác chăm sóc người khuyết tật trên cáclĩnh vực như trợ cấp hàng tháng đối với người khuyết tật, hộ gia đình nuôi dưỡng người khuyếttật, số người khuyết tật có việc làm, số người khuyết tật được tiếp cận với các công trình giaothông công cộng Từ đó đề ra những giải pháp để giúp công tác thực hiện pháp lệnh người khuyếttật được tốt hơn

Năm 2010, tác giả Nguyễn Ngọc Toản đã có nghiên cứu về đề tài

"Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam" Tác giảcũng đã có viết một phần về người khuyết tật Trong đề tài tác giả đã đưa racách hiểu mới về trợ gúp xã hội không chỉ là cứu đói, hỗ trợ lương thực cho

cá nhân, hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh mà mở rộng thành cáchợp phần chính sách lại bao gồm các chính sách bộ phận đặc biệt như chínhsách trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng gồm các chính sách bộ phậnlà: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp về y tế, trợ giúp về giáo dục, trợ giúp vềviệc làm, trợ giúp về học nghề Đồng thời trong bài viết cũng chỉ ra số lượngngười khuyết tật năm 2008 trên cả nước và phạm vi phân bổ người khuyết tật,dạng khuyết tật và số lượng người khuyết tật cũng như nhu cầu của ngườikhuyết tật và việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật Kết quả nghiên cứu8

phát hiện nhu cầu trợ giúp tương đối đông, tính chung 16,22% dân số cần trợ giúp xã hội Cácnhu cầu trợ giúp (đời sống, sức khỏe, giáo dục) là khác nhau, tùy thuộc vào các nhóm đốitượng cụ thể Các công cụ chính sách được quy định đồng bộ (bao gồm trợ cấp xã hội, trợ giúp

Trang 13

về y tế, trợ giúp về giáo dục) Tính hiệu quả của chính sách này ngày càng cao theo thời gian.Tuy nhiên tính hiệu lực, hiệu quả, tính công bằng và bền vững của chính sách còn chưa đảmbảo đảm.

Tất cả những khó khăn này cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông, dẫn đến khó khăn trong cuộc sống và hoà nhập với cộng đồng, về các dạng tật:

t h

Thị giác

Thính giác

Ngôn ngữ

Trí tuệ

Các dạng tật khác

Theo thống kê trên ta thấy trong các dạng khuyết tật thì khuyết tật vận động chiếm tỉ lệ caonhất 29,47%, sau đó là tâm thần chiếm 16%, thị giác 13,84% Nguyên nhân dẫn tới khuyết tật dobẩm sinh chiếm 34,15%, bệnh tật 35,75% và do chiến tranh là 19,1% Riêng nguyên nhân dochiến tranh tỉ lệ nam tàn tật cao hơn so với tỉ lệ của nữ và ở Việt Nam tỉ lệ đa tật chiếm khá cao20,2%

(Báo cáo của Bộ Laọ động Thương binh và Xã hội Việt Nam năm 2013)

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Trang 14

Công tác tuyên truyền phổ biến Pháp lệnh và chính sách liên quan đến người khuyết tậtcũng còn hạn chế Theo đánh giá của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội năm 2008, mới chỉ

có 22,9% người biết Pháp lệnh về người khuyết tật, còn tới 77,1% số người không biết Trong sốbiết chỉ có 6,4% biết rõ, 16,5% mới chỉ nghe và biết tên Hiểu biết ít nên các hoạt động chăm sóc,

hỗ trợ người khuyết tật ở cộng đồng chưa được thực hiện tốt NKT thường tự ti trong cuộc sống,chưa thấy được quyền và trách nhiệm của mình

Trong việc thực hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay, đã córất nhiều bài báo cáo, buổi hội thảo và các bài báo liên quan nhằm làm rõ hơn vấn đề này Mỗibài viết đều đưa ra những quan điểm và cách nhìn nhận về các vấn đề khó khăn mà người khuyếttật đang gặp phải và tính cấp thiết của việc thực hiện chính sách xã hội cho người khuyết tật Đặcbiệt, trong các vấn đề về chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ trợ cấp hàng tháng, dạy nghề tạo việc làm, hỗtrợ về pháp lý Trong đó, tiêu biểu phải kể đến các báo cáo, bài viết và hội thảo về người khuyết

tật, về các vấn đề liên quan đến chính sách người khuyết tật như: đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu mô hình hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tại cộng đồng ” do Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ em

mồ côi Việt Nam thực hiện năm 2012 Đề tài đã đưa ra được mô hình hỗ trợ sinh kế cho ngườikhuyết tật tại cộng đồng có hiệu quả nhất để áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao hiệu quả công tác

hỗ trợ, đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài cho người khuyết tật, thực hiện chính sách xóa đóigiảm nghèo bền vững của Đảng và Nhà nước

Hay “Báo cáo chính sách giảm thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật ”

(trong hai năm 2011 và 2012) của Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Trungương phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội Báo cáo đã chỉ ra mối quan hệ tương tácgiữa khuyết tật, kỳ thị và nghèo đói Khẳng định việc xây dựng và thực hiện các chính sách,chương trình giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến khuyết tật sẽ hạnchế được các chi phí liên quan đến khuyết tật, thúc đẩy sự hòa nhập bình đẳng của người khuyếttật, giảm thiểu các tác động tiêu cực của khuyết tật và xóa bỏ được tình trạng nghèo đói liên quanđến khuyết tật

Hay về vấn đề hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật cũng đã được rất nhiều hội thảo đề cập

tới Tiêu biểu như: hội thảo “Đánh giá kết quả và hiệu quả thực hiện thí điểm mô hình hỗ trợ sinh

Trang 15

kế cho người khuyết tật tại cộng đồng ” của Hội Bảo trợ người tàn tật và Trẻ mồ côi Việt Nam.

Hội thảo đã đánh giá hiệu quả của một số mô hình thí điểm hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tạimột vài địa phương Trong đó, đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ những mô hình đãđược triển khai và đề ra những giải pháp mới cho việc thực hiện các mô hình tiếp theo Và ngày24/6/2013, tại Hà Nội, Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã phối hợp

với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức hội thảo “Phát triển mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người khuyết tật”. Tại hội thảo này, các đại biểu đã được chia sẻ một số mô hình dạynghề gắn với tạo việc làm cho người khuyết tật của các tổ chức hội như: Hội chữ Thập đỏ TâyBan Nha, Hội Vì sự phát triển của người khuyết tật tỉnh Quảng Bình, Hội Người khuyết tật huyệnCan Lộc (Hà Tĩnh) Đồng thời, thảo luận xung quanh các vấn đề như khả năng áp dụng các môhình dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật ở địa phương, hình thức dạy nghề, những điềukiện cần thiết để việc học nghề và

tạo việc làm cho người khuyết tật đạt hiệu quả

11

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Trang 16

Bên cạnh các hội thảo và báo cáo kể trên, có rất nhiều những bài viết trên các trang báokhác nhau của nhiều tác giả cũng đăng tải những vấn đề khó khăn của người khuyết tật, haynhững gương sáng người khuyết tật vươn lên trong khó khăn và đánh giá về mặt chính sách xãhội dành cho người khuyết tật tại Việt Nam hiện nay Trong số đó có các bài viết về những ngườikhuyết tật không cam chịu số phận như Nick Vujicic, về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Hoặc

những bài viết “Thông tin về người khuyết tật” đăng trên trang chủ của trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh

Tất cả những bài viết, bài báo cáo và nội dung các cuộc hội thảo kể trên đều khẳng địnhchắc chắn rằng việc thực hiện chính sách cho người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng làviệc làm hết sức cần thiết Và hiện nay đã và đang có rất nhiều mô hình được xây dựng để trợgiúp cho người khuyết tật khắc phục khó khăn và cải thiện cuộc sống Các bài viết cũng đã giúptôi học hỏi được nhiều về việc thực hiện chính sách xã hội cho người khuyết tật, những mô hình

đã được triển khai và đem lại hiệu quả Cũng như cần nhìn thấy tiềm năng của người khuyết tậttrong việc tiếp cận với các cơ hội của họ Tuy nhiên, các bài viết trên chưa đề cập đến các giảipháp cụ thể của Công tác xã hội trong việc trợ giúp, hỗ trợ người khuyết tật giải quyết các vấn đềkhó khăn, đặc biệt là về vấn đề làm sao để người khuyết tật được tiếp cận và thụ hưởng các chínhsách xã hội của họ hiện nay

Đề tài “Hoạt động công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách đối

với người khuyết tật tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” sẽ đưa ra một cách

nhìn mới về việc thực hiện chính sách xã hội cho người khuyết tật tại một địa

bàn cụ thể trên thực tế và đề xuất các giải pháp để người khuyết tật được tiếp

cận và thụ hưởng các chế độ chính sách xã hội đối với nhóm người khuyết tật

Đánh giá đúng về nhu cầu và cơ hội của người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa,

12

Trang 17

tỉnh Bắc Giang Qua đó, sẽ đưa ra được những khuyến nghị để trợ giúp cho người khuyết tật đượchiệu quả, thiết thực và phù hợp hơn.

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Trên cơ sở tiếp cận của Công tác xã hội, đề tài nghiên cứu này sẽ vận dụng những nội dungkiến thức trong hệ thống lý thuyết và khái niệm của CTXH để làm cơ sở mô tả, phân tích và giảithích cho vấn đề nghiên cứu

Đề tài này sẽ góp phần làm phong phú hơn các cách tiếp cận và phương pháp làm việc cụthể với đối tượng là người khuyết tật Hơn nữa, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu sâu về hệ thống cácchế độ chính sách dành cho người khuyết tật và làm rõ hơn các giải pháp của Công tác xã hội với

hỗ trợ cho người khuyết tật

3.2 Ỷ nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài nghiên cứu sẽ góo phần làm rõ hơn thực trạng người khuyết tật cũng như thực trạngviệc thực hiện các chế độ chính sách xã hội của địa phương dành cho người khuyết tật tại huyệnHiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Qua đó mang đến một cái nhìn toàn diện hơn về người khuyết tật đặcbiệt là ở lĩnh vực giải quyết các chế độ chính sách xã hội Giúp cộng đồng có những nhìn nhậnđúng đắn về người khuyết tật, cũng như có sự quan tâm nhiều hơn tới những đối tượng yếu thếnói chung và người khuyết tật nói riêng

Đặc biệt, đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu việc đề ra các giải pháp, tìm kiếm các dự án hỗ trợ cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Thông qua đó, đề tài sẽ giúp mang lại cách nhìn mới về các giải pháp của Công tác xã hội trong hỗ trợ cho người khuyết tật nhất là về lĩnh vực thực hiện các chế độ chính sách xã hội Khẳng định thêm vai trò của công tác xã hội trong hỗ trợ người khuyết tật tại cộng đồng.

Trang 18

4 Câu hoi nghiên cu*u

Dôi sông cüa nguôi khuyêt tât và vân dè tiêp cân cac chê dô chinh sach xâ hôi cüa nguôikhuyêt tât tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang hiên nay nhu thê nào?

Vai tro cüa nhân viên công tac xâ hôi dâ giup do cho nguôi dân tiêp cân chinh sach xâ hôinhu thê nào?

Viêc chî dao thuc hiên cac chê dô chinh sach xâ hôi cho nguôi khuyêt tât tai huyên HiêpHoa, tînh Bâc Giang hiên nay nhu thê nào?

Cac giâi phap nào cüa Công tac xâ hôi dem lai hiêu quâ cao trong viêc thuc hiên cac chê dôchinh sach xâ hôi cho nguôi khuyêt tât?

5 Muc dich và nhiêm vu nghiên cu*u

5.1 Muc dich nghiên cüu

Dè tài duoc thuc hiên nhâm tim hiêu và làm ro thuc trang nguôi khuyêt tât và viêc thuc hiêncac chê dô chinh sach xâ hôi cho nguôi khuyêt tât tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang

Tim hiêu vè công tac hô tro cho nguôi khuyêt tât tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang trongviêc tiêp cân và thu huong cac chinh sach xâ hôi Tù do, tac giâ dè ra cac giâi phap cüa Công tac

xâ hôi dê nhâm nâng cao hiêu quâ cüa hoat dông hô tro dành cho nguôi khuyêt tât dê ho co thêtiêp cân và thu huong cac chê dô chinh sach xâ hôi tai dia phuong

5.2 Nhiêm vu nghiên cüu

Tim hiêu thuc trang cüa NKT tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang Danh gia duoc mâtduoc, mât chua duoc tù do tim ra nguyên nhân

Tim hiêu viêc vai tro cüa nhân viên công tac xâ hôi thuc hiên cac chê dô chinh sach xâ hôidành cho nguôi khuyêt tât tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang Nhu vai tro cüa can bô lao dôngthuong binh xâ hôi, cüa hôi phu nü, cüa doàn thanh niên, cüa hôi cuu chiên binh, cüa hôi nôngdân

14

Trang 19

Đánh giá được những ảnh hưởng (kể cả tích cực và tiêu cực) của công tác xã hội đối vớingười khuyết tật xem việc thực hiện chính sách có công bằng không.

Đề xuất các giải pháp của Công tác xã hội nhằm hỗ trợ việc thực hiện các chế độ chínhsách xã hội cho người khuyết tật tại địa phương

6 Giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay, người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã và đang nhận được sựquan tâm từ phía các cơ quan chính quyền và từ cộng đồng xã hội Tuy nhiên, đời sống cũng nhưvấn đề nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của họ, việc tiếp cận và thụ hưởng các chínhsách xã hội dành cho người khuyết tật tại địa phương thì còn nhiều hạn chế

Vai trò của công tác xã hội với người khuyết tật: chưa có tính chuyên môn nên hiệu quảchưa cao; Vai trò của các tổ chức (hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân ) chủ yếu là bánchuyên nên hoạt động chưa làm cho người dân hiểu rõ; Ảnh hưởng đến người khuyết tật: Mặc dù

đã được hưởng các chế độ chính sách xã hội như: trợ cấp hàng tháng, y tế, giáo dục Nhưngvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu

Đặc biệt, cụ thể về việc thực hiện và giải quyết các chế độ chính sách xã hội dành choNKT tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện nay vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm từ phíachính quyền và người dân địa phương

Đề ra được giải pháp để đem lại hiệu quả trong công tác hỗ trợ việc thực hiện và giải quyếtcác chế độ chính sách xã hội cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

7 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

7.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội dành cho NKT và các giải pháp của CTXH (nghiên cứu trường hợp tại huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang).

7.2 Khách thể nghiên cứu

Người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Chính quyền địa phương của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Người dân tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Trang 20

8 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Cụ thể, đềtài sử dụng các phương pháp thu thập và xử lý thông tin sau:

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong đề tài nghiên cứu đều là cácphương pháp nghiên cứu định tính, định lượng

8.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu dựa trên các tư liệu, các văn bản, các báo cáotổng kết năm, các tác phẩm (sách, báo, công trình nghiên cứu) liên quan nhằm phục vụ cho côngviệc nghiên cứu

Trước khi tiến hành khảo sát thực địa, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu cósẵn như: Các công trình, đề tài nghiên cứu, giáo trình, sách báo liên quan, báo cáo của địa phương

về đánh giá việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn

Tài liệu được tác giả sử dụng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình là giáo trình cácmôn học như giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật, Chính sách xã hội, An sinh xã hội Bên cạnh đó, còn có các tài liệu như các trang mạng: Cổng thông tin điện tử chính phủ, trangthông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trang mạng Socialwork.vn, đề tàinghiên cứu và khóa luận đã được công bố Qua tìm hiểu và phân tích các tài liệu kể trên sẽ giúpnghiên cứu thêm khoa học, chính xác hơn Đặc biệt, là ứng dụng vào quá trình nghiên cứu vớingười khuyết tật và các đối tượng có liên quan

Kết quả của phương pháp này là xác định được tổng quan của vấn đề nghiên cứu và cơ sở

lý luận cũng như các giá trị chuẩn mực trong nghiên cứu chính sách đối với người khuyết tật.Trên cơ sở đó, giúp cho việc chọn mẫu được chính xác hơn Đồng thời, phương pháp này giúpcho việc tìm hiểu những khía cạnh mà biến phụ thuộc đưa ra và khám phá những khía cạnhnghiên cứu chưa được đề cấp Tức là, dựa vào kết quả phân tích tài liệu có sẵn, áp dụng cácphương pháp thu thập, xử lý thông tin thích hợp để phân tích các nội dung cơ bản đã nêu trên

Trang 21

8.2 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm mà thông quacác tri giác như: nghe, nhìn, cầm để thu nhận thông tin về các quá trình, các hiện tượng xã hộidựa trên cơ sở đề tài và mục đích của cuộc nghiên cứu

Phương pháp quan sát được vận dụng trong quá trình gặp gỡ với người khuyết tật, với cáccán bộ nhằm xem xét thái độ, cách ứng xử, giao tiếp, hành vi của họ để có những đánh giá đúngđắn hơn

sử dụng để trợ giúp người khuyết tật tại cộng đồng, các chế độ chính sách xã hội đành cho ngườikhuyết tật tại cộng đồng Quá trình phỏng vấn sâu được tác giả ghi chép lại toàn bộ những ý kiến,những quan điểm, thái độ của người được phỏng vấn

Một bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu được thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục đích

đề tài đề ra

9 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2014

10.Kết cấu của luận văn:

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

Chương 2: Thực trạng người khuyết tật và các chính sách dành cho người khuyết tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Trang 22

Chương 3: Công tác xã hội trong việc triển khai chính sách dành cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Các khái niệm công cụ

1.1.1 Khái niệm khuyết tật

Có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau về khuyết tật

Định nghĩa về khuyết tật theo cuốn Từ điển Tiếng Việt: từ “khuyết” có nghĩa là không đầy

đủ, thiếu một bộ phận, một phần Từ “tật” có nghĩa là có “điều gì đó không được bình thường, ítnhiều khó chữa ở vật liệu, dụng cụ, máy móc Còn

ở người là sự bất thường, nói chung không thể chữa được, của một cơ quan ừong cơ thể do bẩmsinh mà có, hoặc do tai nạn hay bệnh gây ra” [13, ừ 80], Định nghĩa này chỉ ra rằng khuyết tật làkhiếm khuyết thực thể ở mộc bộ phận nào đó hoặc khiếm khuyết về chức năng của một hoặcnhiều cơ quan, tổ chức của cơ thể và khiếm khuyết đó có thể ảnh hưởng nghiêm ừọng đến cuộcsống Hiện nay, ừong các văn bản pháp quy cụm từ “khuyết tật” dần được sử dụng thay cho cụm

từ “tàn tật” bởi sử dụng hai từ “khuyết tật” nghe nhẹ nhàng hơn, mang ý nghĩa nhân văn hơn hai

từ “tàn tật” Từ “khuyết” mang ý nghĩa chỉ suy giảm một chức năng nào đó, còn các chức năngkhác vẫn hoạt động bình thường

1.1.2 Khái niệm về người khuyết tật

Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm 2006 thì “Người khuyết tật (peoplewith disabilities) bao gồm những người có những khiếm khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thầnkinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ

và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như những người khác trong xãhội”[16, tr 16]

Theo Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật (DPI, 1982) định nghĩa: Người khuyết tật trởthành tàn tật do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội

và có một cuộc sống như thành viên khác Do vậy, khuyết tật là một hiện

19

Trang 23

tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong

Theo Pháp lệnh Người tàn tật của Việt Nam ban hành ngày 01/11/1998 có ghi: “Người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn ”.

Tuy nhiên, hiện nay các văn bản đã sử dụng thuật ngữ “người khuyết tật” để thay thế chothuật ngữ “người tàn tật”

Cụ thể là trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (năm 2006) đã khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như những người khác trong xã hội”.

Theo Luật Người khuyết tật được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01

tháng 01 năm 2011, đã ghi rõ: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiên cho lao đông , sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”[11].

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của mình, tác giả lựa chọn khái niệm người khuyết tậttheo Luật Người khuyết tật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm cơ sởtrong nghiên cứu đề tài

Trong giới hạn nghiên cứu khuyết tật ở địa phương, tác giả chủ yếu tập trung vào nhómkhuyết tật vận động, khuyết tật nghe, khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh, tâm thần

Trang 24

1.1.3 Chính sách xã hội

- Khái niệm chính sách xã hội (Social Policy) là gì? Đây là vấn đề còn đang tranh luận

“Chính xác như thế nào được coi là một chính sách xã hội còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi.Thuật ngữ chính sách thường được chỉ một hệ quan điểm ít nhiều ăn khớp với nhau về những gìcần được thể hiện ừong một phạm vi cụ thể, các quan điểm này thường được ghi lại dưới dạngvăn bản và được các cơ quan ra quyết định hữu quan chính thức thừa nhận” [15, Tr.72] Để làm rõkhái niệm này, chúng ta cần phân tích hai khái niệm sau:

Chính sách: Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu trước đây, thì đó là hình thức cua

những mối Bên hệ, tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội gắn liền với các tổ chức, hoạtđộng của nhà nước của các đảng phái hay các thiết chế khác của hệ thống chính trị nhằm thựchiện các lợi ích, mục tiêu, nhiệm vụ của cá nhân và tập đoàn ấy “Chính sách thường được thểhiện trong các quyết định, trọng hệ thống pháp luật và các quy chuẩn hành vi khác” [27, Tr.207]

Xã hội: Theo nghĩa rộng “Xã hội” được hiểu như là tất cả những gì gắn bó với xã hội loài

người, nhằm phân biệt với “cái tự nhiên” [27, Tr.207]

Theo nghĩa hẹp “Xã hội” được hiểu mối quan hệ của con người, của cộng đồng thể hiệntrên nhiều mặt của đời sống xã hội, từ kinh tế đến chính tri, văn hoá tư tưởng Tuy nhiên nó khôngphải là yếu tố bao trùm lên những mặt nêu trên mà là yếu tố con người là khía cạnh nhân văn củatất cả những mối quan hệ kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội và chúng ta chỉ tìm thấy cái “xãhội” đó thông qua việc phân tích mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động sống của conngười, của mỗi nhóm và của tập đoàn người trong một xã hội xác định

Chính sách xã hội là bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính quyền nhà nướchướng tới lĩnh vực xã hội nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, đến lợi íchcủa các nhóm con người, các giai cấp trong xã hội Nó góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hộicho phù hợp với mục tiêu của giai cấp, chính đảng cầm quyền

Trong phạm vi bài này, tác giả tập trung vào các chính sách cơ bản dành cho người khuyếttật như: chính sách trợ giúp trợ cấp hàng tháng, chính sách y tế, chính sách dạy nghề, việc làm

1.1.4 Công tác xã hội với người khuyết tật

Trang 25

Công tác xã hội là một ngành khoa học, một hoạt động nghề nghiệp còn tương đối mới mẻ

ở Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực Công tác xã hội với người khuyết tật Bởi lẽ, cộng đồng hiện naykhi nhắc tới người khuyết tật thì thường nghĩ ngay tới Hội người khuyết tật, chính quyền địaphương, chính sách của Nhà nước với người khuyết tật, các hoạt động từ thiện dành cho ngườikhuyết tật mà ít ai nghĩ tới các hoạt động công tác xã hội với người khuyết tật Tuy nhiên, điều

đó không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ, giúp đỡngười khuyết tật Do đó, trước hết cần hiểu khái niệm công tác xã hội với người khuyết tật là gì?

“Công tác xã hội với người khuyết tật là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên công tác

xã hội giúp đỡ những người khuyết tật tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xãhội của họ, huy động nguồn lực, xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ người khuyết tật, giađình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một cách hiệu quả, vượt qua nhữngrào cản, đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội trên nền tảng sự công bằng nhưnhững người khác trong xã hội” [30]

1.1.5 Khái niệm vai trò

Theo lý thuyết vai trò: Vai trò là bao gồm một chuỗi các luận lệ hoặc các chuẩn mực như làmột bản kế hoạch hoặc đề án để chỉ đạo hành vi Những vai trò chỉ ra cụ thể cách thức nhằm đạtđược mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời cũng chỉ ra những nội dung hoạt động cần thiếtđòi hỏi phải có trong một bối cảnh hoặc tình huống có sẵn

1.1.6 Khái niệm hòa nhập cộng đồng

Khi bàn về khái niệm hòa nhập cộng đồng thì tôi chưa tìm ra được một khái niệm cụ thể vàchung nhất, mà chỉ có thể nêu ra một jể ý kiến, cụ thể:

Hòa nhập xã hội hay liên kết xã hội theo nghĩa chung là nói lên sự kết hợp thích ứng vớinhau giữa các yếu tố cấu thành một hệ thống, cho phép các yếu tố đó tạo thành một chỉnh thể cânđối Theo Durkhei, sự hòa nhập hay sự kết hợp một bộ phận của ý thức tập thể với ý thức cá nhân

và với phương thức lệ thuộc lẫn nhau của các yếu tố khác nhau của xã hội (tín ngưỡng, tôn giáo,nhóm, phái ) trong một chỉnh thể có tổ chức, tạo thành sự hòa nhập xã hội (liên kết xã hội).Cách hiểu cơ bản về định nghĩa hòa nhập cộng đồng của người khuyết tật là những kỳ vọngrằng người khuyết tật có thể có cùng một cơ hội để sống trong cộng đồng như mọi người khác

Trang 26

1.1.7 Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH)

Theo Lê Văn Phú (Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Đại học quốc gia Hà nội) Nhânviên công tác xã hội là người được đào tạo một cách chuyên nghiệp về CTXH có bằng cấpchuyên môn Đó là những cán bộ, những chuyên gia có khả năng phân tích các vấn đề xã hội, biết

tổ chức vận động, giáo dục, biết cách thức hành động nhằm mục đích tối ưu hóa sự thực hiện vaitrò chủ thể của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần tích cực vào quá trìnhcải thiện, tăng cường chất lương sống của cá nhân, nhóm và cộng đồng [17]

Cán bộ xã hội là người được đào tạo về CTXH Họ sử dụng các kiến thức, kỹ năng CTXH

để trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống;tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết; Thúc đẩy sự tương tác giữa các cánhân, giữa cá nhân với môi trường; Tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội thông qua hoạt độngnghiên cứu và thực tiễn [17]

1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu)

1.2.1 Lý thuyết con người và môi trường

Lý thuyết con người và môi trường được sử dụng trong đề tài bao gồm lý thuyết hệ thốngsinh thái trong công tác xã hội và lý thuyết học tập xã hội của Albert Bandura Hai lý thuyết nàygiúp nhân viên công tác xã hội khẳng định bất cứ NKT nào cũng cần được phát triển trong môitrường xã hội

Lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH [26] cho rằng các hệ thống với tư cách là tập hợpcác bộ phận tương tác với nhau và hành xử như một toàn thể thống nhất Với tư cách tiếp cận, khinghiên cứu các đối tượng ta quan tâm chủ yếu đến các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố haythành phần của đối tượng để phát hiện và tìm hiểu những thuộc tính mới có tính toàn thể, mà từngthành phần không thể có được, thường được gọi là tính trội của hệ thống Cùng với tính trội lýthuyết hệ thống cũng nghiên cứu những thuộc tính quan trọng khác như tính mở, tính có mục tiêu,tính đa chiều, tính tự tổ chức của hệ thống, đặc biệt là của những hệ thống phức tạp Môi trườngsinh thái là một phần của ngoại cảnh nó bao gồm tất cả những yếu tố xung quanh cá thể Môitrường có tác đông trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển và những hoạt động của cá thể Môitrường gồm môi trường tự nhiên (ao, hồ, sông, suối ) và môi trường xã hội (gia đình, xã hội )

Trang 27

Tập hợp khái niệm hệ thống sinh thái trong CTXH được hiểu là sự tương tác qua lại cá nhân vàmôi trường xung quanh Khi tiến hành nghiên cứu đặt đối tượng nghiên cứu trong môi trường của

họ và xem xét sự chi phối của môi trường với đối tượng Môi trường xung quanh đối tượng đượcchia thành nhiều tầng khác nhau: vi mô - trung mô - vĩ mô

Lý thuyết này được vận dụng nhằm xem xét đối tượng người khuyết tật trong mối quan hệgiữa họ với gia đình và với các mối quan hệ của họ Đánh giá mức độ tương tác giữa ngườikhuyết tật với các nhóm đối tượng có liên quan Qua đó, xác định nguồn lực hỗ trợ, những thuậnlợi và khó khăn mà người khuyết tật gặp phải

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của At Maslow Abraham Maslow (1908 - 1970)^ nhà tâm lý học

người Mỹ Ông được thế giới biết đến như là nhà tiên phong trong trường phái tâm lý họcnhân văn bởi hệ thống lý thuyết về bậc thang nhu cầu của con người Từ khi ra đời cho tớingày nay lý thuyết có tầm ảnh hưởng rộng rãi và được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực khoa học.Maslow nhìn nhận con người theo hướng nhân đạo, vì vậy lý thuyết của ông được xếp vàotrường phái nhân văn hiện sinh, đánh giá cao khả năng của con người và bản thân họ tự quyếtđịnh lấy cuộc sống của mình [18, tr 28], Ông cho rằng con người cần đáp ứng những nhu cầu cơbản để tồn tại và phát triển đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảm xã hội, nhucầu được tôn trọng và nhu cầu được hoàn thiện Những nhu cầu này được sắp xếp theo thang bậc

từ nhu cầu cơ bản nhất, có vị trí nền tảng và có ý nghĩa quan trọng nhất tới nhu cầu cao hơn và ở

vị trí thứ bậc thang cao hơn Theo Maslow viên mãn (đạo đức, sáng tạo chấp nhận thực tế, hoàntoàn tự chủ không bị ràng buộc bởi những khuôn sáo) là tầng cao nhất trong 5 tầng nhu cầu củacon người [17, tr 127]

Abraham Maslow (1908 - 1970), nhà tâm lý học người Mỹ Ông được thế giới biết đến như lànhà tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn bởi hệ thống lý thuyết về bậc thang nhucầu của con người Từ khi ra đời cho tới ngay nay lý thuyết có tầm ảnh hưởng rộng rãi và đượcứng dụng ở nhiều lĩnh vực khoa học

Maslow nhìn nhận con người theo hướng nhân đạo, vì vậy lý thuyết của ông được xếp vàotrường phái nhân văn hiện sinh, đánh giá cao khả năng của con người và bản thân họ tự quyếtđịnh lấy cuộc sống của mình [18, tr 28] Ông cho rằng con người cần đáp ứng những nhu cầu cơbản để tồn tại và phát triển đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảm xã hội, nhucầu được tôn trọng và nhu cầu được hoàn thiện Những nhu cầu này được sắp xếp theo thang bậc

Trang 28

từ nhu cầu cơ bản nhất, có vị trí nền tảng và có ý nghĩa quan trọng nhất tới nhu cầu cao hơn và ở

vị trí thứ bậc thang cao hơn Theo Maslow viên mãn (đạo đức, sáng tạo chấp nhận thực tế, hoàntoàn tự chủ không bị ràng buộc bởi những khuôn sáo) là tầng cao nhất trong 5 tầng nhu cầu củacon người [17, tr 127]

Dưới đây là hình ảnh về thang bậc nhu cầu của Maslow:

ầ \ Nhu cầu cơ bản (basic needs): bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống,

ngủ, không khí để thở, tình dục Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người.Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bảnnhất Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhucầu cơ bản này được thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã mộtngười hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được Nhu cầu cơ bản này phù hợp với quanđiểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Con người trước hết phải đượcđáp ứng các các nhu cầu ăn, mặc ở

Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety needs): Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện trong cảthể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống còn của mình khỏi cácnguy hiểm Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguykhốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn

Nhu cầu vầ xã hội(social needs): Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc vềmột bộ phận, một tổ chức nào đó (belonging needs) hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs

\ Nhu cAu co bin

Trang 29

of love) Nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng

về tâm lý

Nhu cầu được quý trọng (esteem needs): Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng vì nó

thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bảnthân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tựtin vào khả năng của bản thân

Nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs): Khi nghe về nhu cầu này: “thể hiện

mình” chúng ta khoan vội gán cho nó ý nghĩa tiêu cực

Không phâi ngâu nhiên mà nhu câu này duac xêp dât à mùc dô cao nhât Nhu câu cüa môt canhân mong muôn duac là chinh minh, duac làm nhùng cai mà minh “sinh ra dê làm” Noi môtcach don giân han, dây chinh là nhu câu duac sù dung hêt khâ nâng, tiêm nâng cüa minh dê tukhâng dinh minh, dê làm viêc, dat cac thành quâ, công hiên cho công dông xâ hôi

Vai lÿ thuyêt nhu câu, van dung cac câp dô nhu câu vào viêc tim hiêu nhu câu thuc su cüaNKT, dâc biêt là nhu câu vê sinh kê Nhâm làm ro thuc trang nhu câu cüa nhùng NKT co viêc làmphù hgp và nhùng NKT không co viêc làm Nhân manh tai viêc tim hiêu nhu câu sinh kê cüa NKT

và huang dên xây dung giâi phap phù hap vai nhu câu cüa ho

1.2.3 Ly thuyêt vai tro

Thuât ngù vai tro duac nhâc dên tù thê kî XX vai nhùng công trinh nghiên cùu cüa HortonCoolay, Geogre Herbbert Mead Thuât ngù này duac cac nhà Xâ hôi hoc vay muan tù kich bânsân khâu dê miêu tâ ânh huàng nhu thê nào dên dài sông xâ hôi

Dên nay, thuât ngù “vai tro xâ hôi” duac sù dung ngày môt rông râi vai tu cach là môt thuâtngù khoa hoc quan trong Vai tro xâ hôi duac sù dung dê lÿ giâi cac quan hê xâ hôi giùa cac canhân và ca nhân, giùa ca nhân vai tâp thê, giùa ca nhân vai xâ hôi Môi xâ hôi co co câu phùc tapbao gôm cac vi tri, vai tro xâ hôi cho râng môi môt ca nhân co môt vi tri xâ hôi là vi tri tuong dôitrong co câu xâ hôi, hê thông quan hê xâ hôi No duac xac dinh trong su dôi chiêu so sanh vai cac

vi tri xâ hôi khac Vi thê xâ hôi là vi tri xâ hôi gân vai nhùng trach nhiêm và quyên han kèm theo

Vi thê chinh “là bât ki vi tri ôn dinh nào trong môt hê thông xâ hôi vai nhùng ki vong quyên han

và nhùng nghïa vu dâc thù” Cac quyên và nghïa vu này thuàng tuang quan vai nhau Pham vi

Trang 30

quyên và nghïa vu hoàn toàn phu thuôc vào quan diêm cüa cac xâ hôi, cüa cac nên vân hoa thâmchi cüa cac nhom xâ hôi nho Nhung khi xem xét vị trí với những quyền và nghĩa vụ kèm theo,tức là xem xét vị thế xã hội của cá nhân, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt trong thứ bâc xã hội và thayđổi theo từng xã hội, từng khu vực.

Mỗi cá nhân có nhiều vi trí xã hội khác nhau do đó cũng có nhiều vị thế xã hội khác nhau.Những vị thế xã hội của cá nhân có thể là: vị thế đơn lẻ, vị thế tổng quát hoặc có thể chia theocách khác là: vị thế có sẵn - được gán cho, vị thế đạt được, một số vị thế vừa mang tính có sẵnvừa mang tính đạt được Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội Nhữngđòi hỏi được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội Trong các xã hội khác nhau thì cácchuẩn mực này cũng khác nhau Vì vậy, cùng một vị thế xã hội, nhưng trong các xã hội khác nhauthì mô hình hành vi được xã hội trông đợi cũng khác nhau và các vai trò xã hội cũng khác nhau[29, tr 41,42],

Vận dụng thuyết vào đề tài nghiên cứu nhân viên công tác xã hội đóng nhiều vai trò khácnhau trong quá trình thực hiện chính sách xã hội dành cho NKT trên địa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnhBắc Giang

1.2.4 Lý thuyết nhận thức hàn/t vi Lý thuyết nhận thức đánh giá rằng hành vi bị ảnh hưởng

thông qua nhận thức hoặc lý giải về môi trường trong quá trình học hỏi Rõ ràng là, nhữnghành vi không phù hợp phải xuất hiện từ việc nhận thức sai và lý giải sai Quá trình trị liệutrong công tác xã hội nhằm cố gắng sữa chửa việc hiểu sai, thành hiểu đúng, để cho hành vicủa chúng ta cũng tác động một cách phù hợp lại với môi trường Như vậy ta có thể thấynhận thức có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các chức năng tâm lý và làm thay đổihành vi, có thể từ một hành vi tiêu cực sang hành vi tích cực Quá trình thay đổi hành viphải chú ý đến vai trò nhận thức của mỗi cá nhân

Quá trình tác động đến nhận thức nhằm thay đổi hành vi của cộng đồng trong việc nhìn nhậnkhả năng của NKT cũng như thái độ, hành động của cộng đồng đối với quá trình hòa nhập xã hộicủa người khuyết tật Ngoài ra, vận dụng lý thuyết nhận thức - hành vi còn nhằm giúp NKT cóthể nhận thức đúng về vấn đề của mình và thế nào là hòa nhập xã hội Khi đối tượng được tácđộng nhận thức đúng thì sự thay đổi về hành vi của NKT trong việc hòa nhập cộng đồng sẽ thuậnlợi hơn

Trang 31

1.3 Đặc điểm tâm, sinh, lý của người khuyết tật Là một nhà công tác xã hội, muốn giúp

đỡ và giải quyết những khó khăn của NKT, thì trước hết phải hiểu tâm sinh lý và nhu cầu của NKT, ngoài những nhu cầu chung nhất như bao người bình thường khác, thì họ còn có những nhu cầu riêng đỏi hỏi nhà công tác xã hội cần chú ý:

Sự thiếu hụt về thể chất dẫn đến khả năng hoạt động chức năng của NKT bị giảm sút, vìvậy họ gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong sinh hoạt, trong học tập, trong lao động Do đó giađình và xã hội cần có những hỗ trợ, ưu tiên đặc biệt cho nhóm đối tượng này như: chăm sóc sứckhỏe, phục hồi chức năng, làm tay chân giả, cung cấp xe lăn, máy trợ thính, thiết bị tiện nghị nhàở cần có được các dịch vụ đặc biệt dành cho NKT

Ví dụ: Dạy chữ Braile cho người mù, chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ em câm điếc

Cơ chế bù trừ các chức năng của các cơ quan của NKT được thể hiện rõ nét: Khi họ mất đihoạt động của cơ quan cảm giác nào đó thì ở họ khả năng hoạt động của các cơ quan còn lại rấtphát triển và sự nhận biết thế giới xung quanh thực hiện chủ yếu thông qua giác quan còn lại này

Ví dụ: Người mù do mất đi khả năng thị giác nên độ nhạy cảm của cơ quan thính giác, xúcgiác phát triển Với đặc điểm trên, khi thực hiện các hoạt động dạy học, dạy nghề ta cần vậndụng tối đa sự tham gia của các cơ quan còn lại (cần nghiên cứu, thiết kế đồ dùng học tập để khigiảng dạy người câm, điếc ta tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan các động tác tay, chân để môphỏng, ngược lại với người mù phải tích cực hỗ trợ bằng các phương tiện nghe, sờ, nắm, chạm

Do mất hoặc giảm khả năng hoạt động của các cơ quan tiếp nhận thông tin cần thiết chohoạt động nhận thức nên phần lớn một số NKT giác quan, tật thần kinh hoạt động tư duy cóphần bị giảm sút về tốc độ do khối lượng thông tin cần tiếp thu bị hạn chế (những người bị tật vậnđộng thì vẫn bình thường) Chính vì vậy trong hoạt động giáo dục, dạy nghề ta cần cung cấpthông tin qua nhiều kênh, nhiều nguồn bằng nhiều biện pháp tăng cường nguồn thông tin cho hoạtđộng nhận thức của đối tượng

Ví dụ: Dạy trẻ em câm điếc ta dùng hình ảnh để trẻ nhìn, dùng vật trực tiếp tiếp xúc được,thậm chí dùng độ dung của âm thanh để trẻ cảm nhận được

Do bị bệnh tật khó khăn trong đi lại hoặc giao tiếp nên hoạt động lao động, giao lưu hạnchế hơn so với người bình thường nếu không có sự hỗ trợ xã hội thì phạm vi quan hệ xã hội ởNKT sẽ bị thu hẹp Do đó, gia đình và xã hội cần tạo điều kiện cho NKT được hòa nhâp với cuộcsống xã hội của những người bình thường

Trang 32

Ví dụ: Tổ chức câu lạc bộ, các sinh hoạt giải trí, thể thao để họ có dịp được gặp, tạo cơ hội

để NKT được học chung với người bình thường xóa đi mặc cảm tự ty

Họ cần được học văn hóa, học nghề phù hợp với dạng tật: các công việc thủ công đòi hỏi

sự tỉ mỉ, kiên nhẫn có thể phù hợp với họ Việc làm vừa đem lại niềm vui trong lao động, vừagiúp họ có thêm thu nhập điều này giúp họ giảm bớt tâm lý bị phụ thuộc về kinh tế, tâm lý bị bỏđi

Môi trường gia đình và cộng đồng cũng cần thích nghị với hoàn cảnh của người khuyết tật

Ví dụ: Trong gia đình, tại trường học, tại các khu công cộng cần được thiết kế các phươngtiện phù hợp với nhu cầu của người khuyết tật

Do sự thiếu hụt dẫn đến cản trở trong sinh hoạt, lao động trên nên NKT thường bị ức chế,

bị quan, chán nản, tự ti hay cáu gắt, nóng nảy Ngay cả lúc đó họ cũng cần được thông cảm, chấpnhận, tôn trọng Cộng đồng và xã hội cần giáo dục mọi người tránh cử chỉ miệt thị, hành vi xalánh, cần loại bỏ những tên gọi theo dạng tật như “thằng què, con cụt, thàng mù” xúc phạm đếnhọ

Cần động viên, khuyến khích phát huy những mặt tích cực của NKT Bên cạnh những khókhăn trên mà NKT phải trải qua, nhưng họ lại là những người giàu nghị lực để vượt qua nhữngkhó khăn của tật nguyền Với sự hỗ trợ tích cực của gia đình và xã hội NKT đã đạt được nhữngthành tích cao trong học tập và lao động

Mặt khác, họ là những người có đời sống nội tâm, nhạy cảm và tế nhị, họ rất thông cảmvới những khó khăn của người khác hơn so với người bình thường Chính vì vậy, họ là nhữngngười hoạt động rất hiệu quả trong các nhóm tự giúp Tại đây, họ giúp nhau vượt qua khó khănbệnh tật, chia sẻ kinh nghiệm với nhau để thích nghi tốt hơn

1.4 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Từ buổi bình minh của thời kì dựng nước - thời các vua Hùng, Hiệp Hòa thuộc bộ lạc Tây

Âu, nằm trong bộ Vũ Ninh và có sự biến thiên liên tục Thời thuộc Hán, Hiệp Hòa nằm tronghuyện Long Biên thuộc quận Giao Chỉ Thời Lý, Hiệp Hòa có tên gọi Phật Thệ, nằm trong phủBình Lỗ thuộc lộ Bắc Giang Sang thời Trần có tên là Thiện Thệ, thời Lê mới có tên gọi chínhthức là Hiệp Hòa thuộc phủ Bắc Hà Năm 1831 Hiệp Hòa nằm trong phủ Thiên Phúc Vào thời

Lê, Hiệp Hòa là một huyện nhỏ, chỉ có 22 xã, đến năm 1485 đã có 54 xã Từ năm 1831 trở đi,theo cách quản lý của nhà Nguyễn, Hiệp Hòa có khoảng 50 - 51 xã, đặt trong 9 tổng

Trang 33

Ngày nay, Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở phía Tây Namcủa tỉnh Bắc Giang Có diện tích là 201,59 km2 Phía Tây Bắc của huyện dựa lưng vào huyện PhổYên, Phú Bình của tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Bắc giáp huyện Tân Yên, phía Đông giáp huyệnViệt Yên, phía Nam nhìn về vùng đồng bằng châu thổ Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh, phía TâyNam là huyện Sóc Sơn của thủ đô Hà Nội Vị trí ấy đã tạo cho huyện Hiệp Hòa có vị trí chiếnlược quan trọng của tỉnh Bắc Giang nói riêng và vùng Đông Bắc của nước ta nói chung Địa hìnhđặc trưng của Hiệp Hòa là đồi thấp, xen kẽ các đồng bằng Khí hậu ôn hòa, ít chịu ảnh hưởng củabão Tổng số dân hiện nay là 230.000 người (tính đến ngày 01/01/2014).

Dân số toàn bộ là người Kinh

Trong quá trình hình thành, phát triển, đến nay Hiệp Hòa có 25 xã và 1 thị trấn gồm: Thịtrấn Thắng, Đồng Tân, Thanh Vân, Bắc Lý, Châu Minh, Danh Thắng, Đại Thành, Đoan Bái,Đông Lỗ, Đức Thắng, Hòa Sơn, Hoàng An, Hoàng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, Hợp

Trang 34

Thịnh, Hùng Sơn, Hương Lâm, Lương Phong, Mai Đình, Mai Trung, Ngọc Sơn, Quang Minh,Thái Sơn, Thường Thắng, Xuân Cẩm.

Về văn hóa, giáo dục, y tế có những chuyển biến vượt bậc Tính đến năm 2010, toàn huyện

đã có 1 trung tâm dạy nghề, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề, có 101 trường từ bậcmầm non đến trung học phổ thông Cơ sở vật chất, phương tiện và chất lượng dạy học khôngngừng được nâng cao, đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của toàn huyện Sự nghiệp y tế,bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân có những bước tiến bộ đáng kể Đời sống văn hóa, tinh thần

có nhiều chuyển biến tích cực, tiến bộ và văn minh Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hoá” đã mang lại hiệu quả 70% đạt gia đình văn hoá, 46 làng, 21 cơ quan được côngnhận là đơn vị văn hoá cấp tỉnh, công tác chăm sóc sức khoẻ người dân được chú trọng

Kinh tế Hiệp Hòa phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và ngànhnghề nông thôn, giảm tỷ trọng nông nghiệp Hiệp Hòa nằm cách Hà Nội khoảng 60km theođường quốc lộ 1A Ngoài ra, huyện còn có tuyến giao thông đường thủy sông Cầu bao quanh phíaTây và phía Nam tạo ra sự thông thương với các trung tâm kinh tế lớn như tỉnh Thái Nguyên, tỉnhBắc Ninh, thành phố Hà Nội

Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chính sách đối với đối tượng bảo trợ xãhội được quan tâm thực hiện tốt, tạo việc làm mới cho hơn 9.000 lao động, xây dựng quỹ “Đền ơnđáp nghĩa”, quỹ vì người nghèo hơn 13 tỷ đồng, cơ bản xoá bỏ nhà tranh tre dột nát và ngói hoánhà ở cho các gia đình chính sách hộ nghèo Chính sự phát triển của nền kinh tế và các chính sách

xã hội được thực hiện trong những năm gần đây đời sống của đối tượng chính sách bảo trợ xã hộinói chung, cũng như nhóm người khuyết tật trên địa bàn huyện Hiệp Hoà đã từng bước được cảithiện

Các đối tượng bảo trợ xã hội ở huyện Hiệp Hòa luôn nhận được sự quan tâm của các cấplãnh đạo Tuy nhiên, huyện lại chưa thành lập được Hội người khuyết tật để hoạt động của NKTtrong huyện thêm hiệu quả mà mới thành lập được Hội người khiếm thị, đem lại nhiều sự hỗ trợcho các thành viên khuyết tật

Hiệp Hòa cũng như nhiều vùng quê khác của tỉnh Bắc Giang là một huyện có truyền thốnglịch sử lâu đời, một nền văn hóa phong phú Trải qua thời gian lâu dài đã tạo dựng nên một truyềnthống hài hòa trong cốt cách Việt Nam Là một vùng quê anh hùng, cách mạng, trải qua mộtchặng đường dài phát triển và trưởng thành, sau gần 30 năm đổi mới, diện mạo quê hương và conngười đã đổi thay Đất nước đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi lên chủ nghĩa

Trang 35

xã hội, trước những thời cơ và thách thức lớn, Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hòa luôn đoàn kết, pháthuy truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, quyết tâm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ kinh

tế, xã hội

1.5 Quan điểm của Đảng và nhà nước về chính sách dành cho người khuyết tật

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến các đối tượng yếu thế được thể hiện thông quaviệc ban hành nhiều chính sách, điều luật nhằm hỗ trợ cho các đối tượng này Trong đó, nhómNKT cũng đã được hưởng nhiều chính sách nhằm hỗ trợ họ cải thiện cuộc sống, giảm bớt khókhăn Riêng về vấn đề chính sách cho người khuyết tật trong độ tuổi lao động cũng đã có nhữngquy định cụ thể được ghi trong các điều luật và trong nhiều chính sách thể hiện quan điểm phùhợp của Đảng và Nhà nước

Cụ thể, trong đó có Luật NKT là một văn bản quy phạm pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua ngày 17 tháng 6 năm

2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Bao gồm 10 chương, 53 điều với những quy định rất rõ ràng và chặt chẽ Trong đó có chương V, từ điều 32 đến điều 35 quy định về vấn đề dạy nghề và việc làm cho NKT Và điều 33 ghi rõ quy định về việc làm đối với NKT như trách nhiệm của Nhà nước trong tạo điều kiện cho NKT làm việc là gì? Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần có thái độ như thế nào với lao động

khuyết tật? Đều được ghi rõ nhằm giúp NKT có thêm nhiều cơ hội và tăng cường tính trách nhiệm của các bên liên quan trong vấn đề việc làm của NKT.

Trang 36

Qua nôi dung cüa Luât NKT, co thê nhân thây NKT dâ và dang nhân duoc su quan tâm cüanhà nuôc và công dông xâ hôi Dù hiêu quâ cüa viêc thuc hiên van bân luât này con tùy thuôc vàonhùng nguoi thuc hiên và nhùng ca quan co liên quan Tuy nhiên, viêc ban hành Luât NKT dâ ma

ra cho NKT nhiêu ca hôi mà ho xung dang duoc huong Thuc hiên theo quy dinh này së giupcông dông thay dôi nhân thuc và nhân thây bân thân môi nguoi dêu co trach nhiêm han trong viêctro giup NKT

Can cu vào Luât NKT giup cho viêc thuc hiên dê tài nghiên cuu vê công tac thuc hiênchinh sach cho NKT di dung huông, thuc hiên theo dung quy dinh cüa phap luât Tac giâ së tiênhành xem xét, danh gia viêc thuc hiên hô tro vê cac chinh sach cho NKT theo quy dinh vê LuâtNKT tai huyên Hiêp Hoa, tînh Bâc Giang dâ duoc thuc hiên nhu thê nào Qua do, tiên tôi viêclàm sang to vai tro cüa CTXH trong viêc tro giup NKT sao cho phù hop vôi Luât NKT và cac vanbân quy pham phap luât cüa nhà nuôc Tù do, mang lai hiêu quâ tro giup cao han và thiêt thuchan

Bên canh viêc ban hành Luât NKT, Thü tuông chinh phü dâ ban hành dê an tro giup NKT

giai doan 2012 - 2020 vôi muc tiêu: “Hô tro NKT phat huy kha nang cua minh âê ââp ûng nhu cau ban thân, tao âiêu kiên dê NKT vuon lên tham gia binh dang vào câc hoat dông kinh tê - xâ hôi, gop phan xây dung công dông và xâ hôi " Dê an dâ dua ra môt sô chî tiêu cu thê và ro ràng,

duoc chia ra làm 2 giai doan Dông thoi dua ra cac hoat dông chü yêu và trong do vân dê daynghê và tao viêc làm cho NKT cüng duoc nhâc tôi và quy dinh ro Dâc biêt là cac vân dê vê dàotao dôi ngü giao viên day nghê, tu vân hoc nghê

Qua nôi dung cüa dê an, tac giâ dâ ung dung vào qua trinh thuc hiên dê tài nhâm làm sang

to viêc thuc hiên và thu huong theo quy dinh cüa dê an vôi NKT tai huyên Hiêp Hoa, tînh BâcGiang Can cu vào dê an và dôi tuong NKT cüng nhu dang tât, hoàn cânh, mong muôn cüa ho dêdua ra cach thuc hô tro vê cac chinh sach cho NKT duoc hiêu quâ

36

Trang 37

1.5.1 Luật Người khuyết tật

Luật Người khuyết tật là một văn bản quy phạm pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam được thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 01 năm 2011 Bao gồm 10 chương, 53 điều với những quy định rất rõ ràng và chặt chẽ.Trong đó có quy định rất rõ các chế độ chính sách dành cho người khuyết tật, cụ thể chương I tạiĐiều 5 quy định chính sách của nhà nước về người khuyết tật

Điều 5 Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật

1 Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.

2 Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.

3 Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giai trí, tiếp mn công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.

4 Lồng ghép chỉnh sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế, - xã hội.

5 Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sổng độc lập và hòa nhập cộng đồng.

6 Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tư vẩn, chăm sóc người khuyết tật.

7 Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật.

8 Tạo điều kiện để tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật hoạt động.

Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ giúp người khuyết tật.

9 Xử lý nghiêm minh cơ quan , tố chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luât nay

va quy định khac cua phap luât có) liên quan.

Tại chương III, từ Điều 21 đến Điều 26 quy định về vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngườikhuyết tật Và điều 21, 22 ghi rõ quy định về chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh đốivới người khuyết tật như sau:

Điều 21 Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú

1 Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:

Trang 38

a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thống về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng;

b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật;

c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên mốn cho người khuyết tật.

2 Kinh phí để thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước bảo đảm.

5 Khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực hiện khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật.

Hay tại chương V, từ điều 32 đến điều 35 quy định về vấn đề dạy nghề và việc làm chongười khuyết tật Và điều 33 ghi rõ quy định về việc làm đối với người khuyết tật như sau:

Điều 33 Việc làm đối với người khuyết tật

1 Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật.

Trang 39

2 Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chổi tuyển dụng người khuyết tật

có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật.

3 Cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bổ trí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việI phù hợp cho người khuyết tật.

-^Mơ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật phải thực hiện đầy đủ quy định của pháp luật về lao động đổi với lao động là người khuyết tật.

5 Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vẩn học nghề, tư vẩn và giới thiệu việc làm cho người khuyết tật.

6 Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh , được hương dẫn về sản xuất , chuyển giao cống nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản pham theo quy định của Chỉnh phu.

Qua nội dung của Luật Người khuyết tật, tác giả nhận thấy người khuyết tật đã và đangnhận được sự quan tâm của nhà nước và cộng đồng xã

Trang 40

hội Dù hiệu quả của việc thực hiện văn bản luật này còn tùy thuộc vào những người thựchiện và những cơ quan có liên quan Tuy nhiên, việc ban hành Luật Người khuyết tật đã mở ra chongười khuyết tật nhiều cơ hội mà họ xứng đáng được hưởng Thực hiện theo quy định này sẽ giúpcộng đồng thay đổi nhận thức và nhận thấy bản thân mỗi người đều có trách nhiệm hơn trong việctrợ giúp người khuyết tật.

Căn cứ vào Luật Người khuyết tật giúp cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu về công tác hỗtrợ sinh kế cho người khuyết tật của tôi đi đúng hướng, thực hiện theo đúng quy định của phápluật Tôi sẽ tiến hành xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội cho người khuyết tật theoquy định về Luật Người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang đã được thực hiện như thếnào Qua đó, tiến tới việc làm sáng tỏ vai trò của Công tác xã hội trong việc trợ giúp người khuyếttật sao cho phù hợp với Luật Người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước

Từ đó, mang lại hiệu quả trợ giúp cao hơn và thiết thực hơn

1.5.2 Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020

Bên cạnh việc ban hành Luật Người khuyết tật, Thủ tướng chính phủ đã ban hành đề án trợ

giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 với mục tiêu: “Hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu bản thân, tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào các hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng và xã hội" Đề án đã

đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể và rõ ràng, được chia ra làm 2 giai đoạn Đồng thời đưa ra các hoạtđộng chủ yếu và trong đó vấn đề thực hiện các chính sách xã hội cho người khuyết tật cũng đượcnhắc tới và quy định rõ như: chính sách trợ cấp hàng tháng, chính sách dạy nghề, tạo việc làm,chính sách bảo hiển y tế

Qua nội dung của đề án, tôi đã ứng dụng vào quá trình thực hiện đề tài của mình nhằm làmsáng tỏ việc thực hiện và thụ hưởng theo quy định của đề án với người khuyết tật tại huyện HiệpHòa, tỉnh Bắc Giang Căn cứ vào đề án và đối tượng người khuyết tật cũng như dạng tật, hoàncảnh, mong muốn của họ để đưa ra cách thức hỗ trợ về sinh kế cho người khuyết tật được hiệuquả

Ngày đăng: 14/03/2019, 00:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Liên Hợp Quốc (2006), “Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 2006
14.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH10 15.Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (2010), “Từ điển Xã hội họcOxford”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội họcOxford
Tác giả: Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH10 15.Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
16.Hà Thi Thu (2012), “Công tac xâ hôi vôi nguôi khuyêt tât”, Nxb Lao dông - Xâ hôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tac xâ hôi vôi nguôi khuyêt tât
Tác giả: Hà Thi Thu
Nhà XB: Nxb Lao dông - Xâ hôi
Năm: 2012
24.Nguyên Thi Kim Liên, Giao trinh “Phât triên công dông”, nhà xuât bân Lao dông - Xâ hôi, nâm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trinh “Phât triên công dông”
25.Nguyên Thi Hông Nga, Giâo trinh “Hành vi con nguùi và môi truong xâ hôi” - Nhà xuât bân Lao dông - Xâ hôi, nâm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giâo trinh “Hành vi con nguùi và môi truong xâ hôi
27.Trân Dinh Tân, Nguyên Chi Dùng (2004), “ Giao trinh Xâ hôi hoc trong quân lÿ”, Nxb Chinh tri quôc gia, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trinh Xâ hôi hoc trong quân lÿ
Tác giả: Trân Dinh Tân, Nguyên Chi Dùng
Nhà XB: NxbChinh tri quôc gia
Năm: 2004
28.Trân Dinh Tuân, 2009, CTXH ly thuyêt và thuc hành, Nhà xuât bân Dai hoc Quôc gia, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTXH ly thuyêt và thuc hành
1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam (2013), Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật tại Việt Nam Khác
2. Báo cáo về người khuyết tật Việt Nam do Viện nghiên cứu phát triển xã hội tiến hành tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai dưới sự tài trợ của Qũy Ford, thực hiện năm 2006 Khác
3. Báo cáo thực trạng người khuyết tật tại địa bàn huyện Hiệp Hòa năm 2013 - 2014, Phòng Lao động - TB&XH huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Khác
4. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Khác
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2009X Báo cao số 62/BC- LĐTBXH ngày 15/07/2009 về tổng kết thi hành pháp lệnh về người tàn tật và các văn bản pháp luật liên quan Khác
7. Pháp lệnh Người khuyết tật, 1*598, 0Ó/1998/PL - UBTVQH 10 Khác
8. Quốc hoi (2004), Luật giáo dục 9. Quốc hội (2008), Luật bảo hiem y tế 10.Quốc hội (2009), Luật dạy nghề Khác
11.Quốc Hội (2010), Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 Khác
12.Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (2008), Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho người khuyết tật tại Việt Nam Khác
13.Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1988 Khác
17.Lê Vân Phu (2004), Nhâp môn công tac xâ hôi, Nhà xuât bàn Dai hoc Quôc gia Hà Nôi Khác
18.Nguyên Công Khanh (2000), Tâm lÿ tri lieu, Nhà xuât bân Dai hoc Quôc gia Hà Nôi Khác
19.Nguyên Hiep Thuong (20120), Tâp bài giâng nhâp môn công tac xâ hôi vôi nguôi khuyêt tât, Dai hoc Su pham Hà Nôi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w