Tĩnh vật màu nước cho người mới bắt đầu

132 303 0
Tĩnh vật màu nước cho người mới bắt đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đặc tính của màu nước. Màu nước có gốc nước nên dễ sử dụng. Màu có đặc tính khô nhanh, tiện lợi , dễ sử dụng. Màu nước dễ chùi rửa dụng cụ, không bám khó rửa như acrylic. Hoạ cụ chỉ cần lau chùi với nước. Vì chỉ sử dụng với nước nên ít gây kích ứng da như các loại chất liệu dùng dầu hay hoá chất. Tính chất của màu nước là dễ loang, tạo hiệu ứng mềm mại cho tranh. Có nhiều kỹ thuật để sử dụng hiệu quả đặc tính trên của màu nước. Tham khảo Kỹ thuật cơ bản sử dụng màu nước cho người mới bắt đầu. Cấu tạo của màu nước Màu nước được cấu tạo từ pigment (sắc tố) trôn với gum arabic. Gum arabic là chất tự nhiên, không gây kích ứng da, hoà tan trong nước, có tính kết dính yếu. Phân loại màu nước Qua những cấu tạo cơ bản của màu nước; thông thường nhà sản xuất chia sản phẩm màu nước ra thành 2 loại Artist grade và student grade Student grade (màu dành cho học sinh sinh viên) là loại màu nước phổ thông dành cho người mới bắt đầu. Dù là màu nước phổ thông nhưng cũng có rất nhiều mức giá khác nhau, phong phú về chủng loại. Artist grade (màu dành cho hoạ sĩ) là màu dành cho người có ít nhiều kinh nghiệm với màu nước. Phổ màu phong phú hơn, màu bền và trong trẻo hơn. Tất nhiên vì là màu chuyên nghiệp nên giá thành không hề rẻ. Nhiều loại màu hiếm còn được làm từ bột đá quý. Vì thế để không phung phí, cần tham khảo thông tin kỹ trước khi mua màu chuyên nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TĨNH VẬT MÀU NƯỚC Biên soạn: ThS Hà Chúc Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn TRANG 2| TĨNH VẬT MÀU NƯỚC Ấn 2013 III HƯỚNG DẪN III HƯỚNG DẪN MỤC LỤC MỤC LỤC HƯỚNG DẪN BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH TĨNH VẬT MÀU NƯỚC 1.1 ĐƠI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHẤT LIỆU VÀ TRANH TĨNH VẬT MÀU NƯỚC…………………………………………………………………………………………………………………… …………………… 1.1.1 Nguồn gốc chất liệu 1.1.2 Tranh tĩnh vật màu nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LIỆU MÀU NƯỚC…………… ………………………………………………………………………11 1.3 MÀU SẮC VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ MÀU SẮC…………………………………………………………………11 1.3.1 Vòng màu 1.3.2 Những khái niệm màu sắc 1.3.3 Những yếu tố đặc trưng màu sắc………………………………………………………………………11 1.3.4 Đặc tính màu sắc…………………………………………………………………………………………………15 1.3.5 Quan hệ màu sắc hình lý khối……………………………………………………………………………… 1.3.6 Những liên tưởng tâm màu…………………………………………………………………………………… 1.3.7 Hòa sắc…………………………………………………………………………………………………………………………… 1.4 QUAN SÁT VÀ PHÂN TÍCH MÀU SẮC TRONG VẼ NGHIÊN CỨU ……………………………… 1.4.1 Màu sắc tự nhiên 1.4.2 Màu sắc cứu…………………………………………………………………………………10 vẽ nghiên IV HƯỚNG DẪN IV HƯỚNG DẪN 1.5 PHƯƠNG PHÁP VẼ MÀU NƯỚC ……………………………………………………………………………………… 12 1.5.1 Phương pháp pha màu vẽ màu nước…………………………………… 1.5.2 Kỹ thuật vẽ màu nước……………………………………………………………………………………………… 1.6 DỤNG CỤ……………………………………………………………………………………………………………………………… 1.7 THỰC HÀNH VỚI KỸ THUẬT CƠ BẢN ……………………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2: VẼ TĨNH VẬT BẰNG MÀU VÔ SẮC 2.1 KHÁI NIỆM VỀ MÀU VÔ SẮC 2.2 THỰC HÀNH VỚI HÌNH KHỐI CƠ BẢN, CHẤT LIỆU THẠCH CAO 2.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ………………………………………………………………………………………… 2.2.2 Quan sát, nhận xét mẫu………………………………………………………………………………………………… 2.2.3 Bố cục, dựng hình 2.2.4 Thể màu vơ sắc 2.2.5 Diễn tả sâu hoàn thiện vẽ 2.3 BÀI THAM KHẢO CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI VẼ TĨNH VẬT BẰNG MÀU ĐƠN SẮC LẠNH….……………………………………………….64 3.1 KHÁI NIỆM VỀ MÀU ĐƠN SẮC CHẤT LIỆU LẠNH………………………………………………… 65 3.2 THỰC HÀNH VỚI GỐM……………………………………………………………………………………67 3.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ………………………………………………………………………………………… 3.2.2 Quan sát, nhận mẫu…………………………………………………………………………………………… xét V HƯỚNG DẪN V HƯỚNG DẪN 3.2.3 Bố cục, dựng hình……………………………………………………………………………………………………… 68 3.2.4 Thể màu đơn sắc lạnh………………… …………………………………………………………… 3.2.5 Diễn tả sâu hoàn thiện vẽ ………………… ……………………………………………………………69 2.3 BÀI THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP…………………………………………………………………………………………………………………69 BÀI VẼ TĨNH VẬT BẰNG MÀU ĐƠN SẮC NÓNG …………… 4.1 KHÁI NIỆM VỀ MÀU ĐƠN SẮC NÓNG………………………………………………………………… 4.2 THỰC HÀNH VỚI CHẤT LIỆU SỨ………………………………………………………………………………… 67 4.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ……………………………………………………………………………………… 4.2.2 Quan sát, nhận xét mẫu…………… …………………………………………………………………………… 4.2.3 Bố cục, dựng hình… ………………………………………………………………………………………………68 4.2.4 Thể màu đơn sắc nóng………………………………………………………………………… 4.2.5 Diễn tả sâu hồn thiện vẽ ………………………………………………………………………… 4.3 BÀI THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP…………………………………………………………………………………………………………………… BÀI VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH…………………………………… 5.1 KHÁI NIỆM VỀ LẠNH……………………………………………………………68 HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG VI HƯỚNG DẪN VI HƯỚNG DẪN 5.2 THỰC HÀNH VỚI CHẤT LIỆU NHỰA………………………………………………………………………………67 5.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ………………………………………………………………………………… 5.2.2 Quan sát, nhận xét mẫu……………………………………………………………………………………………… 5.2.3 Bố cục, dựng hình……………………………………………………………………………………………………68 5.2.4 Thể hòa sắc tương đồng lạnh … ……………………… 5.2.5 Diễn tả sâu hoàn thiện vẽ …………………………………………………………………………79 5.3 BÀI THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP…………………………………………………………………………………………………………………… BÀI VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG NĨNG ……………………………………… 6.1 KHÁI NIỆM VỀ HỊA SẮC TƯƠNG ĐỒNG CHẤT LIỆU THỦY NÓNG……………………………………………………………70 6.2 THỰC HÀNH VỚI TINH………………………………………………………………………67 6.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ 6.2.2 Quan sát, nhận xét mẫu…………………………………………………………………………………………… 6.2.3 Bố cục, dựng hình ………………………………………………………………………………………………68 6.2.4 Thể hòa sắc tương đồng nóng……………………………………………………………………… 6.2.5 Diễn tả sâu hoàn thiện vẽ ………………………………………………………………………………… 6.3 BÀI KHẢO………………………………………………………………………………………………………… THAM VII HƯỚNG DẪN VII HƯỚNG DẪN CÂU HỎI ÔN TẬP…………………………………………………………………………………………………………………… BÀI VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO…………………………………………………………… 7.1 KHÁI NIỆM VỀ HÒA SẮC TỰ DO……………………………………………………………………………………… 7.2 THỰC HÀNH VỚI CHẤT LIỆU GỖ………………………………………………………………………………… 67 7.2.1 Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ 7.2.2 Quan sát, nhận xét mẫu…………………………………………………………………………………………… 7.2.3 Bố cục, dựng hình…………………………………………………………………………………………………68 7.2.4 Thể hòa sắc tự 2.5 Diễn tả sâu hoàn thiện vẽ ………………………………………………………………………… 7.3 BÀI THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI TẬP…………………………………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………… ÔN VIII HƯỚNG DẪN VIII HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Tĩnh vật màu nước môn học quan trọng nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên theo học ngành Kiến trúc - Mỹ thuật cơng nghiệp Mơn học giúp sinh viên có kiến thức kỹ tái hiện, tạo lập đường nét, hình khối, màu sắc, chất cảm… không gian chiều lên mặt phẳng chiều NỘI DUNG MÔN HỌC − Bài : Tổng quan tranh tĩnh vật màu nước: Bài cung cấp cho sinh viên khái niệm màu nước Lịch sử hình thành phát triển chất liệu, tranh tĩnh vật màu nước Củng cố hệ thống hóa khái niệm phương thức sử dụng màu sắc Trọng tâm: Giới thiệu đặc tính chất liệu, phương thức vẽ màu nước Đồng thời giúp sinh viên làm quen với số công cụ thường dùng vẽ tranh tĩnh vật màu nước − Bài 2: Vẽ tĩnh vật cặp màu vơ sắc: Bài trình bày khái niệm màu vô sắc; phương pháp tái vật thể không gian chiều lên mặt phẳng chiều cung bậc sắc độ; sinh viên làm quen với tổ hợp khối hình học, đồng màu, đồng chất thạch cao nhằm giúp cho người vẽ dễ dàng việc nhận định, nắm bắt xây dựng hình, khối Tóm lại vẽ chủ yếu giải mối tương quan (sự liên hệ, so sánh): Tỉ lệ, đậm nhạt khối hình học màu nước vơ sắc Sinh viên nắm quy trình vẽ hình họa màu nước vô sắc − Bài 3: Vẽ tĩnh vật màu đơn sắc lạnh : Ở trình bày khái niệm màu đơn sắc lạnh Sinh viên làm quen với chất liệu gốm, tiến thêm cấp độ lý giải, nắm bắt tái hình khối, màu sắc, chất cảm Sinh viên nắm quy trình vẽ hình họa màu nước đơn sắc Tóm lại giải vật mối tương quan: tỉ lệ, đậm nhạt, chất cảm đối tượng IX HƯỚNG DẪN IX HƯỚNG DẪN − Bài 4: Vẽ tĩnh vật màu đơn sắc nóng Bài trình bày khái niệm màu đơn sắc nóng Sinh viên làm quen với chất liệu sứ, tiến thêm cấp độ phức tạp lý giải, nắm bắt tái hình khối, màu sắc, chất cảm vật không gian chiều lên mặt phẳng chiều Sinh viên nắm quy trình vẽ hình họa màu nước đơn sắc nóng − Bài 5: Vẽ tĩnh vật hòa sắc lạnh: Bài cung cấp khái niệm hòa sắc lạnh Đây vẽ với cấp độ cao phức tạp lý giải, nắm bắt tái vật không gian thực lên mặt phẳng chiều Người vẽ đồng thời giải tương quan: Tỉ lệ, đậm nhạt, nóng lạnh, chất cảm… Trọng tâm chuẩn xác hình thể, chất cảm, hòa sắc yếu tố Giải tương quan màu không gian cho hiệu yêu cầu cốt yếu − Bài 6: Vẽ tĩnh vật hòa sắc nóng: Bài cung cấp khái niệm hòa sắc nóng Đây vẽ với cấp độ cao phức tạp lý giải, nắm bắt tái vật Người vẽ đồng thời giải tương quan: tỉ lệ, đậm nhạt, nóng lạnh, chất cảm… Cũng số 5, trọng tâm ngồi chuẩn xác hình thể, chất cảm, hòa sắc quan trọng bậc Làm thiết lập tương quan màu cách hiệu yếu điểm − Bài 7: Vẽ tĩnh vật hòa sắc tự do: Đây vẽ với cấp độ cao phức tạp lý giải, nắm bắt tái vật không gian chiều lên mặt phẳng chiều Người vẽ phải có tích lũy, kế thừa kiến thức, kỹ từ trước thực tốt nâng cao Người vẽ đồng thời giải tương quan: Tỉ lệ, đậm nhạt, nóng lạnh, chất cảm Trọng tâm ngồi hợp lí cấu trúc bố cục, chuẩn xác hình thể, chất cảm, hòa sắc vấn đề quan trọng hàng đầu KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học tĩnh vật màu nước đòi hỏi sinh viên có tảng hình họa 1, trang trí X HƯỚNG DẪN X HƯỚNG DẪN YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự trọn vẹn buổi lên lớp, làm thực hành, tập nhà đầy đủ Rèn luyện thường xuyên để hình thành cách nhìn tốt, phát triển kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp làm việc tư khoa học CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, người học cần nắm phần kiến thức truyền thụ; học lớp cần thực hành thêm giờ; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau làm thực hành PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Mơn học đánh giá gồm: − Điểm trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập − Điểm thi: 70% Hình thức thi: vẽ tĩnh vật màu giấy A3 thời gian 20 tiết Nội dung nằm thực hành từ thứ đến thứ 118 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 6.13: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng nóng Hình 6.14: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng nóng 118 119 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 119 120 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 120 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Đặc tính chất liệu thủy tinh? Câu 2: Hãy nêu cách thức thể vẽ tĩnh vật màu nước hòa sắc tương đồng nóng? Câu 3: Như gọi vẽ có tính hệ thống? Câu 4: Nêu tác dụng nghiên cứu tĩnh vật mầu hòa sắc tương đồng nóng? 121 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 121 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO 7.1 KHÁI NIỆM VỀ HỊA SẮC TỰ DO Người vẽ lựa chọn dạng hòa sắc, hòa sắc tương đồng hòa sắc tương phản 7.2 7.2.1 THỰC HÀNH VỚI CHẤT LIỆU GỖ Sắp đặt mẫu chọn chỗ vẽ 122 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 7.1: Tĩnh vật Hình chụp 7.2.2 Quan sát nhận xét mẫu Hình 7.2: Tĩnh vật Màu nước Hòa sắc tương phản nhẹ 122 123 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 123 Hình 7.3: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng nóng 7.2.3 Bố cục, dựng hình u cầu bố cục trước Sắp xếp cho hợp lý thuận mắt, bố cục dọc, ngang tờ giấy tùy theo vào chiều cao chiều rộng mẫu Sao cho bố cục không chật chội gây cảm giác chông chênh, không lệch bên phải bên trái lên trên, xuống Phác hình cho vẽ mầu nước khơng nên vào hình nhỏ vụn vặt mà dựng mảng hình khối phân diện sáng tối lớn tiến tới vẽ sát với hình mẫu 124 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 124 7.2.4 Thể hòa sắc tự Cho dù vẽ hòa sắc phải tuân thủ nguyên tắc bản: Tìm chủ sắc chung vẽ (chủ sắc sáng, chủ sắc tối ) Hòa sắc phải có màu chủ đạo, hay cặp màu chủ đạo Sử dụng hòa sắc tương phản liều lượng nóng lạnh tương đương nhau, nên sử dụng cặp màu bổ túc (tương phản mạnh) sắc điệu chúng, kết hợp với màu vô sắc (trắng, đen, xám ) Tạo tương quan màu Như cách dùng màu tương phản tạo vận động màu trường phái hội họa Dã Thú (các màu xa vòng màu tạo vận động màu lớn) tạo độ rung động mãnh liệt màu (Hình 7.3; hình 7.4; hình 7.5; hình 7.6) Hình 7.4, hình 7.5: H Matisse Tĩnh vật Sơn dầu 125 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 125 Hình 7.6: Braque Phong cảnh Sơn dầu Hình 7.7: Redon Chân dung Sơn dầu Khi lên nên theo bước Vẽ mảng mầu lớn, mảng đậm trước để khái quát; mảng nhạt vẽ sau; mảng sáng sáng mờ, thời chừa trắng, tức khơng nhìn màu phần thuận sáng vội đạt hệ thống lớn tạo độ tương phản hợp lí mảng sáng tối Cách vẽ màu nước thường từ sắc độ nhạt lên đậm dần… ngược lại với vẽ màu bột sơn dầu, mảng màu thường từ sắc độ đậm đẩy nhạt dần Do đặc tính suốt màu nước nên độ che phủ yếu, song lên đậm, chất màu thấm sâu vào giấy, gần làm cho mảng màu nhạt lại được, ngồi số màu thịt bám bề mặt Không dùng màu trắng làm cho bị đục Không tô theo mảng hình sẵn có cách cứng nhắc mà phải có thay đổi nhanh chậm, thưa dày, cứng mềm, thực hư, v.v tính tốn phân bổ bước cho kịp thời gian Để biểu không gian, cần ý quan hệ độ thuần, độ rực, tái, trầm…giữa màu; yếu tố phụ; hình nền; phần trọng tâm phụ trợ 7.2.5 Đẩy sâu hoàn thiện vẽ Về diễn tả chất cảm, vật có mặt thơ, ráp đồ gốm, tre, gỗ: Ít phản quang chịu ảnh hưởng màu chung quanh, chuyển biến sắc quan hệ sáng tối tương đối êm dịu Rau quả: Có hình dạng màu sắc phong phú Cần ý diễn tả sắc loại độ đạm nhạt màu Hoa: Vẽ từ mảng lớn đến chi tiết, trọng diễn tả 126 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 126 tươi tắn, sinh động quan hệ ánh sáng với màu sắc Nền: Vẽ tĩnh vật thường dùng loại vải làm Cần biểu đạt vẻ đa dạng chất vải, khác biệt chất vải với tĩnh vật Bài vẽ sau lên tổng thể đạt hệ thống lớn, tiến tới bước đẩy sâu Nhấn đậm làm nhòe, mờ chỗ cần thiết Phương thức đẩy sâu tương tự trước Yêu cầu cần đạt - Bố cục hợp lí - Giải tốt tương quan tỉ lệ, đậm- nhạt, nóng -lạnh - Có đặc điểm hình - Chất cảm tốt - Hòa sắc đẹp - Kỹ thuật thể tốt 7.3 Bài THAM KHẢO Hình 7.7: Hòa sắc tốt Chất cảm tốt Hình 7.8: Hòa sắc tốt Chất cảm tốt Khơng gian tốt Hình 7.9: Bố cục hợp lí Chất cảm tốt Biết giản lược phần để tập trung vào phần trọng tâm Chiếc hộp gỗ màu tươi nên tranh chấp với vật gần Hình 7.10: Bố cục hợp lí Chất cảm tốt Hòa sắc tốt Có đối lập màu vơ sắc màu hữu sắc Hình 7.11: Bố cục hợp lí Bút pháp khỏe khoắn, màu sắc hài hòa 127 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 7.8: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng nóng 127 128 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HỊA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 7.9: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng lạnh 128 129 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HỊA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 7.10: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng lạnh Hình 7.11: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng nóng 129 130 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH Hình 7.12: Tĩnh vật Màu nước, hòa sắc tương đồng lạnh 130 131 BÀI 7: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TỰ DO BÀI 5: VẼ TĨNH VẬT BẰNG HÒA SẮC TƯƠNG ĐỒNG LẠNH 131 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Đặc tính chất liệu gỗ? Câu 2: Thế hòa sắc tương phản? Ưu điểm hòa sắc tương phản? Câu 3: Hòa sắc tương đồng gì? Ưu điểm hòa sắc tương đồng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Lẫm, Đặng Thị Bích Ngân (2007) Màu sắc phương pháp vẽ màu NXB Mỹ Thuật Elisabeth Harden (2011) Nghệ thuật vẽ hoa màu nước NXB Mỹ Thuật Huỳnh Văn Mười (2009) Màu sắc phương pháp sử dụng NXB Lao động-Xã hội Huỳnh Phạm Hương Trang (2007) Bí vẽ tĩnh vật NXB Mỹ Thuật Gia Bảo (2007) Mỹ thuật nâng cao, vẽ màu nước tĩnh vật NXB Mỹ Thuật Phạm Viết Song, Tự học vẽ - Nhà xuất Giáo dục, 1988 Đặng Ngọc Trân, Cấu trúc hội hoạ, Nhà xuất Mỹ thuật, 2002 Doãn Truyền (biên dịch), Vẽ phác vẽ nét- Nhà xuất Hải phòng, 2001 Nguyễn Văn Tỵ, Bước đầu học vẽ - Nhà xuất Văn hoá, 1988 10 Nguyễn Văn Tỵ, Tự học vẽ hình họa , Nhà xuất Văn hóa thơng tin 2004 11 Ocvirk – Stinson – Wigg – Bone – Cayton, Những tảng mỹ thuật, Nhà xuất Mỹ thuật 2006 ... lam, tím vòng màu Trong vòng màu này, ba màu gốc đỏ, vàng, lam Các màu lại màu tương sinh: Màu cam màu đỏ pha với màu vàng, màu lục màu vàng pha với màu lam, màu tím màu lam pha với màu đỏ (Hình... 12 24 màu 1.3.2 Những khái niệm màu sắc - Màu hữu sắc màu vô sắc: Các màu vòng màu màu phát triển từ chúng màu hữu sắc Màu đen, màu trắng, màu xám (pha từ đen trắng) màu vơ sắc - Màu nóng, màu. .. bột màu, phấn màu, acrylic chất liệu tổng hợp có nguồn gốc từ thiên nhiên 1.1.2 Tranh tĩnh vật màu nước Tranh tĩnh vật nói chung tranh tĩnh vật màu nước nói riêng thể loại họa phẩm vẽ đồ vật

Ngày đăng: 10/03/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • HƯỚNG DẪN

  • BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH TĨNH VẬT MÀU NƯỚC

    • 1.1 ĐÔI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHẤT LIỆU VÀ TRANH TĨNH VẬT MÀU NƯỚC

      • 1.1.1 Nguồn gốc của chất liệu

      • 1.1.2 Tranh tĩnh vật màu nước

      • 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LIỆU

      • 1.3 MÀU SẮC VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

        • 1.3.1 Vòng màu cơ bản.

        • 1.3.2 Những khái niệm cơ bản về màu sắc

        • 1.3.3 Những yếu tố đặc trưng của màu sắc

        • 1.3.4 ĐẶC TÍNH CỦA MÀU SẮC

        • 1.3.5 Quan hệ giữa màu sắc và hình khối

        • 1.3.6 Những liên tưởng tâm lý về màu

        • 1.3.7 HÒA SẮC

        • 1.4 QUAN SÁT VÀ PHÂN TÍCH MÀU SẮC TRONG VẼ NGHIÊN CỨU

          • 1.4.1 Màu sắc trong tự nhiên

          • 1.4.2 Màu sắc trong vẽ nghiên cứu

          • 1.5 PHƯƠNG PHÁP VẼ

            • 1.5.1 Phương pháp pha màu

            • 1.5.2 Kỹ thuật vẽ màu nước

            • 1.6 DỤNG CỤ

            • 1.7 THỰC HÀNH VỚI KỸ THUẬT CĂN BẢN

            • CÂU HỎI ÔN TẬP

            • BÀI 2: VẼ TĨNH VẬT BẰNG MÀU VÔ SẮC

              • 2.1 KHÁI NIỆM VỀ MÀU VÔ SẮC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan