Dự án “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam) giai đoạn 1 sản xuất vải dệt kim với quy mô 3000 tấnnăm, tương đương 17 triệu m2năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)” đảm bảo công suất quy mô hợp lý, chất lượng phục vụ cho nhu cầu sản phẩm của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
BYT : Bộ Y tế
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
SS : Chất rắn lơ lửng
STT : Số thứ tự
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang 4vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của Dự án
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Hiện nay, Ngành dệt may Việt Nam sẽ đang được hưởng lợi trong ngắn hạn và trung hạn
do chuyển dịch công đoạn sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc tới các quốc gia có chiphí nhân công rẻ hơn và tác động của các hiệp định thương mại tự do Trong khoảng 5 nămgần đây, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trong cả nước với giá trịxuất khẩu đóng góp khoảng 15% vào GDP Trong 6 tháng đầu năm 2018, ngành sợi đã xuấtkhẩu 990 ngàn tấn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD tăng 23,7% về giá trị so với năm 2017,ngành may xuất khẩu 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2017
Trong mảng sợi, sợi polyester đang vươn lên chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ sợi toàn cầu.Thị phần của sợi polyester trong tổng nhu cầu sợi toàn cầu đã tăng từ 25% (1980) lên 56%(2016), thay thế vị trí số 1 là sợi cotton trước kia Với mức giá cạnh tranh, nguồn cung ổnđịnh và khả năng không ngừng nâng cao các tính năng mới cho sản phẩm cũng như khảnăng sử dụng nguyên liệu tái chế, sợi polyester đã, đang và sẽ tiếp tục chiếm thị phần củacác loại sợi tự nhiên (đặc biệt là sợi cotton) Thị phần của sợi polyester trong tổng nhu cầusợi toàn cầu đã tăng từ 25% (1980) lên 56% (2017) và dự đoán sẽ tăng trưởng mạnh vàonhững năm tiếp theo Trước những lợi thế đó, Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam)
đã mạnh dạn tiến hành thành lập dự án “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam)giai đoạn 1 sản xuất vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m2/năm (cócông đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)” tại Lô B2.1, đường C4, KCN Thành ThànhCông, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (thuộc phân khu dệt – may và côngnghiệp hỗ trợ)
Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp số 3901260418, đăng ký lần đầu ngày 26/03/2018 do phòng đăng ký kinhdoanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số
102195190, chứng nhận lần đầu ngày 20/03/2018, chứng nhận thay đổi lần 1 ngày07/08/2018 do Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh cấp Ngành nghề sản xuất chính củacông ty là sản xuất vải dệt kim trong quá trình sản xuất có công đoạn nhuộm (bao gồmgiặt, nhuộm) nhưng không gia công nhuộm
Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) do hai cổ đông thành viên sáng lập với sốvốn đầu tư là 227.045.000.0000 (hai trăm hai mươi bảy tỷ không trăm bốn mươi lắm triệuđồng), tương đương 9.980.000 USD Trong đó vốn góp thực hiện dự án là 26.845.000.000đồng (hai mươi sáu tỷ tám trăm bốn mươi lăm triệu đồng) tương đương 1.180.000 USD.Giá trị và tỷ lệ góp vốn như sau:
- Công ty TNHH máy dệt Ngũ Dương với số vốn góp là 23.977.954.000 đồng chiếm tỷ
lệ 89,32% tổng vốn đầu tư
- Công ty H.K Yong xin Industry Limited với số vốn góp là 2.867.046.000 chiếm tỷ lệ10,68% tổng vốn đầu tư
Nhằm thực hiện đúng theo Luật bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014, đúng theo quy định tại mục 95phụ lục 2 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
Trang 5kế hoạch bảo vệ môi trường Nay Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) phối hợp vớicông ty TNHH Công nghệ và Môi trường Lâm Viên tiến hành lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam) giai đoạn 1sản xuất vải dệt kim với quy mô 3000 tấn/năm, tương đương 17 triệu m2/năm (có côngđoạn nhuộm, không gia công nhuộm)” và trình lên cơ quan chức năng có thẩm quyền liênquan thẩm định, phê duyệt.
Báo cáo ĐTM được lập tuân theo đúng Thông tư 27/2015/BTNMT ngày 29/05/2015Thông tư về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kếhoạch BVMT
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam) giai đoạn 1 sản xuấtvải dệt kim với quy mô 3000 tấn/năm, tương đương 17 triệu m2/năm (có công đoạnnhuộm, không gia công nhuộm)” sẽ do Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) phêduyệt
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Dự án “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam) giai đoạn 1 sản xuất vải dệtkim với quy mô 3000 tấn/năm, tương đương 17 triệu m2/năm (có công đoạn nhuộm,không gia công nhuộm)” của Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) được thực hiệntại Lô B2.1, đường C4, KCN Thành Thành Công, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh TâyNinh (thuộc phân khu dệt – may và công nghiệp hỗ trợ) thuộc ngành nghề thu hút đầu tưcủa tỉnh Tây Ninh và cụ thể là KCN Thành Thành Công
Báo cáo ĐTM của KCN Thành Thành Công đã được phê duyệt theo Quyết định số497/QĐ-BTNMT ngày 18/03/2009 của Bộ TNMT Quyết định số 627/QĐ-BTNMT cấpngày 15/04/2014 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án điềuchỉnh xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Bourbon An Hòa, diện tích 760 ha.KCN Thành Thành Công đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường - Tổng cục Môitrường cấp Giấy xác nhận số 18/GXN-TCMT ngày 02/03/2015 về việc đã thực hiện cáccông trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng KCN Bourbon An Hòa, diện tích 140 ha, giai đoạn I
Trong đó ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Thành Thành Công bao gồm: thức ăngia súc, may mặc, vải, dệt may, giày da, thuốc thú y, sản xuất gỗ, phân bón, thuốc BVTV,điện tử,…
Do đó, việc triển khai dự án tại KCN Thành Thành Công là hoàn toàn phù hợp với quyhoạch phát triển của tỉnh Tây Ninh
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập ĐTM 2.1.1 Các Văn bản pháp luật chung
Luật
− Luật An Toàn, Vệ Sinh Lao Động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nướcCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày25/06/2015
− Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
Trang 6vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
− Luật đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày ngày 26 tháng 11năm 2014
− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốchội;
− Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số40/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 22/11/2013;
− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội, thông qua ngày21/6/2012;
− Luật Lao động 10/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012
− Luật hóa chất số 06/2007/QH12, được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007
− Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộnghòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày ngày29/06/2006
− Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày14/6/2005;
− Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính Phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải
− Nghị định số 39/2016/ NĐ/CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 quy định chi tiếtmột số điều về Luật An Toàn, Vệ Sinh Lao Động
− Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định vềquản lý chất thải và phế liệu;
− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định vềQuy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước
và xử lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;
− Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
Thông tư
− Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công Thương quyđịnh cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định
Trang 7số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất
− Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định kỹ thuật quan trắc khí thải; có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng
− Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao;
− Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệmôi trường;
− Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ tàinguyên và Môi trường về việc quản lý chất thải nguy hại
− Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/05/2012 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng
− Thông tư số 19/2011/TT - BYT ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế hướngdẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp;
Quyết định
− Quyết định số 29/2017/QĐ-UBND ngày 20/09/2017 của UBND tỉnh TâyNinh về Ban hành Quy định về quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nướcthải trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
− Quyết định số 43/2013/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 của UBND tỉnh Tây Ninh
về việc Quy định mức thu và quản lý, sử dụng phí bảo vệ môi trường đối vớichất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
− Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 24/03/2011 của UBND tỉnh TâyNinh về Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của quyết định số 92/2005/QĐ-UB,ngày 28/01/2005 về việc ban hành mức thu và quản lý sử dụng tiền phí bảo vệmôi trường đối với nước thải
− Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hànhTCXDVN 33:2006 quy định về Cấp nước – Mạng lưới đường ống và côngtrình – Tiêu chuẩn thiết kế;
− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
“Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệsinh lao động”;
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
− QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcthải sinh hoạt
− QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp;
− Tiêu chuẩn tiếp nhận xử lý nước thải của KCN Thành Thành Công
Trang 8vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
− QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt;
− QCVN 05:2013/BTNMT - Chất lượng không khí - Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về chất lượng không khí xung quanh
− QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phépcủa các chất độc hại trong không khí xung quanh
− QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
− QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với các chất hữu cơ
− QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại
− TCVN 6705:2009 về chất thải rắn thông thường - Phân loại;
− TCVN 6706:2009 về chất thải nguy hại - Phân loại;
− TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo;
− QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn quốc gia về giớihạn kim loại nặng trong đất
− QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
− QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
− QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức chophép
chiếu sáng nơi làm việc
− QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp
phép tiếng ồn tại nơi làm việc
− QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị chophép vi khí hậu tại nơi làm việc
− QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho
nơi làm việc
− TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầucho thiết kế;
− TCVN 4513:1988 – Tiêu chuẩn thiết kế – Cấp nước bên trong;
− TCVN 4519:1998 – Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình – Quyphạm thi công và nghiệm thu;
− TCVN 7336:2003 quy định về các yêu cầu đối với thiết kế, lắp đặt hệ thốngchữa cháy tự động bằng nước, bọt (sprinkler);
− TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêuchuẩn thiết kế;
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan về dự án
− Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1027195190, chứng nhận lần đầu ngày20/03/2018, chứng nhận thay đổi lần 1 ngày 07/08/2018 do ban quản lý khukinh tế tỉnh Tây Ninh cấp;
− Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3901260418, đăng ký lần đầu ngày26/03/2018 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh TâyNinh
Trang 9− Hợp đồng thuê đất 35B/2018/HDTLD-TTCIZ ngày 28/08/2018 giữa Công ty
CP KCN Thành Thành Công và Công ty TNHH Wuyang Group Việt Nam
− Biên bản bàn giao đất Lô B2.1-KCN Thành Thành Công số TTCIZ ngày 23/05/2018 giữa Công ty cổ phần KCN Thành Thành Công vàCông ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam)
03/2018/BBGĐ-2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
− Dự án đầu tư của Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam);
− Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng môi trường đất, không khí dự án
− Hồ sơ bản vẽ thiết kế xây dựng nhà xưởng của dự án
Tên Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH WUYANG GROUP (VIỆT NAM);
Người đại diện: WANG, MINQI
Tên đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LÂM VIÊN
Địa chỉ liên hệ: 490/12/4, Hà Huy Giáp, P Thạnh Lộc, Quận 12, Tp HCM
-Phiên dịch, cung cấpthông tin, Kiểm tra báocáo
B Đơn vị tư vấn
1 Đoàn Văn Tình KỹSư Kỹ thuậtmôi trường 6 Chủ biên báo cáo,kiểm tra báo cáo
2 Phan Mạnh Tài Kỹ Kỹ thuật 6 Đề xuất công nghệ xử
Trang 10vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
St
t Họ và tên Học vị Chuyên ngành
Năm kinh nghiệ m
Đánh giá tác động môitrường phát sinh
Đề xuất biện phápgiảm thiểu
4 Huỳnh Tấn Vũ Kỹ sư Kỹ thuậtmôi trường 6
Thông tin cơ bản về dự
án, đánh giá tác độngmôi trường phát sinh
5 Phan Thị HồngThắm Kỹ sư Kỹ thuậtmôi trường 2 Đánh giá hiện trạng dự
án
6 Huỳnh T Tuyết
Khoa họcmôi trường 2
Đánh giá tác động môitrường phát sinh
Chủ đầu tư Dự án cũng đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau đây:
- Ban quản lý các khu công nghiệp Tây Ninh;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh;
- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trảng Bàng;
- Công ty Cổ phần KCN Thành Thành Công
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án đã sử dụng các phương pháp đánh giá để định tính và định lượng cáctác động của dự án đến các điều kiện tự nhiên và môi trường Việc định lượng hóa các tácđộng là một công việc khó khăn và phức tạp, tuy nhiên trong báo cáo ĐTM này chúng tôi
đã tham khảo và nghiên cứu sử dụng các phương pháp đánh giá đang được sử dụng nhiềuhiện nay
4.1 Các phương pháp ĐTM
− Phương pháp lập bảng liệt kê: dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệgiữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịutác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường
− Phương pháp sử dụng chỉ thị môi trường: là một hoặc tập hợp các thông sốmôi trường đặc trưng của môi trường khu vực Việc dự báo, đánh giá tác độngcủa dự án dựa trên việc phân tích, tính toán những thay đổi về nồng độ, hàmlượng, tải lượng của các thông số chỉ thị này
− Phương pháp đánh giá nhanh: dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ cácchất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từhoạt động của dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số
ô nhiễm, chủ yếu sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập
− Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêuchuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
− Phương pháp thống kê: Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địaphương (cấp tỉnh, cấp huyện), cũng như các tài liệu nghiên cứu được thực
Trang 11hiện từ trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường
tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội
− Phương pháp dự báo, nhận dạng: trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu
đã thu thập, xử lý số liệu để xác định những tác động, ảnh hưởng sẽ xảy ratrong tương lai
− Phương pháp ma trận: đánh giá sự quan trọng các thành phần môi trường, cáctác nhân ảnh hưởng và có cả những tác nhân có lợi
4.2 Các phương pháp khác
− Phương pháp điều tra khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã cósẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tàiliệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án
− Phương pháp kế thừa: Dựa trên các số liệu hiện có của nhà máy hiện hữu,đang hoạt động làm cơ sở để dự báo tác động cho dự án trong giai đoạn nângcông suất
− Phương pháp lấy mẫu hiện trường dự án và phân tích trong phòng thí nghiệmnhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí,môi trường nước, độ ồn tại khu vực thực hiện dự án Hệ thống phòng phântích mẫu môi trường được tổ chức Vilas Việt Nam công nhận năng lực phòngthử nghiệm và hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
Trang 12vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên Dự án
“NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI WUYANG GROUP (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 1 SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM QUY MÔ 3000 TẤN/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 17
1.2 Chủ Dự án
- Cơ quan chủ dự án : Công ty TNHH WUYANG GROUP (VIỆT NAM);
- Địa chỉ : Lô B2.1, đường C4, KCN Thành Thành Công, xã An Hòa, huyệnTrảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (thuộc phân khu dệt – may và công nghiệp hỗ trợ)
- Điện thoại : 0969238384 Fax: 0276-2460988
- Đại diện pháp lý : ông WANG, MINQI
(Sinh ngày 25/08/1962, quốc tịch Trung Quốc, giấy chứng thực cá nhân sốEB7244932 do Bộ công an và cục quản lý xuất nhập cảnh Trung Quốc cấp ngày15/11/2017 Địa chỉ đăng ký thường trú tại No.16 Nian Tuo Ba, Heliu Village, HutangTown, Wujin District, Changzou City, Jiangsu, Trung Quốc Chỗ ở hiện tại: No.32 – D,Xincheng Village, Huayuan Steet, Huayuan Street, Wujin District, Changzou City,Jiangsu, Trung Quốc
- Phía Đông : giáp đường DB2 thuộc đường nội bộ của KCN Thành Thành Công;
- Phía Tây : giáp Lô B2.2 của KCN Thành Thành Công;
- Phía Nam : giáp đường C4 thuộc đường nội bộ trong KCN Thành Thành Công;
- Phía Bắc : giáp Đường N10 thuộc đường nội bộ trong KCN Thành Thành Công;
Sơ đồ vị trí địa lý của dự án:
Trang 13Hình 1 1 Vị trí dự án
Tọa độ địa lý của khu vực nhà máy tại các cột mốc chính như sau:
Bảng 1 1 Tọa độ vị trí khu vực nhà máy dự án
Trang 14vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án:
Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng xung quanh:
- Cách rạch Bà Mãnh khoảng 1600m về phía Nam;
- Cách nhà máy xử lý nước cấp của KCN khoảng 2000 m về phía Đông Nam;
- Cách rạch Trảng Bàng khoảng 450 m về phía Bắc;
-Cách nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN khoảng 800m về phía Đông;
- Cách rạch Kè nguồn tiếp nhận nước thải của KCN 300 m về phía Tây
- Xung quanh dự án hiện chủ yếu là đất trống và một số Công ty đang hoạt động sảnxuất tại KCN không có các đối tượng như chùa, nhà thờ, nghĩa trang, khu bảo tồnthiên nhiên
Với vị trí này, dự án có một số thuận lợi sau:
Hệ thống giao thông đường bộ khu vực dự án thuận tiện và là địa bàn lý tưởng – Trungtâm vùng động lực phát triển phía Nam: Tây Ninh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, gầncác cửa khẩu cho các Doanh nghiệp đầu tư, sản xuất, phát triển công nghiệp, vận chuyển
và xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Đông Nam Á
Nằm gần xa lộ Xuyên Á đoạn quốc lộ 22 Hệ thống giao thông, liên lạc thuận tiện nênrất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm
Xung quanh khu đất dự án hiện có một số nhà máy sản xuất công nghiệp đang hoạt động KCN Thành Thành Công đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng: hệ thống cấp nước, hệthống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống thu gom xử lý nước thải KCN Thành ThànhCông đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định và khắc phục nhanh chóng các sự cố xảy racho các doanh nghiệp hoạt động tại đây
Hệ thống trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe cũng được đầu tư phát triển Trung tâm y tế
xã An Hòa được Công ty CP KCN Thành Thành Công xây dựng và trang bị các trangthiết bị để thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho người dân xã An Hòa và người lao độngtrên địa bàn KCN
Hiện nay, KCN Thành Thành Công đã và đang hợp tác với VNPT Trảng Bàng để cungcấp những dịch vụ viễn thông hiện đại như: hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống internet,
hệ thống dịch vụ bưu chính… cho các nhà đầu tư
Hệ thống an ninh trong KCN được tổ chức, quản lý và tuần tra chặt chẽ theo đúng tiêuchuẩn; hướng đến mục tiêu duy trì và bảo vệ an ninh cho các doanh nghiệp hoạt động antoàn và bền vững
Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án
Hiện tại, khu đất xây dựng dự án là đất thuê của Công ty CP KCN Thành Thành Công đãđược san lấp, chưa có công trình nào được xây dựng
Khu đất xây dựng dự án thuộc phân khu dệt nhuộm trong quy hoạch của KCN ThànhThành Công, phù hợp với chức năng sử dụng đất trong KCN
Trang 151.4 Nội dung chủ yếu của Dự án
1.4.1 Mục tiêu của Dự án
Dự án “Nhà máy sản xuất vải Wuyang Group (Việt Nam) giai đoạn 1 sản xuất vải dệtkim với quy mô 3000 tấn/năm, tương đương 17 triệu m2/năm (có công đoạn nhuộm,không gia công nhuộm)” đảm bảo công suất quy mô hợp lý, chất lượng phục vụ cho nhucầu sản phẩm của thị trường trong nước và xuất khẩu
Dự án hoạt động hiệu quả sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho địaphương
Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương
Sau khi dự án đi vào hoat động, chủ đầu tư cam kết đảm bảo hạn chế sự phát sinh nướcthải, khí thải, hơi dung môi làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, người dân tại khuvực và các đối tượng xung quanh
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
Toàn bộ dự án được Công ty TNHH Wuyang Group (Việt Nam) thực hiện xây dựngtrên phần đất trống thuê lại của KCN Thành Thành Công Dự án được thiết kế chia làm 2giai đoạn xây dựng, tổng diện tích xây dựng của dự án là 94.035,39 m2 Tuy nhiên báocáo này chỉ đánh giá giai đoạn 1 của dự án
Quy mô sử dụng đất của Công ty và các hạng mục công trình xây dựng cụ thể như sau:
Bảng 1 2 Quy mô sử dụng đất và diện tích hạng mục công trình
STT Hạng mục công trình
Diện tích xây dựng (m²)
Diện tích sàn (m²)
Trang 16-vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
Nhà văn phòng hệ khung thép, xà gồ thép, mái lợp tôn bao che, tường bao xây gạch
Cửa sổ nhà xưởng khung nhôm kính dày 5mm
Cửa đi lớn là cửa kính, cửa đi 2 cánh làm bằng thép dày 1.2mm
b/ Nhà xưởng
Nhà xưởng hệ khung thép, xà gồ thép, mái lợp tôn bao che Tường bao xây gạch
Cửa sổ nhà xưởng khung nhôm kính dày 5mm
Cửa đi 2 cánh làm bằng thép dày 1.2mm
Nền nhà xưởng đổ BTCT 20mm, mặt nền xoa Hardener màu xám hoặc xanh
c/ Nhà đặt lò hơi: Nền đổ BTCT mac350 dày 20mm Nhà kho hệ khung thép, xà gồ thép,
mái lợp tôn bao che
d/ Nhà chứa than: Nền đổ BTCT mac350 dày 20mm Nhà kho hệ khung thép, xà gồ thép,
mái lợp tôn bao che
Trang 17 Công trình BVMT
c/ Nhà rác:
Bao gồm nhà rác công nghiệp, nhà rác nguy hại
Xây tường gạch cao 2m, khung thép tổ hợp, mái lợp tôn Nền BTCT, quét chống thấm
d/ Khu xử lý nước thải
Bể đổ BTCT mac350, đà kiềng thép Quét chống thấm toàn bộ
Nhà điều hành xây gạch, mái tôn, quét sơn chống thấm
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
Công tác trắc địa công trình
Công tác trắc địa đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công xây dựngđược chính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳngđứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim trục của các công trình, các cấu kiện
và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho công tác thi công.Công tác trắc địa được tuân thủ theo TCXDVN 309:2004 - Công tác trắc địa trong xâydựng công trình - Yêu cầu chung
Biện pháp thi công đào đất, lấp đất hố móng
a) Công tác đào đất hố móng
Do thiết kế toàn bộ móng của các hạng mục công trình là móng nông, khối lượng đàođất vừa phải, nên nhà thầu chọn giải pháp đào đất bằng máy kết hợp với sửa thủ công.Đất đào một phần để lại xung quanh hố móng, một phần được vận chuyển ra khu vựccuối dự án và các khu đất chưa khởi công để sau này lấp đất hố móng, tôn nền
b) Công tác lấp đất hố móng
Công tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tông đài móng và giằng móng đãđược nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi công Thi công lấp đất hố móng bằng máykết hợp với thủ công Đất lấp móng và cát tôn nền được chia thành từng lớp dày từ 20-25cm, đầm chặt bằng máy đầm cóc đến độ chặt, kết hợp đầm thủ công ở các góc cạnh
Đổ bê tông
- Đổ bê tông cột;
- Đổ bê tông sàn;
- Đổ bê tông móng
1.4.3.1 Biện pháp gia công cốt thép
- Sử dụng bàn nắn, van nắn để nắn thẳng cốt thép (với D =< 16), với D >= 16 thì dùng máynắn cốt thép;
- Với các thép D <= 20 thì dùng dao, xấn, trạm để cắt Với thép D > 20 thì dùng máy đểcắt;
- Uốn cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế (với thép D = 12 thì uốn bằngmáy)
1.4.3.2 Biện pháp thi công xây
- Vệ sinh làm sạch vị trí xây trước khi xây;
Trang 18vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
- Chuẩn bị chỗ để vật liệu : gạch, vữa xây;
- Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây: hộc gỗ hoặc hộc tôn;
- Chuẩn bị hộc 0,1m3 để đong vật liệu (kích thước 50 × 50 × 40 cm);
- Dọn đường vận chuyển vật liệu , từ vận thăng vào, từ máy trộn ra;
- Bố trí các vị trí đặt máy trộn cho các tầng xây khối lượng lớn;
- Chuẩn bị chỗ trộn vữa xây ướt, chuẩn bị nguồn nước thi công
1.4.3.3 Thi công hệ thống cấp thoát nước
- Việc lắp đặt các đường ống, phụ kiện, máy bơm phải tuân theo các yêu cầu trong hồ
sơ thiết kế và tuân theo quy phạm TCVN 4513:1988;
- Hệ thống cấp thoát nước sử dụng theo đúng thiết kế và TCVN 4519:1998;
- Ống chôn trong sàn, tường phải có độ dốc đạt yêu cầu sử dụng và phải được cố định, ốngchôn dưới đất phải được đặt trong đệm cát
1.4.3.4 Thi công hệ thống điện
- Bước 1: Tiến hành trước công tác hoàn thiện , lắp đặt các loại dây dẫn, các đế âm tườngcủa ổ cắm, công tắc, ổ chia nhánh Các loại dây dẫn phải đúng chủng loại chào thầu, kiểmtra chất lượng trước khi tiến hành lắp đặt Các loại dây dẫn chủ được phép nối tại các vịtrí ổ cắm, ổ chia nhánh, và được cuốn kỹ bằng băng dính cách điện;
- Bước 2: Tiến hành sau công tác hoàn thiện, lắp đặt các nắp ổ cắm công tắc, ổ chia nhánh
và các thiết bị khác, các thiết bị đều được kiểm tra trước khi lắp đặt
1.4.3.6 Máy móc thiết bị thi công xây dựng
Các loại máy móc, thiết bị được sử dụng trong quá trình thi công xây dựng dự ánđược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 3 Các loại máy móc, thiết bị thi công xây dựng dự án
Trang 19STT Máy móc thiết bị Xuất xứ Số lượng Tình trạng
11 Các máy móc, thiết bị khác (Cân khoan,
-1.4.3.7 Khối lượng thi công
Trong giai đoạn này nguyên vật liệu chính là: Đá hộc, cát xây dựng, gạch thẻ, đá dăm, đá1x2, đá 4x6, xi măng, sắt thép, sơn,…
Các loại vật liệu trên sẽ được vận chuyển đến công trình từ các nhà cung cấp trong địa bànTây Ninh, cách dự án trung bình 20km
Tổng diện tích các hạng mục công trình có mái che theo thống kê tại mục trên (bảng 1.2)khoảng: 20.765 m2
Dựa theo định mức xây dựng của Bộ Xây dựng ta tính được nhu cầu về vật liệu xây dựngcho công trình kiến trúc chính của dự án trong bảng sau:
- Đối với diện tích các hạng mục công trình có mái che:
2. Bảng 1 4 Nhu cầu vật liệu xây dựng dự án
cho 100m 2
Khối lượng cho dự án
Trọng lượng riêng
Trọng lượng (tấn)
3. Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp.
- Đối với diện tích thu gom nước mưa, thoát nước thải và khối lượng vật liệu xây dựng hệthống xử lý nước thải của dự án ước tính khoảng 400 tấn
- Đối với vật liệu thi công sân đường nội bộ khoảng 1.000 tấn
Như vậy, có thể ước tính tổng khối lượng nguyên vật liệu phục vụ xây dựng dự án khoảng
18.942 tấn nguyên vật liệu.
Phương án vận chuyển: Chủ dự án hợp đồng với các nhà cung cấp vận chuyển nguyên vậtliệu đến khu đất thực hiện dự án Xe vận chuyển cát là xe tải 12 tấn, có thùng, trong quá
Trang 20Mực in, chất trợ in
Hóa chất nhuộm, chất trợ nhuộm
Hơi nướcNước, hóa chất
Chất làm mềmHơi nước, nhiệt
Chất thải rắn, Hơi dung môiChất làm mềm
Hơi nước, nhiệt Chất thải rắn, Nước thải, nhiệt
Nguyên liệu (sợi polyester)
Mắc sợi
Kiểm tra vải, quét lông Dệt kim Tiếng ồn, bụi
Kiểm tra, đóng gói
Xuất hàng
Chất thải rắn
Chất thải rắn
vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
trình vận chuyển thùng xe được phủ bạt kín để hạn chế bụi và đất cát rơi vãi, ảnh hưởngđến môi trường hai bên đường vận chuyển
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
Quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim, quy mô 3000 tấn/năm
Hình 1 2 Quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim kèm dòng thải Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của dự án là sợi polyester được kiểm trachất lượng trước khi đưa vào dây chuyền sản xuất
Mắc sợi: Sợi nguyên liệu từ các búp sợi nhỏ được gắn vào máy mắc sợi rồi được kéo
Trang 21căng và cuộn vào trục cuốn sợi thành búp sợi lớn để thuận lợi cho quá trình dệt vải Đồng thờilàm tăng độ đàn hồi của sợi Tại công đoạn này không phát sinh chất thải.
Dệt kim: Trong quy trình sản xuất vải dệt kim được bắt đầu với máy dệt sợi dọc tự
động với công nghệ cao dưới sự điều khiển của các kỹ sư và công nhân lành nghề Sợiđược đan với nhau theo một quy trình đã được định sẵn để đảm bảo theo đúng kiểu vải dệtmong muốn Máy dệt sợi dọc được lập trình để kiểm soát toàn bộ quy trình sản xuất vải dệtkim, điều này đảm bảo sự đồng nhất cho toàn bộ mẻ dệt trong suốt quy trình dệt Sau quytrình sản xuất vải dệt kim, ta có những cây vải mộc Đây là nguyên liệu đầu vào của quytrình nhuộm vải Trong quá trình dệt có thể gây phát sinh bụi từ nguyên liệu, lượng bụi này
ở dạng bụi mịn và bay lơ lửng trong không khí Do đó, chủ dự án sẽ phân định khu vực dệtriêng biệt và bố trí thiết bị lọc bụi thùng quay để xử lý bụi phát sinh tại đây và ngoài ragiúp điều hòa không khí khu vực xưởng dệt Chi tiết được trình bày tại chương 4
Kiểm tra, quét lông: Vải mộc sau khi dệt xong chuyển sang máy kiểm tra vải để hạn chế
tối đa có sản phẩm lỗi Trong quá trình này nếu có sản phẩm lỗi sẽ tiến hành loại bỏ phần
bị lỗi trước khi tiến hành xử lý vải, vải vụn từ quá trình này sẽ được thu gom hàng ngày
và chuyển về kho lưu chứa Tấm vải tiếp tục được dây chuyền tự động kéo qua máy quétlông nhằm loại bỏ các bám trên vải Quá trình này góp phần cho công đoạn nhuộm đượcthẩm mỹ, chất lượng và tiết kiệm hóa chất nhuộm hơn
Xử lý vải: Các loại vải đã dệt mộc còn chứa nhiều tạp chất Vì vậy tất cả các sản phẩm
dệt mộc đều khô cứng khó thấm các dung dịch hóa chất khác nên rất khó bắt đều màutrong quá trình nhuộm Mặt khác, vải mộc chưa có độ trắng cần thiết nên cần xử lý vảitrước khi nhuộm Mục đích của công nghệ tiền xử lý vải là làm sạch các tạp chất và làmmềm vải để tăng khả năng nhuộm màu, đảm bảo sản phẩm nhuộm đều màu và màu đượctươi Hóa chất được sử dụng là: Natri dithionit (Na2S2O4), NaOH, Vải thô được xử lýbằng các hóa chất phối trộn với nước theo tỷ lệ thích hợp trong máy giặt Sau khi giặt, vảithô được chuyển sang công đoạn nhuộm Tại công đoạn này phát sinh chủ yếu là nước thải.Lượng nước thải phát sinh chiếm khoảng 95% nước cấp, do nước ngấm vào vải chiếmkhoảng 5%
Nhuộm màu: Đây là công đoạn chính, sử dụng thuốc nhuộm tạo màu cho vải Tùy vào
yêu cầu của sản phẩm, vải được nhuộm với nhiều loại màu sắc khác nhau để tăng tính thẩm
mỹ cho sản phẩm Trong máy nhuộm diễn ra 03 quá trình (nhuộm, giặt, vắt ly tâm): Đầutiên, hóa chất nhuộm và thuốc trợ nhuộm được pha trộn theo tỷ lệ thích hợp tại nhà chứahóa chất sau đó được công nhân di chuyển đổ vào các máy nhuộm áp suất và nhiệt độ cao,máy nhuộm Tie Các máy này được nhập từ Đài Loan với dây chuyển khép kín từ khâunhập vải, bơm nước và hóa chất bằng định lượng tự động Sau khi nạp đủ khối lượng vải
và các hóa chất phụ gia khác Máy nhuộm được đóng kín và tiến hành quá trình nhuộm vải.Dưới tác dụng của hơi nước nóng được cấp từ lò hơi (nhiệt độ 80 – 120oC) và hóa chất
Trang 22vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
nhuộm, chất trợ nhuộm vải được nấu chín và bắt màu nhuộm Sau khi vải bắt màu nhuộm,khoảng 95% lượng thuốc nhuộm được giữ lại trong vải, còn 5% được thải ra ngoài theonước Phần nước thải có chứa 5% thuốc nhuộm theo đường ống dẫn về hệ thống xử lýnước thải của nhà máy để xử lý trước khi đấu nối ra KCN Tiếp đến, xả nước sạch vào máynhuộm để giặt vải loại bỏ phần thuốc nhuộm thừa bám trên về mặt vải (lúc này nhiệt độbuồng nhuộm được hạ xuống khoảng 25oC), vải sau khi giặt được vắt ly tâm, sau đó vảiđược lấy ra khỏi máy nhuộm tiến hành quá trình hoàn tất sản phẩm Công ty sử dụng chủyếu là loại thuốc nhuộm phân tán
Định hình lần 1: Định hình là công đoạn hoàn tất vải, với các vai trò chính như sau:
· Xử lý hoàn tất vải bằng hóa chất làm mềm bằng phương pháp ngấm ép giúp vảimềm mại hơn;
· Xử lý ổn định kênh vải, khổ vải và độ co nhằm ổn định kích thước vải;
· Sấy khô vải dưới tác dụng nhiệt được cấp từ lò nhiệt cho các loại vải tổng hợp.Trong máy định hình, sẽ thực hiện các công đoạn chi tiết như sau:
Làm mềm vải: Trong máy định hình có bộ phận ngấm ép hoặc phun để ngấm ép hoặcphun nước và hoá chất vào vải Hóa chất áp dụng tùy theo đơn công nghệ xử lý, có thể làhóa chất làm mềm như acid béo giúp vải mềm mại hơn
Điều chỉnh khung vải: trong máy có các trục xoắn có rãnh xoắn hướng ra 2 biên vải,vải được vuốt phẳng biên trước khi đi vào buồng nhiệt để định hình vải
Định hình vải: đây là chức năng chính của máy định hình, với vai trò tác dụng xử lýnhiệt để ổn định cấu trúc vải, gọi là nhiệt định hình Sau xử lý nhiệt định hình, cấu trúc vảimới có thể ổn định Buồng nhiệt có bộ phận phân bổ gió nóng đồng đều trên cả mặt trên vàdưới vải Nhiệt độ có thể lên đến hơn 200oC và đồng nhất trên tất cả các điểm trên vải.Sau khi vải được gia nhiệt trong buồng nhiệt, sẽ được chuyển qua bộ phận làm mát Bộphận này, có nhiệm vụ làm nguội vải nhanh sau quá trình xử lý nhiệt định hình, đưa vải vềnhiệt độ môi trường để chấm dứt phản ứng, ổn định trạng thái, làm cho vải ổn định kíchthước, chống nhăn nhàu và tăng tính chất sử dụng Tại công đoạn định hình chủ yếu phátsinh nước thải và nhiệt thừa
Vải sau khi định hình lần 1, tùy vào yêu cầu về sản phẩm của khách hàng, Vải sẽ đượcchuyển sang công đoạn in hoa hoặc chuyển sang công đoạn kiểm tra, thành phẩm (không
in hoa)
Sản phẩm vải không in hoa
Kiểm tra, đóng gói: Vải sau khi định hình lần 1, sẽ được kiểm tra trước khi đóng gói
thành phẩm Tại công đoạn này phát sinh chủ yếu là chất thải rắn (bao bì nylon, thùngcarton…) từ quá trình đóng gói thành phẩm
Trang 23Sản phẩm vải có in hoa:
In hoa:Vải sau khi đã định hình lần 1 được đưa vào máy in để tiến hành in hoa nhằm
tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm Vải sau khi in được chuyển sang công đoạn định hình lần2
Định hình lần 2: Tương tự như công đoạn định hình lần 1 Vải đã in được định hình
hoàn tất vải Sau đó chuyển qua công đoạn kiểm tra, đóng gói
Kiểm tra, đóng gói: Cuối cùng kiểm tra vải trước đóng gói thành phẩm Tại công
đoạn này phát sinh chủ yếu là chất thải rắn (bao bì nylon, thùng carton…) từ quá trìnhđóng gói thành phẩm
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị
Các loại máy móc, trang thiết bị chính phục vụ hoạt động sản xuất của Dự án đượctrình bày chi tiết trong các bảng sau:
Bảng 1 5 Danh mục máy móc phục vụ dự án
TT Danh mục máy
móc, thiết bị
Số lượng
Công suất (kwh)
Công suất sản xuất
Tình trạng
Xuất xứ
Năm sản xuất
kg/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
ĐàiLoan 2018
4 Chuyền nhuộm
250 kg/mẻ(2,5h) 100%
ĐàiLoan 2018
5 Chuyền nhuộm 100
100 kg/mẻ(2,5h) 100%
ĐàiLoan 2018
Loan 2018
7 Dây chuyền sấy
15tấn/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
tấn/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
tấn/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
tấn/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
11 Máy nhuộm Tie
ĐàiLoan 2018
Trang 24vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
TT Danh mục máy
móc, thiết bị
Số lượng
Công suất (kwh)
Công suất sản xuất
Tình trạng
Xuất xứ
Năm sản xuất
15 Thiết bị khuấy hóa
ĐàiLoan 2018
tấn/ngày 100%
ĐàiLoan 2018
26 Máy cuộn thành
ĐàiLoan 2018
(Nguồn: Công ty TNHH WUYANG GROUP)
Trang 25Bảng 1 6 Danh sách máy móc thiết bị xử lý nước thải
dụng
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án
Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án
Để phục vụ quá trình sản xuất, chủ dự án sẽ tiến hành mua các nguyên vật liệu từ trong vàngoài nước Chủ dự án cam kết sử dụng các nguyên liệu hóa chất nằm trong danh mụcđược phép sử dụng tại Việt Nam Nhu cầu sử dụng như sau:
Bảng 1 7 Nhu cầu nguyên liệu phục vụ hoạt động dự án
T
T Tên nguyên liệu
Định mức sử dụng (kg/tấn sản phẩm)
Khối lượng
sử dụng (tấn/năm)
Mục đích
sử dụng
Nguồn cung cấp NGUYÊN LIỆU SẢN
XUẤT
Khối lượng
sử dụng (tấn/năm)
Mục đích
sử dụng cung cấp Nguồn
nhuộm
ViệtNam, ĐàiLoan
Xử lý vải
Tạo độdính caocho thuốcnhuộm
Trang 26vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
T
Định mức sử dụng (kg/tấn sản phẩm)
Khối lượng
sử dụng (tấn/năm)
Mục đích
sử dụng
Nguồn cung cấp
màunhuộm9
Mực in
(Chủ yếu là pigment, dung
môi acetone, toluen)
vải
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ĐàiLoan,TrungQuốc,Việt Nam
Xử lýnước thải
(Nguồn: Công ty TNHH Wuyang Group Việt Nam)
Hóa chất dự án sử dụng tuân thủ theo quy định của pháp luật về hóa chất của nướcCHXHCN Việt Nam, cụ thể như: Luật Hóa chất Việt Nam 2007; nghị định số26/2011 NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Hóa chất và theo Thông tư 20/2013 TT-BCT ngày 05/08/2013 của
Bộ Công thương quy định về việc lập kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cốhóa chất trong lĩnh vực công nghiệp,…
Ghi chú
1 3060 tấn/nămSợi polyeste 2% 3000 tấn/nămVải dệt kim
% hao hụt bao gồm:Sợi vụn, sợi bị lỗi,vải vụn và các sảnphẩm hỏng, bụi vải
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:
- Lò hơi sử dụng nhiên liệu đốt là than đá
- Công ty có lắp đặt 01 máy phát điện dự phòng 500KVA Nhiên liệu sử dụng là dầu DO
Khối lượng nhiên liệu sử dụng cụ thể như sau:
Bảng 1 10 Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi và máy phát điện dự phòng của dự án
Stt Mục đích sử
dụng Đơn vị
Lượng nhiên liệu tiêu
hao Xuất xứ Ghi chú
Trung Quốc
Dùng thườngxuyên
2 Sử dụng cho máy
phát điện
Trang 27Stt Mục đích sử
dụng Đơn vị
Lượng nhiên liệu tiêu
hao Xuất xứ Ghi chú
Trung Quốc
Dùng thườngxuyênthường xuyên
Tổng cộng Tấn/năm 2.000,64
(Nguồn: Công ty TNHH Wuyang Việt Nam)
Nhu cầu cấp điện phục vụ Dự án
a) Nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của Dự án được lấy từlưới điện lực quốc gia thông qua trạm cấp điện của KCN Thành Thành Công
b) Nhu cầu tiêu thụ điện
Căn cứ số lượng máy móc tại dự án, nhu cầu cung cấp điện dự kiến khoảng 250.000 –300.000 kW/tháng
Nhu cầu cấp nước phục vụ Dự án
a) Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ nguồn nước cấp của KCN Thành Thành Công
b) Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước của Công ty bao gồm: nước sinh hoạt của công nhân viên,nước cấp cho nhà ăn, nước sản xuất (nhuộm, hoạt động lò hơi, nước xử lý khí thải, vệsinh nhà xưởng), nước dùng để tưới cây, phòng cháy chữa cháy
• Cơ sở tính toán:
1
Nước cấp sinh hoạt: Q sh = 16,875 m 3 /ngày
Nước cho mục đích sinh hoạt gồm nước cấp cho nhu cầu vệ sinh cá nhân: Theo tiêuchuẩn TCXDVN 33:2006 của Bộ Xây dựng về cấp nước – mạng lưới đường ống và côngtrình tiêu chuẩn thiết kế, bảng 3.1 và bảng 3.4, lượng nước sử dụng 45 lít/người/ca với hệ
số không điều hòa k = 2,5 Dự án sử dụng 150 lao động làm việc
Qsh = 2,5 × 45 lít/người/ca × 150 = 16,875 m3/ngày2
Nước cấp cho nhà ăn: Qn a = 3,75 m 3 /ngày.
Nước dùng cho nhu cầu chuẩn bị bữa ăn của công nhân (Theo tiêu chuẩn TCVN4513:1988), lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể tính cho 1 suất ăn là 25 lít/suất:
Qna= 150 suất/ngày × 25 lít/suất = 3,75 m3/ngày
3
Nước cấp cho quá trình sản xuất : (Q sx ) = 1160 m 3 /ngày.
Định mức nước sử dụng trong công đoạn nhuộm trung bình 120 m3/tấn sản phẩm (nguồn:Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, Cục thẩm định và đánh giá tác động môitrường, 2009) Công suất dệt vải trung bình mỗi ngày khoảng 9,1 tấn (1 năm làm việc
330 ngày, công suất 3000 tấn/năm) Do đó, trung bình mỗi ngày dự án sử dụng 1092 m3nước cho quá trình sản xuất vải Trong đó:
+ Nước phục vụ cho quá trình tiền xử lý: 170 m3/ngày;
+ Nước phục vụ cho quá trình nhuộm: 770 m3/ngày;
Trang 28vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
+ Nước phục vụ cho quá trình sau xử lý (định hình lần 1 và lần 2):152 m3/ngày
Ngoài ra:
+ Nước cấp cho lò hơi cấp nhiệt: 64 m3/ngày
+ Nước cấp dập bụi lò hơi: 2 m3/ngày
+ Nước cấp cho màng làm mát xưởng dệt: 2m3/ngày
4
Nước cho tưới cây : (Q tc ) = 267 m 3 /ngày.
Diện tích cây xanh thảm cỏ và đất trống dự trữ (trong giai đoạn chưa triển khai sẽ trồngcỏ) là 66738,252m2 Theo TCXDVN 33:2006 của Bộ Xây dựng về cấp nước – mạng lướiđường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế Định mức nước tưới thảm cỏ và bồn hoa là 4– 6 lít/m2 Do đó lượng nước tưới cây trong ngày lớn nhất là:
Qtc = 4 lít/m2 x 66738,252 m2 ≈ 267 m3/ngày
Ngoài ra, Công ty còn dự trữ một lượng nước cho PCCC:
Lượng nước dự trữ cấp nước cho hoạt động chữa cháy khoảng 324 m3, được tính cho
2 đám cháy trong 3 giờ liên tục với lưu lượng 15 lít/giây/đám cháy
Wcc = 15 lít/giây/đám cháy x 3 giờ x 2 đám cháy x 3.600 giây/1.000 = 324 m3
Nguồn cung cấp: Được lấy từ Trạm nước cấp của KCN Thành Thành Công.
Bảng 1 11 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án
Phát sinh nước thải
1.3 Nước sau xử lý vải (định hình lần 1
1.4 Cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò
Phát sinh nước thải
nước thải
nước thải
02 Nước cấp cho sinh hoạt 16,875 Phát sinh nước thải
04 Nước cấp sử dụng cho tưới cây,
Không phát sinhnước thải
Tổng cộng lượng nước sử dụng tính cho
ngày lớn nhất (không kể nước PCCC) 1.447,625
Lượng nước thải phát sinh khoảng 1.074,625 m3/ngày Chi tiết lưu lượng các nguồnphát sinh nước thải được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1 12 Bảng tổng hợp lượng nước thải phát sinh của dự án
Trang 29Stt Hạng mục Lượng nước thải phát
sinh (m 3 /ngày)
sinh (m 3 /ngày)
1.3 Nước thải từ qáu trình sau xử lý vải (định hình lần 1
và lần 2)
146,8
Tổng cộng lượng nước thải phát sinh 1.074,625
Ghi chú:
Nước thải từ quá trình tiền xử lý vải là 168,7 (m3 /ngày) Lượng nước thải phát sinh từquá trình này bao gồm 95% nước cấp, do nước ngấm vào vải chiếm khoảng 5% và 10%lượng hóa chất xử lý vải theo dòng nước chảy ra ngoài
Nước thải từ quá trình nhuộm là 736,9 (m3/ngày) Lượng nước thải phát sinh trong quátrình này bao gồm 95% nước cấp (5% nước còn lại ngấm vào vải và bay hơi) và 5%lượng hóa chất nhuộm theo nước thải chảy ra ngoài
Nước thải sau xử lý vải (định hình lần 1 và định hình lần 2) là 146,8 (m3/ngày) Lượngnước thải phát sinh trong quá trình này bao gồm 95% nước cấp (5% nước còn lại ngấmvào vải và bay hơi) và 10% lượng hóa chất làm mềm vải theo nước thải chảy ra ngoài
Nước thải từ quá trình xử lý khí thải lò hơi là 1,6 (m3/ngày)
Nước thải từ hoạt động lò hơi và nước thải từ quá trình làm mát xưởng dệt: không phátsinh nước thải do trong quá trình sản xuất, lượng nước này được sử dụng tuần hoàn màkhông thải ra ngoài môi trường
Nhu cầu lao động phục vụ dự án
- Số lao động phục vụ hoạt động của Dự án dự kiến: 150 người Trong đó số lao động trựctiếp là 110 người, bộ phận văn phòng 40 người (gồm 5 chuyên gia người Đài Loan)
- Số ngày làm việc: 6 ngày/tuần 3 ca
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án
- Tháng 07/2018 - 12/2018 : Hoàn thành các thủ tục pháp lý;
Trang 30vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
- Tháng 01/2019 - 06/2020 : Xây dựng nhà xưởng
- Tháng 07/2020 – 03/2021 : Lắp đặt và vận hành thử;
- Tháng 04/2021 : Chính thức đi vào hoạt động
Việc thi công xây dựng các công trình bảo vệ môi trường như HTXL nước thải, khí thải
lò hơi sẽ thực hiện song song với việc xây dựng các công trình hạ tầng của dự án
1.4.8 Chi phí đầu tư
Vốn đầu tư thực hiện dự án khoảng 227.045.000.000 VNĐ (Hai trăm hai mươi bảy tỷkhông trăm bốn mươi lăm triệu đồng) tương đương 9.980.000 (chín triệu chín trăm támmươi đô la Mỹ) Trong đó, kinh phí cho việc thực hiện các công trình biện pháp bảo vệmôi trường dự kiến như sau:
Bảng 1 14 Chi phí cho các công trình biện pháp bảo vệ môi trường dự kiến
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Trong giai đoạn xây dựng:
Công việc quản lý trong giai đoạn xây dựng dự án được thực hiện dựa trên lựa chọn mộttrong hai hình thức sau để đứng ra quản lý, thực hiện và vận hành theo quy định:
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
- Thuê tư vấn quản lý dự án
Trong giai đoạn vận hành:
Chủ đầu tư quản lý trực tiếp dự án nên công việc tổ chức quản lý điều hành cũng như tổchức quản lý vận hành được thực hiện theo phương án sau:
Các nguyên tắc tổ chức hệ thống quản lý vận hành trong nhà xưởng:
Xây dựng cơ cấu tổ chức là phần quan trọng đối với việc quản lý và vận hành nhà xưởng
Để có được một tổ chức thống nhất cần phải sắp xếp đạt được các vị trí, vai trò, tráchnhiệm của từng đơn vị, nhân viên và tạo ra được mối liên hệ mật thiết, sự tôn trọng, đoànkết giữa họ, điều đó cũng tạo cho nhà xưởng hoạt động có hiệu quả kinh tế cao hơn
Quản lý vận hành:
Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ trực tiếp quản lý và điều hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo chiến lược và kế hoạchHội đồng quản trị thông qua Ban Giám đốc gồm Tổng Giám đốc điều hành phụ tráchchung, các Giám đốc chức năng trực tiếp phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Công ty
và có thể kiêm nhiệm Trưởng phòng ban nghiệp vụ
Trang 31- Bộ phận kinh doanh: Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường,tiếp thị và bán hàng, bao gồm: nhóm Marketing và nhóm bán hàng.
- Bộ phận tài chính kế toán: bộ phận tài chính kế toán chịu trách nhiệm về tài sản,vốn, hạch toán kế toán, thống kê và quản lý các kho hàng Bộ phận này gồm nhómtài chính, nhóm kế toán
- Bộ phận hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực và quản lýhành chính, cung cấp dịch vụ văn thư, hành chính, vận chuyển, hậu cần văn phòng
Bộ phận hành chính nhân sự bao gồm nhóm nhân sự, nhóm hành chính, tổ nhà ăn
và tổ bảo vệ
- Bộ phận cung ứng: Bộ phận cung ứng bao gồm nhóm mua vật tư và nhóm phânphối vật tư, chịu trách nhiệm về việc thu mua, cung cấp nguyên liệu vật tư đầu vàocho phân xưởng sản xuất
- Bộ phận sản xuất: Gồm nhóm sản xuất có chức năng sản xuất sản phẩm, nhóm KCSkiểm tra chất lượng sản phẩm và nhóm bảo trì sửa chữa máy móc, thiết bị hư hỏng
- Bộ phận QHSE và môi trường: chịu trách nhiệm về an toàn lao động, an toàn PCCC
và các vấn đề liên quan tới môi trường tại nhà xưởng Dự kiến bộ phận này khoảng
01 nhân viên có trình độ từ Đại học trở lên, chuyên ngành môi trường hoặc tươngđương
Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
Xây dựng Vận chuyển
vật liệuXây dựng côngtrình
01/2019 - 06/2020
Sử dụng các phươngtiện vận tải chuyêndụng
Đổ bê tông → thicông xây dựng
- Nước thải;
- Chất thải;
- Bụi, tiếng ồn;
Trang 32vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
Hàn cắt, thi công hạtầng…
Lắp đặt máy
móc
Vận chuyểnmáy mócLắp đặt
07/2020 03/2021
Hoạt động vệ sinh,
ăn uống, đi lại…
Trang 33CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Dự án được thực hiện thuộc, tỉnh Tây Ninh do đó, điều kiện tự nhiên của khu vực dự áncũng mang những đặc điểm địa hình, địa chất và khí tượng thủy văn đặc trưng của tỉnh TâyNinh, cũng như của huyện Tràng Bàng
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
Tây Ninh là một tỉnh thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam Tây Ninh nối cao nguyên NamTrung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừamang đặc điểm của vùng đồng bằng
Huyện Trảng Bàng nằm ở phía Nam tỉnh Tây Ninh (Phía Bắc: giáp huyện Gò Dầu,Dương Minh Châu; Phía Nam: giáp tỉnh Long An và TP Hồ Chí Minh; Phía Đông: giáptỉnh Bình Dương; Phía Tây: giáp Vương quốc Campuchia)
- Điều kiện địa chất
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do Công ty cổ phần địa chất thiết kế vàxây dựng Mê Kông lập vào tháng 06/2018 Cấu tạo địa chất công trình có thể chia làm 5lớp chính sau đây:
- Lớp ĐĐ: Lớp cát san lấp, màu xám vàng, kết cấu rời rạc Lớp này có độ dày từ 1,3 ÷1,6 m
- Lớp 1: Đất bụi và sét hữu cơ rất dẻo, màu xám xanh Trạng thải chảy (OH) Lớp này có
độ dày từ 12,9 ÷ 21,1 m, độ ẩm cao, cường độ chịu lực thấp C = 0,070 kg/cm2, góc trượt
φ = 4024'
- Lớp 2: Cát bụi lẫn sạn sỏi màu xám xanh, xám trắng Kết cấu chặt vừa (SM) Lớp này
có độ dày từ 12,9 ÷ 21,1 m, thành phần hạt cát chiếm 80,3%
- Lớp tk: Đất sét ít dẻo màu vàng, nâu đỏ Trạng thái dẻo cứng (CL) Lớp này có độ dày
từ 0 ÷ 5,8 m, thành phần hạt sét chiếm 52,9%, cường độ chịu lực trung bình C = 0,203kg/cm2, góc trượt φ = 16055'
- Lớp 3: Đất sét ít dẻo mày vàng, nâu đỏ Trạng thái nửa cứng đến cứng (CL) Lớp này có
độ dày từ 19,7 ÷ 24,3 m, thành phần hạt sét chiếm 45,9%, cường độ chịu lực trung bình C
= 0,307 kg/cm2, góc trượt φ = 18045'
2.1.2 Điều kiện khí tượng
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, 2016)
Tây Ninh thuộc vùng địa lý trung du miền Đông Nam bộ, thuộc vùng khí hậu nhiệtđới gió mùa cận xích đạo Khí hậu nóng ẩm, chế độ nhiệt quanh năm cao, tương đối ôn hòaquanh năm Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 27 ÷ 280C, chế độ bức xạ dồi dào, có 2mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 04 năm sau vàtương phản rất rõ với mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11
Bức xạ
Tây Ninh tiếp nhận tổng lượng bức xạ dồi dào, trung bình trên 13,6kcal/cm2/năm vàphân bố không đều trong năm, cao nhất vào tháng 3 (16kcal/cm2/năm) và thấp nhất vào
Trang 34vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
tháng 9 (9kcal/cm2/năm) Chế độ bức xạ cao và ổn định là một yếu tố khí hậu thuận lợi đểphát triển nông nghiệp
Độ ẩm tương đối trung bình tháng cao nhất năm là: 78,4%
Độ ẩm thấp nhất là: 42%
Lượng mưa và bốc hơi
Nhìn chung, mùa mưa kéo dài từ hạ tuần tháng 4 - thượng tuần tháng 5 đến thượngtuần - trung tuần tháng 11 nên mùa mưa thường kéo dài hơn 07 tháng Tổng lượng mưamùa mưa chiếm một tỉ lệ rất lớn so với tổng lượng mưa năm, từ 88% trở lên
- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là tháng 9: 363 mm
- Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng 2: 3mm
- Lượng bốc hơi trung bình cao nhất là tháng 3: 174 mm
- Lượng bốc hơi trung bình thấp nhất là tháng 6: 76 mm
Nhận xét: Nhìn chung, điều kiện khí tượng của khu vực huyện Trảng Bàng nói chung
và xã An Hòa (tại Khu vực dự án) nói riêng có những ưu điểm nhất định Một năm có haimùa mưa và mùa nắng rõ rệt Giờ nắng nhiều, độ ẩm cao thuận lợi cho phát triển nhiều loạicây trồng
Tại khu vực của dự án theo thống kê trong nhiều năm qua, không có thiên tai, bão lũnghiêm trọng Hiện trạng mưa nắng trong khu vực có tính chất ổn định, không xảy ra nhiềubiến cố về thời tiết Phù hợp cho việc triển khai thi công hoạt động của Dự án và phát triểnsản xuất, kinh doanh ổn định của công ty
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Tại KCN Thành Thành Công, Rạch Kè là hệ thống thoát nước thải chính Nước từ rạch
Kè chảy vào sông Vàm Cỏ Đông đây nguồn tiếp nhận cuối cùng
Theo khảo sát, rạch Kè thoát vào sông Vàm Cỏ Đông có chiều dài khoảng 5 km Độrộng của rạch khoảng 10 - 15m
Hai bên rạch chủ yếu là đất sét, xám đen lòng rạch là bùn, cát và đất, tầng khá dày
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
Trang 35Ngày tiến hành quan trắc: 28/08/2018
Kết quả phân tích như sau:
2.1.4.1 Hiện trạng môi trường không khí
Vị trí lấy mẫu
ST
T
1 K1 X: 1220415.21; Y: 5876154.256 Đầu hướng gió
2 K2 X: 1220290.688; Y: 587582.115 Cuối hướng gió
Kết quả đo đạc, phân tích vi khí hậu và chất lượng không khí, được trình bày trong bảngdưới đây:
Thời gian lấy mẫu: 09h00 ngày 28/08/2018 Điều khí trời nắng nhẹ, có gió nhẹ
Bảng 2 1 Kết quả quan trắc không khí khu vực dự án
Kết quả thử nghiệm Độ ồn
(dBA)
Bụi (mg/m 3 )
CO (mg/m 3 )
-(Nguồn: Công ty TNHH Dịch Vụ Môi Trường Vietstar, 09/2018)
Nhận xét : Kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng không khí xung quanhcho thấy chất lượng không khí tại khu vực thực hiện dự án khá tốt, các thông số chấtlượng đều nằm trong giới hạn cho phép Số liệu này sẽ là dữ liệu nền để so sánh và đánhgiá sự biến đổi chất lượng môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động
2.1.4.2 Hiện trạng môi trường đất
- Vị trí lấy mẫu: Mẫu đất được lấy tại vị trí đầu khu đất trống thực hiện dự án, có tọa độVN2000 (X: 1220710.021; Y: 5876149.110);
- Thời gian: 10h30 ngày 28/08/2018
- Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng đất của dự án được trình bày trong bảng sau
Bảng 2 2 Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Trang 36vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
Dự án được đầu tư xây dựng trong KCN, trong khuôn viên nhà máy hiện hữu nên hiệntrạng sinh học rất nghèo nàn hầu như không có Trong KCN hiện tại chủ yếu là các giốngcây trồng bóng mát Trong KCN không có các loại động vật quý hiếm nào sinh sống
2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN Thành Thành Công
2.2.1 Ngành nghề thu hút đầu tư
KCN Thành Thành Công chính thức đi vào hoạt động từ năm 2008 đến nay với một sốngành nghề thu hút tại KCN như sau:
- Sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản;
- Chế biến thực phẩm, nước giải khát;
- Chế biến và bảo quản rau quả, sản xuất thực phẩm khác (các loại bánh từ bột);
- Sản xuất giường, tủ, bàn ghế;
- Sản xuất hàng dệt, nhuộm;
- Sản xuất thiết bị văn phòng phẩm;
- Sản xuất thiết bị điện, điện tử viễn thông và thiết bị vận tải;
- Sản xuất các đồ dùng bằng thuỷ tinh, gốm sứ;
- Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại, gia công kim loại, gia công cơ khí có ximạ);
Ngoài các nhà máy, trong KCN còn bố trí đất công trình dịch vụ y tế, đất dịch vụ kinhdoanh xăng dầu và đất dịch vụ nhà ở chuyên gia, nhà ở công nhân
2.2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng
KCN Thành Thành Công nằm trên địa bàn ấp An Hội, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnhTây Ninh
- Phía Đông: giáp đường ĐT787;
- Phía Tây: giáp sông Vàm Cỏ Đông;
- Phía Nam: giáp rạch Bà Mãnh và tỉnh Long An;
Liền kề thị trấn Trảng Bàng, khu vực có tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế – dịch
vụ nổi bật của tỉnh Tây Ninh
Nguồn lao động tại chỗ dồi dào Ngoài ra, do KCN tiếp giáp với tỉnh Long An góp phầnthuận lợi hơn trong tuyển dụng công nhân
Quy mô KCN Thành Thành Công
Tổng diện tích sử dụng của KCN: 760ha, trong đó:
• Đất xây dựng nhà máy sản xuất: 515,48ha
• Diện tích đất dịch vụ: 11,59ha
• Đất kỹ thuật đầu mối: 19,69ha
Trang 37• Đất cây xanh, mặt nước: 115,12ha
• Đất giao thông: 98,12ha
Tình hình thu hút đầu tư:
STT Tên Nhà đầu tư/công trình Ngành nghề sản xuất Diện tích (m 2 )
1 Công ty TNHH Kuo
Yuen Tây Ninh
Sản xuất và gia công
2 Công ty TNHH Venky’s Việt Nam Sản xuất thức ăn chănnuôi gia cầm 12.805
3 Nhà xưởng xây sẵn:
Công ty Jia Kuan Shun
Công ty Kruger Công ty Pixiang
5.583,78
5 Công ty CP Đông Nam ĐứcThành
Sang chiết, gia côngphân bón và thuốc
7 Công ty CP thức ăn chăn nuôiRICO Tây Ninh Sản xuất thức ăn giasúc, gia cầm, thủy sản 3.0004,1
8 Công ty TNHH ARIUL Sản xuất thức ăn giasúc, gia cầm, thủy sản 17.404,4
9 Công ty TNHH Phúc Liên Mộcnghiệp Sản xuất gỗ 10.055
11 Công ty Bình Điền – MêKông Sản xuất thức an giasúc, gia cầm, thủy sản 15.233,2
13 Công ty TNHH Shenglong Fur Sản xuất và gia cônglông thú 20.027
15 Công ty TNHH DAEHA VN Sản xuất hàng may
16 Công ty TNHH DONG PYEONGVINA Sản xuất, gia công cácsản phẩm da giả 4.275
17 Công ty Dệt may Rise Sun HồngKông Dệt nhuộm 135.262,08
19 Công ty TNHH S.Power ViệtNam Dệt nhuộm 140.113,9
20 Công ty TNHH Dệt Jifa Thành AnViệt Nam Dệt nhuộm 86.640,70
22 Công ty TNHH May mặcQingdao Roy-ne Việt Nam May mặc 53.802
Hiện thống giao thông
Hệ thống giao thông quy hoạch tại KCN Thành Thành Công được phân thành 2 loại:
- Đường khu vực có lộ giới từ 27m – 3 m, với tổng chiều dài xây dựng là 1,6km;
Trang 38vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
- Đường nội bộ có lộ giới 2 m, với tổng chiều dài xây dựng là 8,6km
KCN Thành Thành Công đã thực hiện xong một số tuyến đường và trải nhựa như đườngN4, C1, C2, N5, N7, D1, D2, D3
Thông tin liên lạc
Khu công nghiệp có hệ thống thông tin liên lạc đầy đủ đảm bảo liên lạc trong nước vàquốc tế dễ dàng bao gồm điện thoại, điện thoại di động, Fax, Internet cho các nhà đầu tư
Hiện trạng thu gom, thoát nước và xử lý nước thải
2.1.1.1 Hệ thống thu gom, thoát nước:
- Thoát nước mưa: HTTNM được thiết kế theo tiêu chuẩn thoát nước đô thị HTTNMđược xây dựng tách riêng với HTTNT và là hệ thống thoát nước mưa kín Cốngthoát nước mưa được bố trí dưới hè đi bộ và có tim cống cách lề 1m, cống thoátnước mưa có tiết diện 1.000 mm được bố trí dưới lòng đường Cống nối theonguyên tắc ngang đỉnh và có độ sâu chôn cống tối thiểu là 0,6m
- Thoát nước thải: HTTNT của từng nhà máy, xí nghiệp trong KCN phải xử lý sơ bộđạt QCVN 40:2 11/BTNMT, cột B trước khi đấu nối vào HTTNT chung của KCN
2.1.1.2 Hiện trạng xử lý nước thải
Tại phân khu ngành công nghiệp thông thường: KCN đã xây dựng hoàn chỉnh và
vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung - giai đoạn 1 với công suất 4.000
m3/ngày đêm
Tại phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ: KCN cũng đã xây dựng xong
NMXLNTTT với công suất 6.000 m3/ngày đêm Đây cũng là trạm xử lý mà dự án sẽ đấunối nước thải về để xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Thành Thành Công là mức B, QCVN40:2011/BTNMT
Nước thải từ các nhà máy sau khi xử lý qua HTXL nước thải tập trung của KCN đạtmức A, QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra rạch Kè Sông Vàm Cỏ Đông
Trang 39CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá, dự báo tác động
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Dự án được triển khai trong KCN Thành Thành Công, xã An Hoà, huyện Trảng Bàng, tỉnhTây Ninh, khu đất xây dựng dự án đã được Công ty Cổ phần KCN Thành Thành Công sanlấp nên không diễn ra các hoạt động san lấp, đền bù, giải tỏa Do đó, không đánh giá tácđộng trong giai đoạn chuẩn bị dự án san lấp, đền bù, giải tỏa Việc đánh giá các tác độngmôi trường do hoạt động của dự án được thực hiện theo từng giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn xây dựng dự án
+ Giai đoạn vận hành dự án
Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường bên trong
và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau Một số tác động ở mức độ khôngđáng kể, mang tính tạm thời Bên cạnh đó, một số tác động khác mang tính chất thườngxuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án Các tác động này có thể xảy ra trong giaiđoạn xây dựng dự án và giai đoạn vận hành dự án
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
Quá trình xây dựng công trình cho dự án được thực hiện sẽ gây ra những tác động đếnmôi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội chung của khu vực, ảnh hưởng đến con người, môitrường xung quanh cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xung quanhkhu vực Dự án
Các nguồn gây tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong giai đoạn thicông xây dựng của Dự án được trình bày trong bảng 3.1 và bảng 3.2
Bảng 3 1 Nguồn gây tác động đến môi trường tự nhiên
- Bãi tập kết nguyên vật liệu
Bụi, khí thải, dầu
4 Sinh hoạt của công
Nước thải, CTRsinh hoạt
Trang 40vải dệt kim có quy mô 3000 tấn/năm tương đương 17 triệu m /năm (có công đoạn nhuộm, không gia công nhuộm)”
Bảng 3 2 Nguồn gây tác động đến kinh tế xã hội
Bảng 3 3 Khả năng gây ô nhiễm
Ảnh hưởng
Sinh hoạt của công
Trong đó:
o : Không có khả năng gây ô nhiễm
+ : Có khả năng gây ô nhiễm
: Nhiều khả năng gây ô nhiễm
3.1.2.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
Nguồn gây ô nhiễm không khí
Các hoạt động chính diễn ra trong giai đoạn này là thi công hệ thống thoát nước; thi côngphần nền mặt đường, bó vỉa, vỉa hè; thi công hệ thống chiếu sáng và hoàn thiện Các hoạtđộng này phát sinh một khối lượng bụi và khí thải đáng kể, các nguồn gây ô nhiễm baogồm:
− Từ quá trình vận chuyển của các phương tiện vận chuyển vật liệu, từ mặt đường
− Ô nhiễm từ bốc dỡ nguyên vật liệu
− Từ hoạt động xây dựng, đổ bê tông…
− Bụi khí thải từ quá trình hàn cắt
− Khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của động cơ các phương tiện phục vụquá trình thi công và vận chuyển Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO, SO2,NOx, hydrocacbon,…
Ô nhiễm bụi do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Bụi phát sinh từ chính vật liệu chuyên chở, bùn đất hữu cơ và bụi bị cuốn lên từ lốp xe.Lượng bụi này thường có lượng rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với lượng bụi phát thải từhoạt động của các động cơ đốt trong Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyểnđược xác định theo công thức của Air Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995:
L = 1,7 × k × [ ] × [ ] × [ ]0,7 × [ ]0,5 [CT 1]