1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TEST BÀO CHẾ 2 câu hỏi bào chế 2

14 569 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 27,95 KB

Nội dung

Hệ tiểu phân và Liposome 1. Phương pháp bào chế vi nang nào tạo ra được vi nang chủ yếu là loại một nhân: bao màng trong nồi bao 2. Phương pháp bào chế vi nang nào tạo ra vi nang có vỏ bao hoàn thiện nhất: bao màng trong nồi bao 3. Phương pháp bào chế vi nang nào cho hiệu suất vi nang hóa cao nhất: bao màng trong nồi bao 4. Phương pháp bào chế vi nang nào tạo ra vỏ bao ít ổn định nhất bởi nhiệt: phun đông lạnh 5. Kích thước vi nang bào chế theo phương pháp phun sấy phụ thuộc chủ yếu vào: kích thước tiểu phân dược chất rắn 6. Tá dược điều chế vi nang theo phương pháp phun đông lạnh là: alcol cetylic 7. Dạng thuốc được áp dụng nhiều nhất cho hệ tiểu phân là: nang cứng 8. Mục đích chính của việc bào chế vi nang theo phương pháp bao màng mỏng là: kiểm soát giải phóng 9. Khi điều chế vi nang, dược chất thường được dùng dưới dạng: tiểu phân 10. Nguyên liệu bao nào tạo ra vỏ vi nang tan ở ruột: HPMCP 11. Phương pháp bào chế vi nang nào dựa trên nguyên lý hóa học là chính: polume hóa liên pha 12. Phương pháp bào chế vi nang nào thực hiện trong nồi phản ứng: tách pha đông tụ 13. Phương pháp bào chế vi nang nào tạo ra vi nang có kích thước phân bố đồng nhất: bao màng trong nồi bao 14. Phương pháp bào chế vi nang nào tạo ra vi nang có kích thước lớn nhất: bao màng trong nồi bao 15. Công thức điều chế vi nang theophylin gồm: theophylin 14g, ethyl cellulose 7g, acrosil 7g, cyclohexan 700ml 16. Vai trò của acrosil là: chống dính 17. Mục đích bào chế vi nang là: kéo dài giải phóng 18. Tá dược dùng điều chế vi nang theo phương pháp phun sấy từ vi nhũ tương là: gelatin 19. Phương pháp tách pha đông tụ hay được dùng nhất trong điều chế vi nang là đông tụ do: nhiệt 20. Khả năng giải phóng dược chất từ vi nang phụ thuộc chủ yếu vào: thành phần vỏ bao 21. Khi bào chế viên nén từ vi nang, để hạn chế làm rách vỏ vi nang, người ta lưu ý nhất đến yếu tố nào: lực dập viên 22. Chọn chất mang thích hợp để điều chế vi cầu: sáp carnauba 23. Khi bào chế siêu vi nang bằng phương pháp birrenbachspeicer, quá trình polymer hóa tạo vỏ xảy ra ở giai đoạn nào: chiếu xạ 24. Khi điều chế siêu vi cầu, quá trình polymer hóa xảy ra ở giai đoạn nào: điều chỉnh pH 25. Loại liposome nào có dung tích nước lớn nhất: 1 lớp, loại to (LUV) 26. Chất làm tăng độ cứng và tính thấm của liposome là: cholesterol 27. Liposome nhỏ 1 lớp có kích thước tương đối đồng nhất thu được khi điều chế bằng phương pháp: batzrikorn 28. Quá trình phospholipid hydrat hóa để tạo thành liposome xảy ra trong phương pháp: bangham 29. Quá trình tạo nhũ tương mịn ND để hình thành liposome xảy ra ở phương pháp: bốc hơi pha đảo 30. Hiệu suất tạo liposome phụ thuộc chủ yếu vào: bản chất của dược chất 31. Hệ tiểu phân là những chế phẩm bào chế trung gian hình cầu (hoặc gần như hình cầu) có kích thước từ hàng chục nghìn nm đến hàng nghìn um. 32. Vi cầu có cấu trúc dạng cốt nhân đồng nhất còn vi nang là hệ màng bao có cốt nhân riêng biệt. 33. Đâu không phải mục đích chế tạo tiểu phân micro: tăng thời gian bảo quản 34. phương pháp bào chế vi nang đầu tiên là: bao 35. phương pháp bao thường dùng để bào chế vi nang có tác dụng: kiểm soát giải phóng

Trang 1

TEST BÀO CHẾ 2

TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ

Câu 1: quá trình tương kị giữa dược chất với nhau hoặc với tá dược chỉ xảy ra tức thì cho nên dễ nhận biết

A Đúng

B Sai

Câu 2: Chất chống oxy hoá dùng cho thuốc tiêm ascorbic 10% hay dùng nhất là Natri thiosulfat

A Đúng

B Sai

Cau 3: Khi xây dựng công thức viên nén vitamin B1,thường sử dụng tá dược độn là lactose hoặc dicalciphosphat không dùng calci carbonat

A.Đúng

B.Sai

Câu 4: Khi pha thuốc tiêm cafein 7% thường sử dụng chất tan làm tăng độ hoà tan là natri benzoate,natri salicylat hoặc natri xinamat

A.Đúng

B.Sai

Câu 5: Thực hiện bào chế không đúng theo quy trình sản xuất gốc là một trong các nguyên nhân gây tương kị trong bào chế

A.Đúng

B.Sai

Câu 6: Sử dụng thuốc không đúng theo hướng dẫn là một trong những nguyên nhân gây tương kị trong bào chế

A.Đúng

B.Sai

Câu 7: Xây dựng công thức bào chế sai là một trong các nguyên nhân gây tương kị trong bào chế

Trang 2

B Sai

Câu 8: Có 2 loại tương kị thường gặp trong bào chế là tương kị vật lí và tương ki hoá học

A Đúng

B Sai

Câu 9: Có 2 loại tương kị thường gặp trong bào chế là tương kị hoá học và tương kị dược lí

A Đúng

B Sai

Câu 10: Dung dịch tiêm haloperidol có thành phần là:

Haloperidol 50g

Nước cất pha tiêm vđ 10 lit

Tương kị gặp trong công thức này là:

A Dược chất ít tan trong nước

B.Dược chất dễ bị oxy hoá

C.Dược chất dễ bị ngưng kết

D.Dược chất dễ bị đông vón

Câu 11: Dung dịch tiêm haloperidol có thành phần là :

Haloperidol 50g

Nước cất phha tiêm vđ 10 lít

Khắc phục tương kỵ trong công thức trên bằng cách

A Thêm chất làm tăng độ tan

B.Thêm chất làm tăng tính thấm

C.Điều chỉnh pH của dung dịch thuốc

D.Thêm chất chống oxy hoá

Trang 3

THUỐC PHUN MÙ

Câu 1: Ưu điểm nổi bật của khí hoá lỏng đóng làm chất đẩy trong thuốc phun mù là : A.An toàn trong quá trình bảo quản và dễ sử dụng

B.Không có tác dụng dược lý riêng

C.Giữ được áp suất hằng định trong quá trình sử dụng ,bảo đảm độ mịn của các tiểu phân và phân liều chính xác

D.Có thể đồng thời làm dung môi hoà tan dược chất

Câu 2:Các chất đẩy fluorocarbon có ưu điểm là :

A.Trơ về mặt hoá học,ít độc hại ,không dễ cháy

B.Có khả năng hoà tan tốt nhiều dược chất

C.Không có tác dụng dược lý riêng

D.Không gây phá huỷ tầng ozon của khí quyển

Câu 3: Các chất đẩy hydrocarbon có nhược điểm sau :

A.Dễ gây cháy nổ

B.Gía thành đắt ,gây ô nhiễm môi trường

C.Gây kích ứng cho da và niêm mạc

D.Nguy cơ gây cháy nổ tăng cao khi phối hợp với các flourocarbon

Câu 4: Một trong các ưu điểm của thuốc phun mù là :

A.Kĩ thuật sản xuất đơn giản

B.Các chất đẩy đều trơ về mặt hoá học ,ít độc và rất an toàn

C.Không có nguy cơ bị tác động bởi các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ,độ ẩm,không khí và vi khuẩn thâm nhập

D.Việc kiểm nghiệm thành phần đơn giản hơn các dạng thuốc khác

Câu 5: Các nhược điểm của thuốc phun mù

Trang 4

I.Công nghệ bào chế phức tạp

II.Không thể phân liều chính xác

III.Dễ gây kích ứng da và niêm mạc

IV.Phải tiến hành kiểm nghiệm theo nhiều chỉ tiêu để dảm bảo chất lượng của thuốc

A.I,IV B.III,IV

C.II,IV D.I,II

Câu 6: Xác định cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù có công thức sau :

Isoproterenol sulfat 33,3g

Oleyl alcol 33,5g

Myristyl alcol 33,4g

Chất đẩy 12 7mg

Chất đẩy 114 7mg

A.Dung dịch

B.Hỗn dịch

C.Nhũ tương D/N

D.Nhũ tương N/D

Câu 7: Xác định cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù có công thức sau :

Isoproterenol hydrochloride 0,25%

Acid ascorbic 0,10%

Enthanol 35,75%

Chất đẩy 12 63,90%

A.Dung dịch

B.Hỗn dịch

C.Nhũ tương D/N

D.Nhũ tương D/N

Câu 8:Thuốc phun mù có công thức là :

Trang 5

Hợp chất steroid 8,4mg

Acid oleic 0,8mg

Chất đẩy 11 4,7mg

Chất đẩy 12 12,2mg

Vai trò cra acid oleic là:

A.Dược chất có tác dụng hợp đồng với steroid

B.Chất làm tăng độ tan của steroid

C.Chất ổn định chống thuỷ phân steroid

D.Chất diện hoạt làm tăng tính thấm của steroid

E.Chất gây phân tán steroid và làm trơn van

Câu 9 : Thuốc phun mù có công thức là :

Hợp chất steroid 8,4mg

Acid oleic 0,8mg

Chất đẩy 11 4,7mg

Chất đẩy 12 12,2mg

Cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù là :

A.Dung dịch

B Hỗn dịch

C.Nhũ tương N/D

D.Nhũ tương D/N

Cấu 10 :Mục đích phối hợp các chất đẩy khí hoá lỏng nhóm fluorocarbon trong thành phần thuốc phun mù :

Octyl nitrit 0,1%

Ethanol 20%

Chất đảy 114 49,2%

Chất đẩy 12 30,7%

Trang 6

A.Tăng khả năng đẩy thuốc

B.Tăng áp suất hơi

C.Giảm áp suất hơi

D.Đạt áp suất hơi thích hợp

Câu 11: Sự khác nhau về dung tích bình cức thuốc phun mù khi sử dụng khí nén và khí hoá lỏng là :

A.Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hoá lỏng

B.Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa nhỏ hơn khí hoá lỏng

C.Dung tích bình chứa khi sử dụng khí nén và khí hoá lỏng là bằng nhau

Câu 12: Dung môi phù hợp để bào chế thuốc phun mù dạng dung dịch là :

A.Có khả năng hoà tan dược chất

B.Có khả năng hoà tan chất đẩy

C.Làm chậm sự hoá hơi của chất đẩy

D.Hoà tan dược chất,chất đẩy và làm chậm sự hoá hơi của chất đẩy

Câu 13: Liên quan giữa tỷ lệ chất đẩy với kích thước tiểu phân ra khỏi đầu phun mù trong thuốc phun mù dạng dung dịch là :

A Tỷ lệ chất đẩy càng cao ,thuốc phun mù càng tạ hạt mịn,nhỏ

B.Tỷ lệ chất đẩy phù hợp để thuốc phun mù tạo hạt nhỏ là từ 85-90%

C.Tỷ lệ chất đẩy tối ưu cần dùng để thuốc phun mù tạo hạt mịn,nhỏ là 99,5%

D.Không có mối tương quan

Câu 14:Độ tan của dược chất trong thuốc phun mù kiểu hỗn dịch là :

A.Dược chất không tan được trong dung môi ,tan được trong chất đẩy

B.Dược chất tan trong dung môi,không tan trong chất dẩy

C.Dược chất không tan trong chất đẩy hoặc hỗn hợp dung môi,chất đẩy

D.Dược chất tan được trong dung môi và tan được trong chất đẩy

Câu 15: Vật liệu phù hợp để chế tạo bình chứa thuốc phun mù là :

Trang 7

A.Kim loại

B.Thuỷ tinh

C.Kim loại,thuỷ tinh

D.Chất dẻo

Câu 16: Lựa chọn van cho bình thuốc phun mù tuỳ thuộc vào yếu tố

A.Khí đẩy

B.Chế phẩm thuốc

C.Cách sử dụng

D.Khí đẩy,chế phẩm thuốc và cách sử dụng

Câu 17: Cơ sở tạo ta một liều thuốc chính xác với van định liều trong thuốc phun mù

là :

A.Bản chất của chất đẩy

B.Bản chất của chế phẩm thuốc

C.Bản chất,tỷ lệ chất đẩy và khoang trống trong van định liều

D.Khoang trống trong van định liều

Câu 18: Giai đoạn nạp chất đẩy cho thuốc phun mù bằng phương pháp đóng áp suát được thực hiện theo trình tự sau :

A.Nạp thuốc Đặt van,vòng đệm vào bờ miệng bình,đóng kín.Nạp khí đẩy.Đặt đầu phun

B.Đặt van, vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín.Nạp thuốc.Nạp khí đẩy.Đặt đầu phun

C.Đặt van,vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín Nạp khí đẩy.Nạp thuốc.Đặt đầu phun

D.Đặt van,vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín.Đặt đầu phun.Nạp thuốc.Nạp khí đẩy

Câu 19: Ưu điểm của phương pháp nạp chất đẩy bằng áp suất so với phương pháp đóng lạnh trong sản xuất thuốc phun mù là :

A.Ít có nguy cơ nhiễm ẩm

Trang 8

B.Không hao phí chất đẩy

C.Tốc độ sản xuất nhanh

D Ít có nguy cơ nhiễm ẩm,không hao phí chất đẩy,tốc độ sản xuất nhanh

Câu 20: Trong phương pháp dùng thiết bị đông lạnh để nạp chất đẩy trong bào chế thuốc phun mù ,chất đẩy được tiếp xúc với nguồn lạnh ở nhiệt độ :

A -10

B -20

C -30

D -40

Câu 21 : Thuốc phun mù là dạng thuốc khi sử dụng thuốc được … thành những tiểu phân rất nhỏ thể rắn hoặc thể lỏng trong không khí

Đ/A: phân tán

Câu 22: Dược chất trong thuốc phun mù có thể ở dạng bột,dung dịch ,nhũ tương được dùng trong đồ bao gói kín và được đẩy tới nơi điều trị nhờ áp suất của… khí hoá lỏng hoặc nhờ lực ….do người dùng thuốc tạo ra

Đ/A: khí nén/cơ học

Câu 23 : Thuốc phun mù được dùng nhiều nhất trong trường hợp ?

A.Xông hít qua đường hô hấp

B.Xịt trên da

C.Xịt tai

D.Xịt trực tràng

Câu 24:Đâu không phải là ưu điểm của thuốc phun mù

A.Nhanh chóng tạo ra một liều thuốc không cần dùng một dụng cụ nào khác

B.Không có sự xâm nhập của độ ẩm,không khí và vi khuẩn

C.Kỹ thuật bào chế không phức tạp

D.Đảm bảo sự phân liều chính xác

Câu 25: Đâu không phải là ưu điểm của thuốc phun mù

A.Hạn chế tối đa các tác động gây kích ứng nơi dùng thuốc

Trang 9

B.Có thể được dùng thay cho dạng thuốc tiêm đối với một số dạng thuốc

C.Không hây nguy hại với môi trườn

D.Hiệu lực điều trị cao

Câu 26: Đâu không phảu là nhược điểm của thuốc phun mù

A.Nếu không có sự phối hợp hít/thở theo đúng yêu cầu liều thuốc sẽ không được hấp thu đầy đủ

B.Một số thuốc phun mù được dùng tại chỗ khi dùng nhầm đường hô hấp có thể gây chết người

C.Cần dùng ở liều lượng cao mới có tác dụng dược lý

D.Chất đẩy là hydrocarbon có thể gây cháy nổ

Câu 27: Thuốc phun mù (aerosol) cho các tiểu phân có kích thước

A Dưới 50 mcm

B Dưới 40mcm

C Dưới 30 mcm

D Dưới 20 mcm

Câu 28: Thuốc phun xịt phun ra các tiểu phân có kích thước

A Trên 100 mcm

B Trên 150 mcm

C Trên 200 mcm

D Trên 250 mcm

Câu 29: Chất đẩy trong thuốc phun mù là các loại khí nén hoặc … tạo ra áp suất … trong bình để phun thuốc ra khỏi bình khi bấm mở van

Đ/A: khí hoá lỏng/cao

Câu 30: Để chuyển về thể hơi ,giãn nở cân bằng với áp suất không khí ,fluocarbon hoá lỏng tăng bao nhiêu lần thể tích

A 24 lần

B 340 lần

C 140 lần

D 40 lần

Trang 10

Câu 31:Số kí hiệu của các flourcarbon được quy định như sau : Số ở hàng đơn vị tương ứng với số nguyên tử… trong phân tử ,số ở hàng chục tương ứng với số nguyên tử… cộng 1,số ở hàng trăm tương ứng với số nguyên tử … trừ 1

Đ/A: Flour/Hydro/Carbon

Câu 32: Chất đẩy 114 là ?

A Tetra flour diclor ethan

B Diclor diflour methan

C Triclor monoflour methan

D Monoclor diflour methan

Câu 33 : Trong các chất đẩy sau ,chất đẩy nào có thể xảy ra phản ứng thuỷ phân tạo ra HCl

A Chất đẩy 11

B Chất đẩy 12

C Chất đẩy 114

D Chất đẩy 142

Câu 34 : Trong các chất đẩy sau,chất đẩy nào dễ bắt cháy nhất ?

A Chất đẩy 11

B Chất đẩy 12

C Chất đảy 114

D Chất đẩy 142

Câu 35 : Hydrocarbon nào không được dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù

A Propan

B Methan

C Butan

D Isobutan

Câu 36 : Sắp xếp các chất đẩy hydrocarbon theo thứ tự áp suất hơi tăng dần

A A_17

B A_31

C A_46

D A_108 (17<31<46<108)

Câu 37 : Chất đẩy nào không được dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù

A Nitrogen

B Nitro oxyd

Trang 11

C Dinitro oxyd

D Carbon dioxyd

Câu 38 : Áp suất ban đầu của khí nén trong bình thuốc phun mù thường vào khoảng bao nhiêu atm

A 7,12 atm

B 6,12 atm

C 5,12 atm

D 4,12 atm

Câu 39 : Khí nén trong bình thuốc phun mù ban đầu thường chiếm thể tích bao nhiêu dung tích bình chứa

A 5-10 %

B 15-25 %

C 10-20 %

D 20-30 %

Câu 40 : Áp suất hơi của khí nén nào lớn nhất ?

A Carbon dioxyd

B Dinitro oxyd

C Nitrogen

D Nitrogen và Dinitro oxyd bằng nhau và lớn nhất

Câu 41 :Bình thuốc phun mù phải có khả năng chịu áp suất bao nhiêu atm ?

A 5-7 atm

B 8-10 atm

C 12,5-13,5 atm

D 14,5-16,5 atm

Câu 42 : Các van làm nhiệm vụ … bình chứa và … thuốc phun mù ra khỏi bình tới nơi điều trị nhờ áp suất cao trong bình

Đ/A : bịt kín/phân phối

Câu 43: Van định liều là loại van khi bấm nút mở van,thuốc chỉ được ra một xác định

Đ/A: phun đẩy/ liều lượng

Câu 44:Kim loại nào không dùng làm bình chứa thuốc phun mù ?

Trang 12

A Nhôm

B Thép không gỉ

C Kẽm

D Thép mạ thiếc

Câu 45:Bình nhôm làm bình chứa thuốc phun mù có độ dày khoảng ?

A 0,1-0,2 mm

B 0,25-0,4 mm

C 0,3-0,5 mm

D 0,5-0,6 mm

Câu 46: Đầu phun tạp bọt xốp có lỗ thoát khoảng

A 0,56-1,25 mm

B 1,25-1,67 mm

C 1,78-3,81 mm

D 2,5-3 mm

Câu 47:Dung môi nào thường được sử dụng nhất trong thuốc phun mù

A Ethanol

B PEG

C Propyl glycol

D Ethyl acetat

Cau 48: Chất nào sau đây không phải là chất diện hoạt dùng trong thuốc phun mù dạng hỗn dịch

A Isopropyl miristat

B Polisorbat

C Sorbitan ester

D Lecithin

Câu 49: Chất nào sau đây là chất diện hoạt dùng trong thuốc phun mù dạng nhũ tương

A Alkyl phenoxy ethanol

B Polisorbat

C Sorbitan

D Lecithin

Câu 50: Bình chứa nào an toàn với hệ thuốc có chứa ethanol

A Bình nhôm

B Bình thép

Trang 13

C Bình thép mạ thiếc

D Bình thép mạ kẽm

Câu 51: Sắp xếp các loại bình chứa thuốc phun mù theo thứ tự tăng dần áp suất tối đa

có thể chịu được

A Thuỷ tinh không bao màng (<2,2)

B Thuỷ tinh có bao màng (<2,7)

C Nhôm (<10,5)

D Thép không gỉ (<13,2)

Câu 52: Sắp xếp các giai đoạn đóng áp suất trong bào chế thuốc phun mù

A Nạp thuốc vào bình chứa chưa gắn vann

B Đặt van và vòng đệm vào bờ miệng bình đóng kín hoàn toàn

C Nạp khí đẩy qua van vào bình dưới áp suất cao

D Đầu phun được đặt vào sau cùng

Câu 53: Trong thiết bị đóng lạnh để bào chế thuốc phun mù nguồn lạnh có nhiệt độ

A -30 độ C

B -20 độ C

C -10 độ C

Câu 54: Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp nạp chất đẩy bằng áp suất so với phương pháp đóng lạnh

A Ít nguy cơ nhiễm bẩn

B Không hao phí chất đẩy

C Gía thành rẻ

D Tốc độ sản xuất nhanh

Câu 55: Cách kiểm tra van định liều : Lấy máu … van bất kỳ,trong lô, nắp vào bình chứa, đóng dung dịch thử vào các bình với nút bấm có lỗ thoát chuẩn Cho van hoạt động lần Cân chính xác bằng miligam để xác định lượng dung dịch thử đẩy qua van Đ/A: 25/10

Câu 56 : Khi bào chế thuốc phun mù trong quá trình sản xuất không cần kiểm tra nội dung nào

A Trọng lượng thuốc và chất đẩy

B Độ tinh khiết của thuốc

C Độ kín của bình và van

D Sự lắp đặt của ống nhúng, cuống van

Trang 14

Câu 57: Ghép cặp các phương pháp kiểm nghiệm thành phẩm thuốc phun mù

A.Áp suất hơi 1.Áp kế

B.Tỷ trọng 2.Picromet

C.Độ ẩm 3.Phương pháp Karl Fischer

D.Định tính, định lượng 4.Sắc ký khí

Câu 58: Trong kiểm nghiệm thuốc phun mù,độ bền của bọt xốp được xác định bằng… hoặc bằng cách đo thời gian nhúng sâu của vật nặng vào khối bọt, hoặc thời gian để qur thử rơi khỏi khối bọt

đ/a: nhớt kế quay

Câu 59: Dùng cách nào để xác định kích thước tiểu phan của thành phẩm thuốc phun

A Kính hiển vi

B Máy đếm

C Dụng cụ phân tích kích thước theo tầng va chạm

D Máy đo điện thế

Ngày đăng: 09/03/2019, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w