Tâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai LiễuTâm thế ly hương, hoài niệm trong thơ Y Phương và Mai Liễu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VĂN MƯU TÂM THẾ LY HƯƠNG, HOÀI NIỆM TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ MAI LIỄU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VĂN MƯU TÂM THẾ LY HƯƠNG, HOÀI NIỆM TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ MAI LIỄU Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Dương Văn Mưu i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô khoa Sau đại học, thầy cô BGH trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên, thầy cô Viện văn học, thầy cô trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cháu xin gửi lời cảm ơn tới nhà thơ Y Phương nhà thơ Mai Liễu giúp cháu có tư liệu quý báu để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Dương Văn Mưu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: THƠ Y PHƯƠNG - MAI LIỄU VÀ TÂM THẾ LY HƯƠNG, HOÀI NIỆM TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác nhà thơ Y Phương Mai Liễu 1.1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác nhà thơ Y Phương 1.1.2 Tiểu sử nghiệp sáng tác nhà thơ Mai Liễu 13 1.2 Khái quát thơ Y Phương Mai Liễu 14 1.2.1 Hồn cảnh xa q tâm vời vợi ngóng cội nguồn 14 1.2.1.1 Hoàn cảnh xa quê 14 1.2.1.2 Tâm vời vợi ngóng cội nguồn 15 1.2.2 Bản sắc văn hóa Tày thơ Y Phương Mai Liễu 17 1.3.3 Hình ảnh quê hương miền núi người miền núi thơ Y Phương Mai Liễu 19 1.3 Tâm ly hương hoài niệm Y Phương Mai Liễu thơ Việt Nam đại - Dòng riêng nguồn chung 23 1.3.1 Tâm ly hương, hoài niệm thơ Việt Nam đại 23 1.3.2 Tâm ly hương, hoài niệm thơ DTTS Việt Nam đại 27 1.3.3 Khái lược tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu 32 iii Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TÂM THẾ LY HƯƠNG - HOÀI NIỆM TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ MAI LIỄU 37 2.1 Những hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu 37 2.1.1 Hoài niệm quê hương miền núi 37 2.1.2 Hoài niệm người miền núi 44 2.2 Hoài niệm sắc văn hóa dân tộc Tày thơ Y Phương Mai Liễu 46 2.2.1 Hoài niệm phong tục, tập quán tốt đẹp người Tày 46 2.2.2 Hoài niệm văn hóa tâm linh người Tày 48 2.2.3 Hoài niệm nếp sống cần cù, trung hậu, tài hoa người Tày nơi quê núi 50 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÂM THẾ LY HƯƠNG - HOÀI NIỆM TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ MAI LIỄU 55 3.1 Kế thừa cách sáng tạo phương thức nghệ thuật thơ ca dân tộc Tày 55 3.1.1 Vận dụng khéo léo ca dao dân ca, thành ngữ, tục ngữ, thể thơ truyền thống người Tày 55 3.1.2 Sử dụng tiếng Tày thơ song ngữ 59 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Y Phương Mai Liễu 60 3.2.1 Các từ loại ưa thích sử dụng thơ Y Phương Mai Liễu 60 3.2.2 Các biện pháp tu từ ưa thích sử dụng thơ Y Phương Mai Liễu 68 3.3 Giọng điệu nghệ thuật thơ Y Phương Mai Liễu 77 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca tự hào 78 3.3.2 Giọng điệu hoài niệm, tiếc nuối 79 3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý 82 3.4 Một số biểu tượng nghệ thuật đặc sắc thơ Y Phương Mai Liễu 85 3.4.1 Biểu tượng Nước phái sinh biểu tượng Nước 86 3.4.2 Biểu tượng Đất phái sinh biểu tượng Đất 87 3.4.3 Biểu tượng Lửa phái sinh Lửa 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam đại nói chung Thơ ca đại DTTS nói riêng, từ lâu khẳng định phận văn học có nhiều cá tính sáng tạo, độc đáo Hịa dịng chảy chung đó, thơ ca dân tộc Tày đại đóng góp vào thơ ca đại Việt Nam tiếng nói riêng, đậm chất dân tộc miền núi với gương mặt mới, nhiều giọng điệu khác Cùng với trưởng thành đội ngũ văn nghệ sĩ Việt Nam nói chung, đội ngũ tác giả sáng tác mảng văn học dân tộc thiểu số có đóng góp định văn học nước nhà Sáng tác họ làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, với đồng bào DTTS Việt Nam Các tác giả sáng tác đề tài ngày đơng có tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc Sáng tác họ có vị trí riêng đời sống văn học Có thể kể đến nhà thơ tiêu biểu như: Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Triều Ân, Y Phương, Mai Liễu, Dương Thuấn, Lương Định, Triệu Lam Châu… Trong đó, Y Phương Mai Liễu hai nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng tiêu biểu Họ có đóng góp quan trọng văn học DTTS nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung 1.2 Vị trí đóng góp to lớn thơ Y Phương Mai Liễu cho thơ DTTS Việt Nam đại nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung: Mặc dù có nhiều người nghiên cứu hai nhà thơ cần có hướng tiếp cận mới, góc nhìn để tìm giá trị cho đối tượng thẩm mĩ tưởng chừng quen thuộc Sinh lớn lên vùng sơn cước, thơ Y Phương thấm đẫm tinh thần yêu quê hương, đất nước, u dân tộc Có chung tâm ly hương - hoài niệm Y Phương với lối thể độc đáo, nhà thơ Mai Liễu lại khiến người đọc rưng rưng xúc động ông “kể” quê hương qua vần thơ mộc mạc, giản dị 1.3 Tâm ly hương, hoài niệm trở thành tâm chung, dòng cảm hứng lớn thơ Việt Nam đại nói chung thơ DTTS Việt Nam đại nói riêng Và có trùng hợp ngẫu nhiên, đầy lý thú chúng tơi nhận thấy tâm ly hương hồi niệm chiếm số lượng lớn sáng tác hai nhà thơ Y Phương Mai Liễu Khi nghiên cứu tâm ấy, tập trung vào cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp nhà thơ với thành tựu thơ ca nước nhà Thơ Y Phương Mai Liễu thể rõ ý thức cội nguồn truyền thống dân tộc Hai ông không ý thức việc giữ gìn sắc dân tộc mà cịn chủ động kiếm tìm hịa nhập với biến đổi sống theo thời gian Điều làm cho thơ Y Phương Mai Liễu vượt lên nhà thơ Tày thời ngày chiếm lĩnh giá trị Trong sáng tác nói chung, Y Phương Mai Liễu mang thông điệp việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cả hai nhà thơ góp phần làm cho văn hóa Tày vốn rực rỡ, độc đáo, tràn đầy sức sống mang thêm vẻ đẹp từ góc nhìn giao thoa, nối kết với văn hóa dân tộc anh em khác trong“Ngơi nhà văn chương” chung 1.4 Lựa chọn đề tài: Tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu, mong muốn mang đến hướng tiếp cận khai thác giá trị nội dung nghệ thuật hai nhà thơ Tày tiêu biểu giai đoạn nay.Và đề tài nghiên cứu thành cơng, chúng tơi nghĩ tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy phần văn học DTTS đại nhà trường cấp Là giáo viên, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu” có nhiều ý nghĩa Trước hết, hiểu vẻ đẹp thơ Tày, hiểu nhà thơ Y Phương Mai Liễu đóng góp to lớn, đặc sắc họ thơ ca DTTS nói riêng, thơ ca Việt Nam đại nói chung Đặc biệt, nay, chương trình Ngữ văn có đưa vào giảng dạy thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương nên việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có nhiều thuận lợi tiếp cận văn bản, qua truyền đạt kiến thức đến học sinh dễ hiểu Bên cạnh đó, chúng tơi có thêm tư liệu kiến thức việc giảng dạy văn nhà thơ DTTS 1.5 Thơng qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi có thêm tri thức quý báu sắc văn hóa Tày, vấn đề truyền thống, đại thơ ca Tày nói riêng thơ DTTS Việt Nam đại nói chung Những tri thức phương tiện hữu ích để chúng tơi lồng ghép, thực giảng nhằm góp phần nâng cao nhận thức học sinh hiểu đồng bào DTTS nói chung, dân tộc Tày nói riêng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Đặc biệt, thơng qua việc tìm hiểu tâm ly hương hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu góp phần giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, giúp em trở thành công dân tốt xã hội Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là nhà thơ DTTS có nhiều tác phẩm công bố, nhận nhiều giải thưởng Trung ương địa phương, thơ Y Phương Mai Liễu thực thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu khái quát toàn diện thơ Y Phương Mai Liễu kể đến như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, 1995, Lâm Tiến; Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nhà xuất (NXB) Giáo dục, 1998, (Nông Quốc Chấn chủ biên); “Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiếu số Việt Nam đại”, 2010, (Trần Thị Việt Trung chủ biên); “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Diện mạo đặc điểm”, 2011, (Trần Thị Việt Trung Cao Thị Hảo đồng chủ biên); “Những người tự đục đá kê cao quê hương”, 2015, Lê Thị Bích Hồng; “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại”, 2015 (Trần Thị Việt Trung Nguyễn Đức Hạnh đồng chủ biên), “Văn học địa phương miền núi phía Bắc”, 2015, (Nguyễn Đức Hạnh chủ biên); Lê Thị Bích Hồng Hoàng Thị Kiều Trang viết “Bản sắc văn hóa Tày tản văn Y Phương” (Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại Trần Thị Việt Trung Nguyễn Đức Hạnh chủ biên) khẳng định: “Là người dân tộc Tày, Y Phương sinh lớn lên từ câu hát ru mẹ, gắn bó với quê hương, chung thủy với núi rừng, tâm hồn hướng nguồn cội Mặc dù “ra phố” tất hình ảnh thiên nhiên, người với phong tục tập quán quê hương tỏa sáng tâm hồn ông” [29, tr.289] Nhận xét thơ Mai Liễu, Văn học Địa phương miền núi phía Bắc, Nguyễn Đức Hạnh viết: “Cùng với Y Phương, Dương Thuấn, nhà thơ Mai Liễu với sáng tác tạo nên “gương mặt” thơ Tày lẫn với thơ ca nhà thơ DTTS khác Bản sắc văn hóa độc đáo vừa có tiếp biến với văn hóa Việt để tạo giá trị thẩm mĩ có sức lay động làm say mê người đọc” [2, tr.625] Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu chuyên biệt số vấn đề cụ thể, số tác phẩm cụ thể Y Phương Mai Liễu loạt đề tài nghiên cứu Đỗ Thị Thu Huyền, Viện Văn học như: Những đoản khúc tình yêu sống (về thơ Mai Liễu, dân tộc Tày), Tạp chí Văn hóa dân tộc, số tháng 8-2009; Mai Liễu - thơ bay núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số tháng 8/2013; Ý thức nguồn thơ dân tộc Tày Lạng Sơn, Văn nghệ xứ Lạng, số 10/2013 Thơ Y Phương Mai Liễu trở thành đề tài nghiên cứu số luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Ví dụ như: Luận văn Thạc sĩ với Đề tài “Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn” học viên Nguyễn Thị Thu Huyền (Đại học Thái Nguyên), năm 2009; Luận văn Thạc sĩ học viên Sùng Thị Hương (Đại học Thái Nguyên) với Đề tài “Đặc sắc tản văn Y Phương”, năm 2013 ; Luận văn Thạc sĩ học viên Hoàng Huệ Dinh (Đại học Thái Nguyên) với đề tài Thơ song ngữ nhà thơ Tày - Y Phương Bên cạnh đó, Thơ Y Phương trở thành phần nội dung Luận án Tiến sĩ nghiên cứu sinh: Đỗ Thị Thu Huyền (Viện Văn học) Hà Anh Tuấn (Đại học Thái Nguyên) Những cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu, giới thiệu số phương diện cụ thể tác giả chưa vào nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt tâm ly hương hoài niệm hai nhà thơ Y Phương Mai Liễu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tâm ly hương, hồi niệm thơ Y Phương Mai Liễu Có thể khẳng định đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt đề tài Tuy nhiên, số báo vài chương đoạn cơng trình nghiên cứu có viết số đặc điểm thơ Y Phương, Mai Liễu, đặc biệt thơ viết quê hương người miền núi, vùng cao hai nhà thơ Các viết tập trung phản ánh người, quê hương, phong tục… số đặc trưng nghệ thuật sáng tác Y Phương Mai Liễu Ví dụ viết: Xuân thơ thi sĩ Tày, Báo Nhân Dân số Tết Canh Dần tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh; “Không gian nghệ thuật cảm xúc nguồn thơ dân tộc thiểu số miền núi”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 2016, tác giả Lộc Bích Kiệm; “Mạch ngầm nguồn cội thơ Mai Liễu”, Báo Tuyên Quang, 2016, tác giả Giang Lam… 3.4.1 Biểu tượng Nước phái sinh biểu tượng Nước Nước yếu tố đặc biệt quan trọng đời sống Nó gắn bó chặt chẽ , sâu sắc phương diện đời sống người Thơ Y Phương Mai Liễu dịng chảy dạt mà đó, biểu tượng nước mạch chảy trung tâm Trong thơ Y Phương Mai Liễu, biểu tượng Nước sử dụng nhiều lần Trong phái sinh biểu tượng Nước như: Sông, suối, nhắc đến nhiều Với người miền núi, suối nguồn nơi gắn bó sâu sắc nhiều kỉ niệm Nên xa quê, nỗi nhớ Y Phương Mai Liễu có xuất suối, sông: Suối làng nơi ấy/ Là nguồn trẻo đời [12, tr.124] Sông, suối hình ảnh để Y Phương lấy làm chuẩn mực cách sống dạy con: Sống sông suối/ Lên thác xuống ghềnh / Không lo cực nhọc/ Người đồng khơng nhỏ bé đâu [22, tr.105] Cũng có lúc, dịng sơng nhỏ bé, bình n cịn so sánh với vẻ đẹp thủy chung người gái Họ "bến" đợi chờ trở nửa yêu thương: Tên em tên dịng sơng/ Dịng sơng nhỏ chảy đồng bao anh/ Dịng sơng trắng xanh/ Tên em bến cho anh gọi đò (…)/Những dòng sông mang tên em/ Cũng ăm ắp chảy qua miền quê anh/ Sông dài lượn lượn quanh/Em làm bến vắng cho anh tìm [22, tr.88] Khi dịng sơng ví với hình ảnh người vợ góa chồng, lại mang hưu quạnh, vắng vẻ Nó khơng cịn dịng sơng chảy hiền hịa mà dịng sơng chết: Có mùa dài sơng Bằng nằm Khơng chảy/Nước đóng băng gió lạnh thổi rạc bờ/Trẻ thấy mặt buồn đứng ngóng/Thương người gái góa bơ vơ [22, tr.136] Với nhà thơ Mai Liễu, sông suối quê hương, nguồn cội, nơi cuối tìm sau năm nếm trải đắng cay số phận người: Anh gặp dịng sơng xanh/ Như buổi chiều xưa rì rào kỉ niệm/ em lặng nhìn dịng sơng cuộn chảy / Và khe khẽ hát khúc êm đềm [12, tr.120] Có thể nhận thấy, số nhà thơ DTTS khác thường dùng biểu tượng nước để tạo sắc thái tươi vui, mạnh mẽ, khỏe khoắn biểu tượng nước thơ Triệu Kim Văn thường mang sắc thái nghĩa chậm buồn, trầm tư, mềm mại, mang đậm ý nghĩa chiêm nghiệm suy tư 86 3.4.2 Biểu tượng Đất phái sinh biểu tượng Đất Mỗi nhà thơ sinh lớn lên trưởng thành, gắn bó với mảnh đất quê hương quán Và vùng đất chơn cắt rốn ln cội rễ, mạch nguồn cảm hứng sống sáng tạo nhà thơ Và sống sáng tạo đó, nhà thơ ln ln có vùng đất, khơng gian, giới riêng Qua tìm hiểu tập thơ Y Phương Mai Liễu, nhận thấy hai nhà thơ có dụng ý xây dựng biểu tượng đất nghĩa gốc nghĩa phái sinh biểu tượng Đất nghĩa thực hình ảnh đặc trưng cho thiên nhiên, sống vùng cao, nhiều đồi núi Trong sáng tác Y Phương Mai Liễu, đất phái sinh đất xuất đậm đặc mang đến đa dạng cách biểu Với ý nghĩa phổ quát nhất, đất bao phủ sống quê hương hai nhà thơ Biểu tượng đất trở trở lại sáng tác Mai Liễu Dù mảnh đất cằn, đá sỏi gắn bó kỉ niệm nhà thơ: Đất trơ sỏi đá thương khát/ Em đợi chờ ta mong/ Cơn mưa gội mùa xanh non lá/ Bong bóng mọc lên lại vỡ ịa [12, tr.315] Chỉ qua vài câu thơ, Mai Liễu giới thiệu đầy đủ q hương với, đồi, núi, suối, sơng, thung lũng: Quê đồi núi triền miên / Bước xuống gặp suối, bước lên gặp đèo/ Mây vờn vách đá cheo leo/ Sương sa thung lũng, suối reo đầu nhà [12, tr.254] Trong thơ Y Phương, biểu tượng đất hóa thân thành to lớn ý nghĩa đỗi gần gũi thân thương: Đất nước sinh từ ngực người đàn bà/ Sau sinh làng q xóm mạc / Sinh tình yêu sinh bi kịch [22, tr.42] Một đặc trưng thiên nhiên vùng núi cao có nhiều đá với dáng vẻ, hình thù khác Đồng bào miền núi sống chung với đá, làm bạn với đá Đó điều khiến cảm thấy dễ hiểu hình ảnh đá xuất thơ ca nhiều nhà thơ dân tộc miền núi Trong thơ Y Phương Mai Liễu, biểu tượng đá có lẽ xuất nhiều Trong thơ Nói với con, hình ảnh đá xuất lặp lặp lại vừa khắc họa hình ảnh quen thuộc quê núi vừa nhắc nhở, gợi nhớ người miền núi khỏe khoắn bền bỉ tài hoa: Sống đá không chê đá gập ghềnh /Người đồng tự đục đá kê cao quê hương [22, tr.105] Với Y Phương, ông mang tình yêu với đá Đây hình ảnh xuất thơ tình u ơng với tần suất tương đối nhiều Nhà thơ thổi hồn vào 87 đá nên đá có suy nghĩ, biết vui, biết buồn Đá ví người: Mùa hè/ Đá người/ Rịn mồ muối [22, tr.76] Hình ảnh đá cịn tượng trưng cho tâm hồn, tình cảm chàng trai Tày hóa đá tình u Với tình u hóa đá ấy, chàng ln mong mỏi, nhớ nhung, khao khát người thương quay Sự mạnh mẽ, cứng cỏi đá giống người dân tộc Tày làng Hiếu Lễ - nơi nhà thơ sinh lớn lên Họ người có ích cho đời Họ mạnh mẽ trước sóng gió đời Họ tự lập bước chân vào đời mà không cần phải luồn cúi Họ mang sức mạnh chất đá: Có hịn làm bóng mát/ Có hịn hỏi ơng trời/ Ngựa hí bị rống/ Đá ngửa mặt lên cười( )/ Những đứa chân đất/Lăn lóc vào đời [22, tr.173] Đá cịn nơi chứng kiến hình thành lớn lên người, quê hương Hiếu Lễ trở trở lại thơ Y Phương với giọng gọi thiết tha: Ơi làng mẹ sinh con/ Có nhà xây đá hộc/ Con đường trâu bị vàng đen kìn kịt [22, tr.97] Thơ Y Phương hay khắc họa đá giống người tính cách suy nghĩ người nơi hóa thân vào đá để bộc lộ: Hơm khuất núi rồi/ Hòn đá người / Đứng âm thầm thương cụ [22, tr.165] Biểu tượng đá xuất nhiều thơ Mai Liễu Đá gắn liền với tuổi thơ, với sống thường ngày người dân tộc Tày: Và trở trở trở lại nỗi nhớ nhà thơ: Xa quê năm tháng biền biệt/ Đêm đêm thức gió rủ rê về/ Đâu biết rừng xưa kiệt/ Suối trơ mắt đá, thác xanh rêu [12, tr.112] Cũng có đá xuất kiện trọng đại dân tộc, mang lại may mắn trường tồn: Phiến đá trước đình Tân Lập/ Phẳng phiu bãi cỏ xanh/ Xưa làng đặt lễ trời đất/ Cầu cho mưa thuận gió hịa [12, tr.66] Nếu Y phương trăn trở nhớ núi Mai Liễu dành tình cảm sâu nặng q núi mình: Thơi chào nhé/ Dịng Lơ xanh sắc núi/ Ta xi xa khuất đại ngàn/ Tưởng nguôi ngoai nửa đời lận đận/ Mái đầu sương nhuộm lại lần [12, tr.194] Đọc thơ Y Phương, ta thấy xuất hình ảnh núi đầy hoa Nó coi tín hiệu cho thấy đến mùa vạn vật sinh sơi, nảy nở, có người Đặc biệt, hình ảnh núi cịn Y Phương sử dụng biểu tượng đỉnh cao, đích mà người dân miền núi cần vượt qua Và 88 chinh phục rồi, họ "sóng núi" đưa lên tầm cao mới: Con sóng núi duỗi dài dài/ Ngọn sóng núi chồm lên cao cao/ Những người dân thấp bé/ Đi từ chân núi lên đỉnh núi ( )/ Họ trèo lên/ Đu lên/ Đầy thỏa thích/ Ngọn sóng núi đưa người lên cao vút [22, tr.154] Nhà thơ Mai Liễu thương nhớ cội nguồn với câu thơ đau đáu: Vẫn nhớ núm nơi đồi vắng/ mà khóc cười xa biệt mươi năm [12, tr 224] Trong đó, nhà thơ Y Phương tha thiết dặn dò làng quê, quán mình: Ơi làng mẹ sinh con/ Có ngơi nhà xây đá hộc Có đường trâu bị vàng đen kìn kịt/Có niềm vui lúa chín tràn trể/ Có tình u tan thành tiếng thác/ Vang lên trời/ Vọng xuống đất/ Cái tên làng Hiếu Lễ [22, tr.97] Điểm tương đồng hai nhà thơ Y Phương Mai Liễu sử dụng biểu tượng Đất để hàm ý nghĩa cội nguồn, hướng đến giá trị văn hóa quê hương, vùng miền Điểm khác biệt hai nhà thơ sử dụng biểu tương Đất thơ Y Phương, biểu tượng đất để sinh sơi phát triển, lên mạnh mẽ, khỏe khoắn Cịn thơ Mai Liễu, biểu tượng Đất lên chân thực, mộc mạc gợi nhiều đến quê hương quán người Tày 3.4.3 Biểu tượng Lửa phái sinh Lửa Ở cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, lửa góp phần trì sống cách thiết thực Giá trị vật chất tinh thần lửa hịa quyện vào góp phần làm lên sống đầm ấm người Với người dân tộc Tày, biểu tượng lửa tượng trưng cho ấm áp phát triển, hạnh phúc Khi nhắc tới quê nhà, Mai Liễu thường gợi đến hình ảnh bếp lửa hồng: Người nhà sàn / Giữ lửa củi gộc/ Giữ nhà cần cù thẳng tin yêu/ Quanh bếp lửa vuông nếp nhà ăn [12, tr.211] Trong sáng tác Y Phương, lửa hình ảnh thân quen nhất, dù đâu ông nhớ lửa rừng: Ơi lửa rừng sâu/ Ngọn lửa rừng sâu/ Có anh quên đâu/ Không quên gặp biển [22, tr.107] Ở tác giả nhớ lửa rừng hay nhớ người thơn nữ cần cù chịu khó, tràn đầy sức sống Đối với Y Phương, lửa biểu tượng sức sống bừng bừng: Khúc củi hừng hực cháy/ Còn gang đến trời [23, tr 167] Mai Liễu mãnh liệt với hình ảnh lửa: Hoa chuối cháy bên đồi/ Tình cịn ngút lửa [12, tr.289] 89 Cùng với hình ảnh Lửa, phái sinh biểu tượng Lửa như: Mặt trời, sao, mặt trăng, than hồng xuất dày đặc thơ Y Phương Mai Liễu Mặt trăng, mặt trời biểu tượng nghệ thuật độc đáo thơ Y Phương Có lúc, hai hình ảnh xuất song hành với đơn giản để thực phép so sánh: Mới nửa đời người/ Nắng vừa vắt qua đèo dìu dịu/ Anh trải qua ba lần cấp cứu/ Yếu trăng lại khỏe trời [22, tr.144] Lửa ấm áp, nồng nàn người gái miền núi Họ người "giữ lửa" gia đình, giúp thành viên mái nhà cảm thấy ấm áp, yêu thương: Em bếp lửa / Ai gần em ấm [23, tr.51] Cịn Mai Liễu miêu tả cảnh bình minh q thật đẹp: Trước nhà tơi/ Ngày ngày Mắt trời / Mở/ Sau mi xanh:Rặng núi [12, tr.28] Có lúc, Y Phương lại sử dụng hình ảnh mặt trăng, mặt trời với đặc điểm riêng có Khi mặt trời mọc mặt trăng lặn ngược lại, chúng không xuất để gửi gắm đến độc giả triết lý nhân sinh sâu sắc mà đượm buồn: Mặt trời mình/ Đi tìm/ Mặt trăng [22, tr.135] Khơng xuất song hành với nhau, Y Phương cịn tách rời hai hình ảnh mặt trăng mặt trời với ý nghĩa biểu tượng độc đáo Trăng tượng trưng cho hình ảnh người gái đẹp, trẻ trung, hồn nhiên, cho tình u hồn ngun, vơ tận: Khi lửa tắt/ Lửa vào khơng khí/ Khi mặt trời lặn/ Mặt trời vào khơng khí/ Khi mặt trăng lặn/ Trăng vào da thịt em [1, tr.195] Hình ảnh trăng thơ Mai Liễu rạo rực không kém: Nhưng / Hãy nhìn phía núi chim kêu/ Mặt trăng bùng lên cục lửa/ Cháy rồi/ Ơi! Trăng bạc trăng xanh [12, tr.25] Mặt trời tượng trưng cho đi, kết thúc tiếp nối Sự tiếp nối hệ triết lý nhân sinh mà Y Phương muốn gửi gắm qua hình ảnh mặt trời bầu trời Khi dùng để nói cung bậc tình u, biểu tượng lửa thơ tình yêu Y Phương mang sắc thái mạnh mẽ, dội, nóng gắt Nó khác hẳn với lửa hiền hịa, nồng ấm, thắm đượm tình cảm thơ Mai Liễu: Bếp nhà sàn mẹ vừa đỏ lửa / Khói lan ngơ ngẩn gian nhà/ Mái tóc mẹ ngẩn ngơ sợi khói/ Chập chờn bơng lửa mắt nhịa cay [12, tr.178] Cùng với biểu tượng Đất nước, Y Phương Mai Liễu có dụng ý sử dụng biểu tượng Lửa Mỗi lần xuất hiện, biểu tượng Lửa mang vị trí trúng tâm tứ thơ, từ đó, lan tỏa nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc Điều đem lại cho 90 thơ Y Phương Mai Liễu sắc độc đáo, cảm quan giàu nồi lực văn hóa Việc giải mã biểu tượng khơng có ý nghĩa tích cực tiếp cận thơ Y Phương Mai Liễu mà cịn góp phần hiệu việc khám phá nhận diện văn hóa Tày nói chung Tiểu kết Thơ viết ly hương, hồi niệm Y Phương Mai Liễu ln nhận đồng cảm, đồng điệu người đọc chân thành giản dị ẩn chứa nhiêu tình cảm sâu sắc Có điều hai nhà thơ sử dụng sáng tạo, thành công phương thức nghệ thuật độc đáo Thứ nhất: Nhà thơ Y Phương Mai Liễu kế thừa cách sáng tạo phương thức nghệ thuật thơ ca dân tộc Tày Đặc biệt, hai ông vận dụng cách khéo léo ca dao dân ca, thành ngữ, tục ngữ, thể thơ truyền thống người Tày để làm bật tâm ly hương hoài niệm qua thơ Với Y Phương, nét độc đáo cách sáng tác thơ ơng việc sử dụng tiếng Tày thơ song ngữ Đây vừa cách viết sáng tạo vừa thể niềm tự hào, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Tày cho hệ mai sau Thứ hai: Y Phương Mai Liễu xây dựng sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn văn hóa người miền núi thơ Đó hệ thống động từ thiên hướng nội, hướng ngoại, hệ thống danh từ vật, tượng quen thuộc đời sống miền núi, hệ thống tính từ với gam màu nóng, rực rỡ phù hợp với người miền núi cá tính sáng tạo nhà thơ Y Phương Hoặc tính từ gam màu lạnh phù hợp với hoài niệm thương nhớ thơ Mai Liễu Bên cạnh đó, hai nhà thơ cịn sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp cấu trúc Qua đó, làm bật vẻ đẹp quê núi, người miền núi tâm xa quê, nhớ quê hương hai nhà thơ Thứ ba: Y Phương Mai Liễu sử dụng linh hoạt, đa dạng giọng điệu nghệ thuật thơ tình u Trong đó, giọng điệu ngợi ca giọng điệu chủ đạo sáng tác giai đoạn đầu, nhà thơ trẻ Giọng điệu hoài niệm, khắc 91 khoải, tiếc nuối giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý xuất nhiều sáng tác nhà thơ bước sang tuổi xế chiều Thứ tư: Nhà thơ Y Phương Mai Liễu xây dựng thành cơng thơ hệ thống biểu tượng giàu ý nghĩa Đó biểu tượng Đất, Lửa, Nước phái sinh Đây hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần trở thành biểu tượng có ý nghĩa chung …Điều đem lại cho thơ Y Phương, Mai Liễu sắc độc đáo, cảm quan giàu nội lực văn hóa Hơn nữa, biểu tượng lại gợi nhắc đến kỉ niệm hai nhà thơ quê hương Để đến xa quê, biểu tượng Đất, Lửa, Nước người miền núi lại gợi dậy kí ức hai nhà thơ quê hương, người sắc văn hóa người Tày 92 KẾT LUẬN Chúng tơi chọn đề tài “Tâm ly hương, hồi niệm thơ Y Phương Mai Liễu” để thực luận văn mình, hai nhà thơ tiêu biểu dân tộc Tày Sáng tác họ nghiên cứu, phê bình nhiều hướng tiếp cận khác tâm ly hương hoài niệm thơ Y Phương - Mai Liễu chưa nghiên cứu độc lập cơng trình nghiên cứu Với hướng tiếp cận mẻ này, có thêm góc nhìn để khám phá khẳng định thêm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thơ Y Phương Mai Liễu Từ có sở nghệ thuật để lý giải sáng rõ cội nguồn văn hóa Tày, quê hương người miền núi góp phần làm nên hai hồn thơ đặc sắc Qua đó, chúng tơi khẳng định cá tính sáng tạo, đặc sắc, đóng góp to lớn hai nhà thơ cho thành tựu chung thơ DTTS Việt Nam đại nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Với ba chương luận văn, nghiên cứu số vấn đề trọng tâm, đặc sắc tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương, Mai Liễu thu số kết khoa học sau: Ở Chương Một, sau phần khái quát hai nhà thơ khái quát thơ Y Phương, Mai Liễu, đặt tâm ly hương, hoài niệm thơ hai tác giả vào hai “dòng chảy”: thơ Việt Nam đại, thơ DTTS Việt Nam đại Từ đó, bước đầu khái lược tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu “một dòng riêng” “nguồn chung” Ở Chương Hai, tập trung nghiên cứu biểu cụ thể tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu Đó nguồn cội làm nảy sinh tâm này- Hoàn cảnh xa quê tâm ngóng cội nguồn Đó tâm hoài niệm, da diết hướng ba đối tượng thẩm mĩ trung tâm quê hương miền núi, người miền núi, sắc văn hóa Tày, với ba phương diện phong tục tập quán đẹp đẽ, văn hóa tâm linh nếp sống trung hậu, tài hoa người Tày Ở Chương Ba, nghiên cứu số phương diện nghệ thuật biểu tâm ly hương, hoài niệm Y Phương, Mai Liễu Đó việc vận dụng đầy sáng tạo ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, thể thơ truyền thống người Tày việc sử 93 dụng tiếng Tày thơ song ngữ Dù mức độ vận dụng thành công nhà thơ khác ví thơ Y Phương, Mai Liễu hai đại thụ bám rễ sâu vào mảnh đất văn hóa truyền thống q hương Chính nhờ mảnh đất mà hai nhà thơ có hoa thơm tác phẩm đặc sắc để dành tặng cho đời- Đó ngơn ngữ nghệ thuật thơ Y Phương, Mai Liễu với từ loại số biện pháp tu từ u thích ln gắn bó máu thịt với quê hương người miền núi, phương tiện nghệ thuật yêu thích để chuyên chở nỗi nhớ thương khôn nguôi dành cho quê hương Đó giọng điệu nghệ thuật thơ Y Phương, Mai Liễu với ba giọng điệu ngợi ca, hồi niệm, triết lí Trong đó, giọng điệu ngợi ca giọng điệu hoài niệm hai giọng điệu trung tâm Qua khảo sát, phát số biểu tượng đặc sắc thơ Y Phương, Mai Liễu như: Đất biểu tượng phái sinh Đất, Nước biểu tượng phái sinh Nước, Lửa biểu tượng phái sinh Lửa Tất biểu tượng thấm đẫm hồn quê tình người miền núi, vừa in đậm dấu ấn văn hóa Tày vừa mang cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Qua nội dung nghiên cứu kết luận khoa học thu được, nhận thức sâu sắc vai trị, ý nghĩa cội nguồn văn hóa dân tộc với sáng tác nhà thơ, nhà văn đại nói chung với sáng tác Y Phương Mai Liễu nói riêng Bởi thực, văn học “gương mặt” tiêu biểu văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, tâm ly hương, hồi niệm thơ Y Phương Mai Liễu nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung có lẽ trở thành thước đo nhân cách, tầm văn hóa nhà thơ, rộng lớn tình yêu quê hương xứ sở ấy, niềm tự hào văn hóa tộc người nguồn cội vững lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc Tâm ly hương hoài niệm thơ Y Phương, Mai Liễu góp phần giáo dục cho hệ trẻ, không quê hương hai nhà thơ, học nhân sinh sâu sắc Với riêng, đặc sắc nghệ thuật thơ biểu tâm ly hương, hoài niệm Y Phương Mai Liễu đóng góp làm giàu có thêm cho thơ DTTS Việt Nam đại Và từ khẳng định dấu ấn tài năng, tâm huyết phong cách nghệ thuật hai nhà thơ thơ nước nhà 94 Nếu nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi thấy phát triển đề tài theo số hướng nghiên cứu sau đây: Tâm ly hương, hoài niệm thơ DTTS Việt Nam đai; Thơ viết chủ đề ly hương, hoài niệm nhà thơ DTTS Việt Nam đại từ góc nhìn văn hóa; Sự tương đồng khác biệt thơ DTTS Việt Nam đại với thơ nhà thơ người Kinh viết chủ đề tâm ly hương, hoài niệm 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huy Bỉnh, Lê Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thu Huyền (Đồng chủ biên) (2017), Y Phương sáng tạo văn chương từ nguồn cội, NXB Hội nhà văn Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên) (2015), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Mai Liễu (1994), “Suối làng”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Mai Liễu (1995), “Mây bay núi” NXB Hội nhà văn, Hà Nội Mai Liễu (1996), “Lời then buộc”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Mai Liễu (1998), “Tìm tuổi”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Mai Liễu (2001), “Giấc mơ núi” NXB Hội nhà văn, Hà Nội Mai Liễu (2004), “Đầu nguồn mây trắng” NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Mai Liễu (2005), “Bếp lửa nhà sàn” NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Mai Liễu (2013), “Núi mưa” NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Mai Liễu (2015), Thơ Mai Liễu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Mai Liễu, Y Phương, Inrasara, Trịnh Hà, (2011), Thơ dân tộc miền núi đầu kỉ XXI, NXB Văn hóa dân tộc 14 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2004,) Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2004), Thơ văn Tuyên Quang (1999-2004), NXB Hội nhà văn 16 Phỏng vấn trực tiếp nhà thơ Mai Liễu 17 Phỏng vấn trực tiếp nhà thơ Y Phương 18 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Cao Bằng) 19 Y Phương (1996), Đàn then, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Y Phương (1999), Chín tháng (trường ca), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Y Phương (2014), Thơ Y Phương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 96 23 Y Phương (2015), Tủng Tày (Vũ khúc Tày), NXB Đại học Thái Nguyên 24 Trần Thị Lệ Thanh (Chủ biên) (2013), Văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi (1986-2006) tác phẩm dư luận, NXB Đại học Thái Nguyên 25 Trần Thị Việt Trung- Nguyễn Đức Hạnh (đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 26 Vân Trung, Mai Liễu, Đức Hạnh (2012), Tuyển tập thơ Việt Bắc trái tim hồng, NXB Đại học Thái Nguyên Tài liệu web: 27 Trúc Chi (2010), “Quê hương” Đỗ Trung Quân, http://www.giaoduc edu.vn/que-huong-cua-do-trung-quan.htm, ngày 26/2/1010 28 Nguyễn Dũng (2009), Một nửa chốn quê - Nguyễn Hữu Quý, https://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%85n-H%E1%BB%AFu-Qu%C3% BD/M%E1%BB%99t-n%E1%BB%ADa-ch%E1%BB%91n-qu%C3%AA/ poem-W7Q5mcWreq1qpnaYzTPwHw, ngày 8/7/2009 29 Hồng Hà (2017), Mai Liễu - Nhà thơ thấm đẫm hồn dân tộc, http://www.bienphong.com.vn/mai-lieu-nha-tho-tham-dam-hon-dan-toc/, ngày 8/6/2017 30 Lê Thị Bích Hồng (2017), http://baocaobang.vn/Ky-Phong-su/Ba-chang-ngulam-duoi-chan-nui-Phja-Phu/54883.bcb, ngày 15/4/2017 31 Hoàng Thanh Hương (2013), Nhà thơ Y Phương: Nhà văn bạn đọc khơng có khoảng cách, http://baogialai.com.vn/, 24/3/2013 32 Giang Lam (2016), Mạch ngầm nguồn cội thơ Mai Liễu, http://baotuyenquang.com.vn/van-hoa/tinh-hoa-van-hoa/mach-ngam-nguoncoi-trong-tho-mai-lieu-67024.html, ngày 28/5/2016 33 Nguyễn Minh (2008), Hôn mảnh đất quê hương https://www.thivien.net/Thu-B%E1%BB%93n/H%C3%B4n - Thu Bồn, m%E1%BA% A3nh-%C4%91%E1%BA%A5t-qu%C3%AA-h%C6%B0%C6%A1ng/poempgcd9SmiS29eTW6PegwuyQ, ngày 2/1/2008 34 Hoàng Quý (2016) http://nvhoangquy.blogspot.com/2016/01/tho-y-phuong html, ngày 13/1/2016 97 35 Song Quyên (2017), Tết thơ dân tộc thiểu số, http://vannghequandoi com.vn/Binh-luan-van-nghe/tet-trong-tho-dan-toc-thieu-so-10044.html, ngày 28/1/2017 36 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), Mùa xuân trang thơ Tày, http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a214976/mua-xuan-tren-nhung-trangtho-tay.html, ngày 14/2/2010 37 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Nhà thơ Y Phương, Người “kê cao” thơ Tày đại, http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/y-phuong%E2%80%9Cke-cao%E2%80%9D-tho-tay-hien-dai.html, ngày 12/1/2011 38 Sài Gịn giải phóng online, 2011, Chợt nhớ, Thanh Thảo, http://www.sggp.org vn/chot-nho-79270.html, 1/2/2011 39 Mai Thanh (2015), Nhà thơ Bàn Tài Đồn: "Bó đuốc sáng" người Dao, http://www.bienphong.com.vn/nha-tho-ban-tai-doan-bo-duoc-sang-cua-nguoidao/, ngày 9/11/2015 40 Thivien.net, (2005), https://www.thivien.net/T%E1%BA%BF-Hanh/Qu%C3 %AA-h%C6%B0%C6%A1ng/poem-PR_rg4McBsM23XpRQU ZbWw, ngày 12/5/2005 41 Thivien.net (2005), Bên sơng Đuống- Hồng Cầm https://www.thivien net/Ho%C3%A0ng-C%E1%BA%A7m/B%C3%AAn-kia-s%C3%B4ng-% C4 %90u%E1%BB%91ng/poem-H3KnPAp-TK92Ef5bkF6iHw, ngày 26/6/2005 42 Thivien.net (2005), Quê mẹ - Tố Hữu, https://www.thivien.net/ T%E1%BB%91-H%E1%BB%AFu/Qu%C3%AA-m%E1%BA%B9/poem4dT1VqT0L6aGlkzTjVC97A, ngày 31/1/2007 43 Thivien.net (2005), phố Thành quê anh, Xuân Quỳnh, https://www.thivien.net/Xu%C3%A2nQu%E1%BB%B3nh/Th%C3%A0nhph%E1%BB%91-qu%C3%AA-anh/poem-lbfuZG18K3nFMepnUe_F7Q, ngày 22/10/2005 44 Thivien.net (2005), Xuân tha hương - Nguyễn Bính, https://www.thivien net/Nguy%E1%BB%85n-B%C3%ADnh/Xu%C3%A2n-tha-h%C6%B0%C6 %A1ng/poem-PI02_bUothVxQa8H8gaxmA, ngày 24/6/2005 98 45 Thivien.net (2006), Trở với mẹ ta - Đồng Đức Bốn, https://www thivien.net/%C4%90%E1%BB%93ng-%C4%90%E1%BB%A9c-B%E1%BB %91n/Tr%E1%BB%9F-v%E1%BB%81-v%E1%BB%9Bi-m%E1 %BA%B9ta-th%C3%B4i/poem-NcTsiTzC1QqYjBO8gVD5_A, ngày 10/8/2009 46 Thivien.net (2007), Miền Trung Hoàng - Trần Cương, https://www.thivien.net/Ho%C3%A0ng-Tr%E1%BA%A7n-C%C6%B0% C6%A1ng/Mi%E1%BB%81n-Trung/poem-NwaKRtS_pRVIxClXVnKS9w, ngày 23/3/2007 47 Thivien.net (20070, Thức với quê hương - Lưu Quang Vũ, https://www thivien.net/%C4%90%E1%BB%93ng-%C4%90%E1%BB%A9c-B%E1%BB %91n/Tr%E1%BB%9F-v%E1%BB%81-v%E1%BB%9Bi-m%E1 %BA%B9ta-th%C3%B4i/poem-NcTsiTzC1QqYjBO8gVD5_A, ngày 14/2/2007 48 Thivien.net (2008), Chăn trâu đốt lửa - Đồng Đức Bốn, https://www.thivien.net/%C4%90%E1%BB%93ng-%C4%90%E1%BB%A9cB%E1%BB%91n/Ch%C4%83n-tr%C3%A2u-%C4%91%E1%BB%91tl%E1%BB%ADa/poem-ggpp5ZXhZLgCaHyAT9H7XA, ngày 2/10/2008 49 Thi vien.net, 8/10/2006, Ngôi nhà Mẹ - Hữu Thỉnh, https://www.thivien net/H%E1%BB%AFu-Th%E1%BB%89nh/Ng%C3%B4i-nh%C3%A0-c%E1% BB%A7a-m%E1%BA%B9/poem-jD6-V11v6sA4r1HsI5qCtg, ngày 8/10/2006 50 Thi vien.net, 8/7/2014, Về quê đón Tết - Nguyễn Khoa Điềm, https://www thivien.net/Nguy%E1%BB%85n-Khoa-%C4%90i%E1%BB%81m/V%E1% BB%81-qu%C3%AA-%C4%91%C3%B3n-T%E1%BA%BFt/poem-3cwwdhs 48G9uLTywT5iOvQ, ngày 8/7/2014 51 Duy Thọ, 2012, Thơ Mã A Lềnh, http://duyphitho.blogspot.com/2012 /12/normal-0-false-false-false.html, ngày 31/12/2012 52 Văn nghệ quân đội (2011), Thơ hay sau năm 1975 - Cây hai ngàn lá, http://vannghequandoi.com.vn/Tho-Sang-tac/Tho-hay-sau-nam-1975-Cay-haingan-la-3497.html, ngày 21/10/2011 53 Triệu Kim Văn, 2015, Sự thần diệu Dương Thuấn, http://vanhien.vn/news/Su-than-dieu-trong-tho-Duong-Thuan-39756, ngày 19/7/2015 99 thơ 54 Văn nghệ Thái Nguyên, 2016, Đêm nghe núi thở- Hoàng Chiến Thắng, http://vannghethainguyen.vn/2016/06/20/tho-du-thi-cua-hoang-chien-thang/, ngày 20/6/2016 55 Văn nghệ quân đội, 2018, Chùm thơ Dương Khâu Luông, http://vannghequandoi.com.vn/Tho/chum-tho-cua-tac-gia-duong-khau-luong11877.html, ngày 11/4/2018 56 Hồng Xn (2003), Nguyễn Bính, Thơ đời, https://www thivien.net/Nguy%E1%BB%85n-B%C3%ADnh/Ch%C3%A2n-qu%C3%AA /poem-ij6KVOw8Gx-x4Do3SXKIsQ, ngày 31/5/2004 100 ... thể tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật thể tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu Chương THƠ Y PHƯƠNG - MAI LIỄU VÀ TÂM THẾ LY HƯƠNG, HOÀI... Tâm ly hương, hoài niệm thơ DTTS Việt Nam đại 27 1.3.3 Khái lược tâm ly hương, hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu 32 iii Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TÂM THẾ LY HƯƠNG - HOÀI NIỆM TRONG THƠ... THẾ LY HƯƠNG - HOÀI NIỆM TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ MAI LIỄU 2.1 Những hoài niệm thơ Y Phương Mai Liễu 2.1.1 Hoài niệm quê hương miền núi Đều nhà thơ người dân tộc T? ?y nên Y Phương Mai Liễu có tương