1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng

34 1,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Bài giảng kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên dùng trong đào tạo sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, sinh học và ứng dụng trong sản xuất ấu trùng thủy sản. Ở nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan ,Thái Lan nuôi luân trùng đã trở thàn nghề nuôi thương phẩm.Brachionus plicatilis được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới...

Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Chương 3: Sinh học kỹ thuật nuôi luân trùng Giới thiệu luân trùng • Bên cạnh tảo phiêu sinh, luân trùng (hay còn gọi là trùng bánh xe), loài Brachionus plicatilis cũng đóng vai trò quan trọng trong nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt chúng là thức ăn cho ấu trùng của cá biển. • Ở nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, nuôi luân trùng đã trở thành nghề nuôi thương phẩm. • Brachionus plicatilis được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới trong ương nuôi ấu trùng của trên 60 loài cá biển 18 loài giáp xác Nuôi luân trùng • Ở Nhật, Hiện nay, nuôi sản xuất Brachionus plicatilis dòng S L là mục tiêu của nghề nuôi cá Pagrus major, Japanese flounder, Japanese sweet fish .Với qui mô sản xuất lớn, nuôi luân trùngTrung Tâm Nuôi Cá có thể 4-8 triệu con/ngày. Năng suất trung bình 30 con/ml/ngày. • Ở Mỹ, nuôi luân trùng chủ yếu phục vụ cho ương nuôi các loài Mullet, cá măng, Pacific threatfin mahimah, Red drum, cá chẽm trắng California halibut. Sản lượng nuôi mỗ ngày thường đạt 100-500 triệu con, năng suất trung bình 25,7-75 cá thể/ml/ngày. • Tại Trung Quốc, hầu hết các nghiên cứu về luân trùng Brachionus plicatilis làm thức ăn cho ấu trùng cá biển được tiến hành từ năm 1980. Đến nay, nuôi luân trùng với qui mô lớn là mục tiêu của nghề nuôi cá chẽm. Năng suất bình quân là 10 cá thể/ml/ngày. • Đài Loan: nuôi thương phẩm phục vụ cho việc sản xuất của 11 loài cá biển. Sản lượng trung bình ước đoán khoảng 1 tỉ cá thể/ngày với năng suất là 12 cá thể/ml/ngày. • ở Thái Lan, với sản lượng 166 triệu con/ngày năng suất là 30 cá thể/ml/ngày. Luân trùng đực dùng làm thức ăn cho đối tượng nuôi thủy sản chính như: cá chẽm, cá mú, tôm càng xanh. 1. Một số đặc điểm sinh học của luân trùng Chịu đựng tốt đối với các yếu tố môi trường Tốc độ sinh sản cao Tốc độ bơi chậm & kích thước nhỏ Có thể nuôi ở mật độ cao nhưng vẫn sinh sản nhanh & sản xuất nhiều sinh khối Là loài ăn lọcCó thể sử dụng để giàu hoá 2. Hình thái học  1000 lòai luân trùng (Rotifera) được tìm thấy trên thế giới  90% sống trong nước ngọt  Hiếm gặp loài có kích thước đạt 2 mm  Con đực thường nhỏ hơn & ít phát triển hơn con cái  Sinh trưởng do TB chất gia tăng (không phải do phân chia TB)  Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, thân & chân Clip R Sinh học & chu kỳ sống • Tuổi thọ đạt trung bình 3,4-4,4 ngày ở nhiệt độ 25 o C • Ấu trùng phát triển thành con trưởng thành từ 0,5-1,5 ngày & con cái bắt đầu đẻ trứng (khỏang 10 lứa) • Hoạt động sinh sản phụ thuộc nhiệt độ môi trường Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản luân trùng Branchionus plicatilis (Ruttner-Kolisko, 1972) Nhiệt độ 15 o C 20 o C 25 o C Thời gian phát triển phôi 1,3 1,0 0,6 Thời gian để con cái sinh sản lần đầu (ngày) 3,0 1,9 1,3 Thời gian giữa 2 đợt sinh sản (giờ) 7,0 5,3 4,0 Tuổi thọ (ngày) 15 10 7 Số trứng sinh sản 23 23 20 ảnh hưởng của thức ăn lên quần đàn luân trùng Sinh sản • 2 phương thức sinh sản: Vô tính Hữu tính • Trứng nghỉ (resting eggs, 2n): được sinh ra trong môi trường có nhiều biến đổi về nhiệt độ, độ muối, thức ăn & mật độ nuôi. Các dòng luân trùng Brachionus rotudiformis Brachionus plicatilis Dựa trên khác biệt về hình thái: • Loại nhỏ Brachionus rotudiformis (S-type, L~100- 210µm) • Loại lớn Brachionus plicatilis (L-type, L~ 130-340µm) • Ở vùng nhiệt đới còn có giống luân trùng siêu nhỏ (SS-type) dùng ương nuôi ấu trùng cá có kích cỡ miệng <100µm . Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng . • Nuôi sinh khối cho ăn tảo • Nuôi sinh khối cho ăn tảo & men • Nuôi sinh khối cho ăn men • Nuôi sinh khối dựa trên thức ăn tổng hợp • Nuôi luân trùng

Ngày đăng: 22/08/2013, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thái học - Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
2. Hình thái học (Trang 6)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản luân trùng Branchionus plicatilis (Ruttner-Kolisko, 1972) - Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản luân trùng Branchionus plicatilis (Ruttner-Kolisko, 1972) (Trang 7)
Dựa trên khác biệt về hình thái: • Loại nhỏ Brachionus  - Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
a trên khác biệt về hình thái: • Loại nhỏ Brachionus (Trang 10)
Các dòng luân trùng - Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
c dòng luân trùng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w