Bo GTVT trinh CP chien luoc GTVTDS 15373 03 12 2014

14 56 0
Bo GTVT trinh CP chien luoc GTVTDS 15373  03 12 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 15373/TTr-BGTVT Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2014 TỜ TRÌNH Về việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực ý kiến đạo Chính phủ Văn số: 248/TB-VPCP ngày 16/7/2013, số 1057/VPCP-KTN ngày 18/02/2014, số 4259/VPCP-KTN ngày 11/6/2014; Bộ Giao thông vận tải đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam rà sốt kỹ, hồn thiện nội dung điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 theo Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012, Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012, Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/12/2013 Quyết định 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ Đối với nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường có báo cáo thẩm định số 5112/BTNMT-TCMT ngày 19/11/2014 báo cáo Thủ tướng Chính phủ Căn nội dung thẩm định, Bộ GTVT đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nghiên cứu tiếp thu, chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược (có báo cáo tiếp thu, giải trình đính kèm) Trên sở nội dung rà sốt, hồn thiện, Bộ Giao thơng vận tải kính trình Thủ tướng Chính phủ nội dung Điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050 sau: I Tình hình thực cần thiết phải điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002; đến năm 2004, Chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg Trong thời gian từ 2004 - 2009 quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ Giao thông vận tải, ngành giao thông vận tải đường sắt có phát triển đáng kể, có số cơng trình trọng điểm triển khai thời gian gần như: - Về kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia: + Dự án nâng cấp cải tạo cầu yếu tuyến đường sắt Thống Nhất; gia cố sửa chữa hầm đèo Hải Vân dự án thay tà vẹt K1, K2; thí điểm sử dụng ray hàn liền; triển khai kế hoạch lập lại hành lang an tồn giao thơng đường sắt góp phần nâng cao lực thơng qua, tạo êm thuận đảm bảo an toàn chạy tàu + Thơng tin tín hiệu: hai hệ thống thông tin với đường trục cáp quang thiết bị truyền dẫn, tổng đài kỹ thuật số hoàn thành đưa vào sử dụng khu đoạn Hà Nội - Vinh Nha Trang - Sài Gòn (tuyến đường sắt Thống Nhất), bảo đảm thơng tin chất lượng cao tổ chức chạy tàu trật tự, an toàn - Về phương tiện: Qua dự án “Đoàn tàu tốc hành giai đoạn I” vay từ nguồn vốn ODA Cộng hòa Liên bang Đức, Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam nghiên cứu lắp ráp đầu máy diesel khổ đường 1000 mm, công suất đến 2.000 CV cho phép tăng đáng kể tốc độ tăng tổng trọng đoàn tàu hàng, đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển tăng nhanh hành lang Bắc - Nam Đông - Tây - Về đường sắt đô thị: nhà tài trợ nước quan tâm thành phố lớn nhằm cải thiện hệ thống giao thông đô thị, giảm ùn tắc giao thông, đáp ứng nhu cầu lại người dân Đến nay, khởi công xây dựng số tuyến như: Hà Nội - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội, Bến Thành - Suối Tiên Với kết nêu trên, chất lượng vận tải đường sắt cải thiện, đáp ứng phần yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn thời gian lại vùng miền Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua tồn nhiều bất cập như: hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, lực hạn chế, hành lang an tồn giao thơng đường sắt bị xâm hại chưa thơng thống làm cho chất lượng dịch vụ vận tải hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu, ảnh hưởng đến lợi ngành đường sắt so với phương thức vận tải khác Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với tốc độ cao hơn, hiệu hơn, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (sau gọi tắt Chiến lược 1686) Tại thời điểm lập Chiến lược 1686, nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ, tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao kéo dài (giai đoạn 1991-2009, tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm) kinh tế tiếp tục dự báo có tốc độ tăng trưởng cao (GDP bình quân 8-8,5%/năm), với việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm nên dự kiến có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành giao thơng vận tải đường sắt Vì vậy, Chiến lược 1686 kỳ vọng đề dự báo mục tiêu phát triển cao nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sau ban hành Chiến lược 1686, đất nước bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, Chính phủ phải dành ưu tiên cho kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tiêu cơng có nhiều hạn chế Điều làm xuất khó khăn việc triển khai thực Chiến lược 1686, cụ thể sau: Về hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt - Đối với hệ thống mạng lưới đường sắt quốc gia có: Chiến lược 1686 đặt mục tiêu đến năm 2020 “Hệ thống đường sắt nâng cấp, khôi phục theo tiêu chuẩn kỹ thuật” Nhưng thực tế triển khai số cơng trình hạn chế như: khôi phục cải tạo cầu yếu, thay tà vẹt số dự án thơng tin tín hiệu, vậy, tốc độ chạy tàu thấp (tốc độ lữ hành trung bình tàu khách đạt 43km/h tàu hàng 18km/h, riêng tuyến đường sắt Thống Nhất tốc độ lữ hành trung bình tàu khách 50km/h tàu hàng 35km/h); số điểm khống chế lực bán kính đường cong nhỏ, địa hình, địa chất phức tạp như: đèo Hải Vân, đèo Khe Nét đoạn Hòa Duyệt - Thanh Luyện - Đối với việc đầu tư phát triển đường sắt cao tốc Bắc Nam: Chiến lược 1686 đặt mục tiêu đến năm 2020 “Hoàn thành đưa vào khai thác số đoạn đường sắt cao tốc trục Bắc - Nam” Tuy nhiên, đường sắt cao tốc chưa Quốc hội thông qua chủ trương Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII Theo đề nghị Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật cung cấp nguồn tín dụng ODA khơng hồn lại thơng qua tổ chức JICA để thực dự án hỗ trợ kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình đoạn Hà Nội - Vinh Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang thuộc dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Hồ Chí Minh - Đối với việc đầu tư phát triển tuyến đường sắt mới: Trong Chiến lược 1686 đưa nhiều tuyến đường sắt cần xây dựng để kết nối với nước khu vực, khu công nghiệp, cảng biển khu mỏ lớn Tuy nhiên, việc triển khai chậm chủ yếu chưa xác định nguồn vốn Mới có đoạn đường sắt thuộc dự án Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân xây dựng đến gián đoạn thi công - Đối với việc phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh: Chiến lược 1686 quy hoạch phát triển ĐSĐT thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vạch tương đối cụ thể với tuyến thủ đô Hà Nội tuyến thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, lộ trình thực kế hoạch triển khai dự án ĐSĐT thành phố gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc khơng nguồn vốn vay nước ngồi ODA mà vướng mắc thủ tục cơng tác giải phóng mặt thị Về lực vận tải Với hệ thống kết cấu hạ tầng lực vận tải đường sắt năm 2012 đáp ứng 0,44% lượng hành khách, 3,89% lượng luân chuyển hành khách 0,72% hàng hóa, 1,87% lượng luân chuyển hàng hóa so với tổng khối lượng vận tải nước, nên khó đạt mục tiêu đề đến năm 2020 Chiến lược 1686 là: “13% lượng luân chuyển hành khách 14% lượng luân chuyển hàng hóa” Về phương tiện, đầu máy - toa xe công nghiệp đường sắt Theo Chiến lược 1686 đến năm 2020, sản phẩm công nghiệp đường sắt có tỷ lệ nội địa hóa cao, sở chế tạo lắp ráp đầu máy toa xe, sản xuất phụ tùng thay cải tạo, xây dựng đáp ứng nhu cầu nước xuất Nhưng nay, sở công nghiệp đường sắt chủ yếu làm nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa, gia cơng lắp ráp Cả hai nhà máy xe lửa Gia Lâm phía Bắc Dĩ An phía Nam đóng toa xe lắp ráp đầu máy Diezen (ở Xe lửa Gia Lâm) dây chuyền cơng nghệ lạc hậu Về chủ trương sách Nghị số 13- NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI rõ: “Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải đại, đồng phạm vi nước, ngành, vùng địa phương, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có phân kỳ đầu tư, ưu tiên dự án quan trọng tạo đột phá có tác động lan tỏa Tăng cường công tác quản lý khai thác sử dụng cơng trình” Về hạ tầng giao thông: “bảo đảm kết nối trung tâm kinh tế lớn với với đầu mối giao thông cửa ngõ hệ thống giao thông đồng bộ, lực vận tải nâng cao, giao thông thông suốt, an toàn” Về đường sắt: “Ưu tiên nâng cấp đại hóa hệ thống tuyến đường sắt Bắc - Nam có Nghiên cứu phương án khả thi đường sắt tốc độ cao để có kế hoạch xây dựng phù hợp, phát triển đường sắt đô thị, đường sắt nội ngoại ô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt khổ 1435mm nối thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Vũng Tàu” Triển khai Nghị số 13-NQ/TW nói trên, chiến lược phát triển GTVT nói chung có GTVT đường sắt cần điều chỉnh cập nhật cho phù hợp Mặt khác, tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt theo định hướng Chiến lược 1686 khả huy động nguồn lực khó đáp ứng yêu cầu (vốn đầu tư cho Đường sắt từ Quyết định số 1686 có hiệu lực đến 8.070 tỷ đồng đạt 0,86% so với chiến lược duyệt tính đến năm 2020), đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn phạm vi toàn cầu làm nhiều quốc gia giới rơi sâu vào suy thoái, vấn đề nợ công trở thành gánh nặng cho kinh tế mà Việt Nam hội nhập quốc tế nên khó tránh khỏi bị ảnh hưởng Vì vậy, cần thiết phải có điều chỉnh mục tiêu phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung hạ tầng giao thơng vận tải đường sắt nói riêng để điều kiện nguồn lực có hạn, phát huy hiệu đầu tư, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo chủ trương, sách Đảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại II Những vấn đề đề nghị điều chỉnh, bổ sung Về quan điểm phát triển: Cơ giữ nguyên quan điểm nêu Chiến lược 1686, điều chỉnh bổ sung nội dung cho phù hợp với tinh thần Nghị Đại hội Đảng XI Nghị 13-NQ/TW Về mục tiêu phát triển: Các mục tiêu tổng quát đến 2050 giữ nguyên, có điều chỉnh số mục tiêu đến 2020 để đảm bảo tính khả thi chiến lược, cụ thể: - Về phát triển kết cấu hạ tầng: Tập trung hoàn thành nâng cấp, đại hóa tuyến đường sắt Bắc Nam có (đường sắt Thống Nhất) nhằm mục tiêu đồng tải trọng tăng lực khai thác; nghiên cứu, xây dựng đường sắt tốc độ cao, đường đơi khổ 1435mm điện khí hóa trục Bắc - Nam; điều chỉnh tiến độ xây dựng tuyến đường sắt nối với khu cảng biển, khu công nghiệp lớn, khu du lịch đường sắt nối với nước có chung biên giới với Việt Nam mạng lưới đường sắt xuyên Á - Về thị phần vận tải: Điều chỉnh thị phần vận tải cho phù hợp thống với điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013, Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành giao thông vận tải phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 Về kết cấu - Bổ sung giai đoạn 2020 đến 2030 để GTVT đường sắt Việt Nam phù hợp với mục tiêu chung ngành GTVT phê duyệt định số 355/QĐ-TTg - Danh mục dự án đầu tư đưa vào quy hoạch phát triển GTVT đường sắt Về giải pháp thực Chiến lược - Cập nhật số nội dung về: tổ chức thể chế, huy động nguồn vốn, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ để bảo đảm việc thực Chiến lược chắn tích cực - Bổ sung thêm sách giải pháp về: Phát triển vận tải; Phát triển cơng nghiệp đường sắt; Đảm bảo an tồn giao thơng; Bảo vệ môi trường phát triển bền vững; Công tác quốc phòng - an ninh III Nội dung Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 sau điều chỉnh Quan điểm phát triển a) Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020 có tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp với đặc thù ngành b) Giao thông vận tải đường sắt phận quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, loại hình vận tải chủ yếu đảm nhận vận tải hàng hóa khối lượng lớn đường dài trung bình, vận tải hành khách đường dài, liên tỉnh, vận tải hành khách cơng cộng thành phố lớn; đóng vai trò chủ đạo vận tải hành khách trục Bắc - Nam hàng hóa, hành khách trục Đông - Tây, ưu bật vận tải hành khách công cộng cần ưu tiên đầu tư phát triển c) Phát triển giao thông vận tải đường sắt có bước phù hợp, khai thác hiệu tuyến đường sắt có, đồng thời nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đại, gắn kết chặt chẽ với cảng biển lớn khu vực phương thức giao thông vận tải khác d) Gắn kết phát triển giao thông vận tải đường sắt với phát triển đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông thúc đẩy phát triển vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn e) Nhà nước tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đồng thời coi trọng cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng có, bảo đảm khai thác hiệu quả, thơng suốt, trật tự, an tồn Nhanh chóng phát triển giao thông vận tải bánh sắt đô thị, đường sắt nội - ngoại ơ, làm nòng cốt vận tải hành khách công cộng, trước mắt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh f) Khuyến khích thành phần kinh tế huy động tối đa nguồn lực tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phương tiện vận tải kinh doanh vận tải đường sắt theo quy hoạch quy định pháp luật, bảo đảm điều hành thống nhất, tập trung hoạt động giao thông vận tải đường sắt g) Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ chuyên ngành, nguồn nhân lực tăng cường hợp tác quốc tế để nhanh chóng cơng nghiệp hóa, đại hóa đường sắt h) Phát triển công nghiệp đường sắt gắn với định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam; hướng đến lắp ráp, chế tạo đầu máy, toa xe, phụ tùng phụ kiện thiết bị khác phục vụ tốt nhu cầu nước, tiến tới xuất i) Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, bảo đảm hành lang an tồn giao thơng đường sắt theo quy định Luật Đường sắt; tiết kiệm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, bảo vệ mơi trường, tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt đồng kết cấu hạ tầng, tổ chức quản lý khai thác vận tải, cơng nghiệp dịch vụ đạt trình độ cao; đảm bảo giao thơng thơng suốt, nhanh chóng, thuận lợi an toàn phạm vi nước; tạo thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế khu vực b) Mục tiêu cụ thể  Giai đoạn đến năm 2020: - Về thị phần vận tải: Đáp ứng khoảng 1% - 2% thị phần vận tải hành khách 1% - 3% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng khoảng 4% - 5% thị phần vận tải vận chuyển hành khách đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: + Đối với mạng đường sắt có: Ưu tiên nâng cấp, đại hóa tuyến đường sắt Bắc - Nam có để đạt tốc độ chạy tàu bình quân 80 - 90km/h tàu khách 50 - 60km/h tàu hàng; nâng cao lực, chất lượng vận tải thực cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có như: Yên Viên - Lào Cai, Gia Lâm - Hải Phòng, Yên Viên - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lạng Sơn Tập trung đầu tư, nâng cấp, cải tạo nhà ga đường sắt trọng điểm, ga có lượng hành khách lớn; xố bỏ điểm giao cắt đồng mức đường đường sắt có lưu lượng giao thơng lớn + Đối với đường sắt xây dựng mới: Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đơi khổ 1435mm, điện khí hóa trục Bắc - Nam, chuẩn bị điều kiện cần thiết để bước ưu tiên xây dựng trước đoạn có nhu cầu vận tải lớn, đặc biệt khu vực kết nối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đoạn Hà Nội - Vinh, thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang; đưa vào khai thác toàn tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến Lào Cai - Hà Nội, Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Đồng Đăng, Biên Hòa - Vũng Tàu, Sài Gòn - Cần Thơ; đường sắt nối cảng biển Hải Phòng - Lạch Huyện; đường sắt nối tỉnh Tây Nguyên với cảng biển; đường sắt Vũng Áng - Cha Lo (Mụ Giạ) để kết nối với đường sắt Lào Thà Khẹt, đường sắt Dĩ An - Lộc Ninh kết nối với đường sắt xuyên Á + Đối với phát triển đường sắt thị: Tích cực thực dự án đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Về cơng nghiệp đường sắt: Tập trung phát triển loại sản phẩm đóng loại toa xe khách hàng theo hướng đại, đủ tiện nghi đa dạng chủng loại để sử dụng nước xuất Chế tạo số phụ tùng, linh kiện lắp ráp loại đầu máy đại  Giai đoạn 2020 - 2030: - Về thị phần vận tải: Đáp ứng khoảng 3% - 4% thị phần vận tải hành khách 4% - 5% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng khoảng 15% - 20% thị phần vận tải vận chuyển hành khách đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: + Khai thác có hiệu đường sắt có; bước triển khai xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đơi khổ 1435mm, điện khí hóa trục Bắc - Nam theo khả huy động vốn; nghiên cứu, xây dựng đường sắt có nhu cầu vận tải lớn, tuyến nối cảng biển lớn, khu cơng nghiệp, du lịch, ưu tiên tuyến như: Lào Cai - Hà Nội, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Biên Hòa - Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh - Cần Thơ, Hải Phòng - Lạch Huyện, đường sắt xuyên Á… số đoạn đường sắt thuộc khu đầu mối Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh theo quy hoạch khả nguồn vốn + Đối với phát triển đường sắt đô thị: Tiếp tục xây dựng đưa vào khai thác dự án đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Về công nghiệp đường sắt: Đầu tư dây chuyền công nghệ đại cho sở công nghiệp đầu máy, chế tạo toa xe, sản xuất phụ tùng thay đạt mức tiên tiến khu vực Công nghiệp đường sắt giữ vai trò chủ đạo, liên doanh với sở công nghiệp nước tham gia lắp ráp, chế tạo đầu máy, toa xe, đại tu, sửa chữa cấp đáp ứng nhu cầu khai thác  Tầm nhìn đến năm 2050: - Về thị phần vận tải: Đáp ứng tối thiểu 5% - 8% thị phần vận tải hành khách 5% - 6% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng 30% thị phần vận tải vận chuyển hành khách thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: + Phấn đấu hoàn thành toàn tuyến đường sắt đôi tốc độ cao khổ 1435mm trục Bắc - Nam, đại hóa mạng lưới tuyến đường sắt có đáp ứng nhu cầu vận tải khách địa phương hàng hóa chủ yếu; xây dựng đường sắt Tây Nguyên, đường sắt xuyên Á, đường sắt kết nối khu công nghiệp, cảng biển lớn + Đối với phát triển đường sắt thị: Hồn chỉnh mạng đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị thành phố lớn khác theo quy hoạch duyệt - Về công nghiệp đường sắt: Phát triển sở công nghiệp đầu máy, chế tạo toa xe, sản xuất phụ tùng thay theo hướng đại Lắp ráp, chế tạo đầu máy toa xe đáp ứng nhu cầu nước xuất sản phẩm Chính sách giải pháp thực a) Về thể chế tổ chức - Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường sắt cho phù hợp với chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Nghiên cứu bổ sung, xây dựng, sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức đơn giá bảo đảm cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư mạng lưới đường sắt quốc gia; đảm bảo chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt theo nhu cầu Nhà nước xã hội Đảm bảo thống quản lý Nhà nước đường sắt đô thị tổ chức vận hành khai thác tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đường sắt; tái cấu kiện tồn mơ hình tổ chức quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt, hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt bảo đảm hoạt động GTVT đường sắt thống nhất, thông suốt, trật tự, an toàn hiệu theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác liên kết, phối hợp Bộ, ngành, địa phương việc lãnh đạo, đạo thực quy hoạch, dành quỹ đất cho phát triển đường sắt bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường sắt b) Về huy động nguồn vốn - Chủ động bố trí vốn từ ngân sách; có chế đặc biệt để huy động vốn từ thành phần kinh tế nước vốn ODA, vốn ưu đãi Chính phủ nước, vốn vay ưu đãi đa phương từ nhà tài trợ quốc tế ADB (nguồn OCR) WB (nguồn IBRD), phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp để đầu tư xây dựng tuyến đường sắt quốc gia huyết mạch trọng yếu tuyến đường sắt Bắc - Nam, tuyến đường sắt Đông - Tây, hệ thống đường sắt đô thị - Xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh doanh vận tải đường sắt: liên doanh, liên kết, xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT), hợp tác công tư (PPP), phát hành trái phiếu Xây dựng chế đặc thù khai thác quỹ đất từ dự án dự án đường sắt qua thị, cơng trình nhà ga để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia tuyến đoạn tuyến có lợi khai thác theo quy hoạch quản lý Nhà nước - Đẩy mạnh sách xã hội hóa kinh doanh vận tải đường sắt; thu hút mạnh thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phương tiện vận tải, cơng trình hỗ trợ cho hoạt động vận tải (như: ke, kho, bãi hàng, phương tiện xếp dỡ…) - Có chế hỗ trợ sở công nghiệp đường sắt đầu tư nhập dây chuyền công nghệ đại nước tiên tiến, theo chương trình khí trọng điểm nhà nước để hình thành sở cơng nghiệp lắp ráp đầu máy, sản xuất toa xe phụ tùng, phụ kiện đường sắt, bước thay phương tiện vận tải lạc hậu, công suất nhỏ, tiêu tốn lượng c) Về phát triển nguồn nhân lực - Có kế hoạch đầu tư hợp lý cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Xây dựng sách khuyến khích thu hút nhà chuyên môn giỏi làm việc lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt đường sắt tốc độ cao - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đổi chương trình mở rộng hình thức đào tạo; coi trọng cơng tác xã hội hoá đào tạo đảm bảo đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển đường sắt đại - Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ người lao động làm việc điều kiện đặc thù ngành đường sắt, đặc biệt vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn - Thành lập sở nghiên cứu để đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đường sắt, đầu tư nâng cấp trường nghề đường sắt để có đủ lực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đường sắt - Ưu tiên dành tiêu đào tạo nước chuyên ngành đường sắt d) Về khoa học cơng nghệ - Có sách khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, khai thác vận tải, xây dựng bảo trì kết cấu hạ tầng, cơng nghiệp dịch vụ Đặc biệt trọng áp dụng công nghệ thông tin để lập kế hoạch tổ chức khai thác, thu thập xử lý thông tin khách hàng; phát triển hệ thống bán kiểm soát vé tự động, đề cao công tác quản lý chất lượng, tiêu chuẩn hóa sản phẩm cơng nghiệp theo quy chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế khác (ISO, UIC, ) - Xây dựng sách khuyến khích việc hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước lĩnh vực đường sắt đường sắt tốc độ cao đ) Về hợp tác quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nước có ngành đường sắt phát triển, tranh thủ tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến trình phát triển đường sắt, hợp tác việc đào tạo nguồn nhân lực để tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại trước mắt đáp ứng nhu cầu phát triển nước, mở rộng thị trường sang nước khu vực giới tương lai e) Về phát triển vận tải - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải - Xây dựng hệ thống giá, phí làm cơng cụ điều tiết vĩ mô, định hướng cho việc phát triển hợp lý giao thông vận tải đường sắt - Phát triển vận tải đường sắt dịch vụ hỗ trợ vận tải, đảm bảo chất lượng, nhanh chóng, an tồn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển mạnh vận tải đa phương thức dịch vụ logistics vận tải hàng hóa - Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra chất lượng phương tiện chất lượng dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải hành khách Phát triển tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền lợi khách hàng g) Về phát triển công nghiệp đường sắt - Phát triển công nghiệp đường sắt gắn liền định hướng phát triển chung cơng nghiệp nước Nhà nước có sách khuyến khích ngành 10 cơng nghiệp khác nước tham gia vào chuỗi trình sản xuất công nghiệp đường sắt, đặc biệt ngành khí phụ trợ - Đối với đường sắt cần phát triển đáp ứng yêu cầu công tác vận hành khai thác, bảo dưỡng sửa chữa, đại tu phương tiện thiết bị chuyên ngành Từng bước tăng dần tỷ lệ nội địa hóa chế tạo, lắp ráp đầu máy, toa xe, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành đường sắt h) Về đảm bảo an tồn giao thơng đường sắt - Nhanh chóng hồn thành dự án hành lang an toàn đường sắt - Đẩy nhanh việc đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, đảm bảo hành lang an toàn, xử lý điểm đen tuyến nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, phấn đấu giảm số vụ tai nạn đường sắt hàng năm - Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kết hợp với tăng cường công tác cưỡng chế thi hành pháp luật vi phạm hành lang trật tự an tồn giao thơng đường sắt - Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn để giảm thiểu tổn thất xảy tai nạn đường sắt i) Về bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Từng bước kiểm sốt, phòng ngừa hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải đường sắt xử lý rác thải Nâng cao hiệu sử dụng lượng, nhanh chóng phát triển vận tải cơng cộng thị - Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phương tiện sử dụng lượng hiệu quả; ứng dụng nhiên liệu sạch, lượng tái tạo dạng lượng thay khác hoạt động giao thông vận tải đường sắt k) Về cơng tác quốc phòng - an ninh - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường công tác quốc phòng - an ninh; lập kế hoạch thực nhiệm vụ động viên nguồn lực đơn vị thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình - Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân, trận quốc phòng tồn dân, trận an ninh nhân dân; tham gia xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn an toàn - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan quân công an địa phương thực công tác tổ chức, huấn luyện, hoạt động lực lượng tự vệ, lực lượng bảo vệ an ninh sở; quản lý, huy động lực lượng dự bị động viên, tuyển quân tham gia xây dựng lực lượng vũ trang địa phương 11 - Thực cơng tác phòng thủ dân sự, động viên công nghiệp, huy động tiềm lực khoa học công nghệ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho cơng tác quốc phòng - an ninh Tổ chức thực Để đảm bảo tính khả thi mang lại hiệu cao triển khai thực Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thông vận tải kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho quan, đơn vị: a) Bộ Giao thông vận tải - Chịu trách nhiệm quản lý đạo triển khai thực chiến lược Trong trình thực cần cập nhật bổ sung cho phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam - Tổ chức lập, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, đề án phù hợp với Chiến lược Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, dự án phát triển giao thông vận tải đường sắt b) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài bố trí vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt; nghiên cứu, ban hành chế, sách ưu đãi để huy động sử dụng vốn có hiệu cho đầu tư phát triển ngành Đường sắt c) Bộ Tài nguyên Môi trường: chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải xây dựng quy định pháp luật đất dành cho đường sắt, đất thuộc giới hành lang an tồn giao thơng đường sắt bảo vệ đất dành cho đường sắt d) Bộ Cơng Thương: Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động dịch vụ logistics; quản lý việc sản xuất, đóng mới, nhập phương tiện vận tải đường sắt theo quy định; nghiên cứu xây dựng đề án cung cấp điện bảo đảm nguồn điện ổn định cho đường sắt điện khí hố hệ thống thơng tin - tín hiệu đ) Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng đổi chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi, dành tiêu đào tạo nước chuyên ngành đường sắt e) Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ Giao thông vận tải tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới, vật liệu mới; ban hành tiêu chuẩn sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu phương tiện vận tải đường sắt g) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố có đường sắt qua đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ cơng trình đường sắt 12 Trên toàn nội dung đề nghị điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thơng vận tải kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ (Bộ GTVT xin gửi kèm theo văn Dự thảo Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ) Nơi nhận: - Như trên; - Các PTTg Chính phủ (để b/c); - Các Thứ trưởng; - Các Bộ: KHĐT, TC, XD, CT, KHCN, TNMT; - Cục ĐSVN; - Tổng công ty ĐSVN; - Lưu VT, KHĐT(5) BỘ TRƯỞNG Đã ký Đinh La Thăng 13 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 PHIẾU TRÌNH GIẢI QUYẾT CƠNG VIỆC Bộ trưởng duyệt, ký * Cơ quan trình (Chủ trì): Vụ Kế hoạch đầu tư * Chuyên viên soạn thảo: Chu Văn Tuân * Cơ quan phối hợp: * Tóm tắt nội dung trình: Kính trình Bộ trưởng ký Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 * Văn kèm theo: - Tờ trình số 2348/TTr-ĐS ngày 06/8/2014 TCT ĐSVN - Báo cáo số 4004/ĐS-KHKD ngày 01/12/2014 TCT ĐSVN - Báo cáo số: 1454/KHĐT ngày 02/12/2014 Vụ KHĐT * Độ mật: Mật □ Tối mật □ Tuyệt mật □ * Độ khẩn: Hỏa tốc □ Khẩn □ Thượng khẩn □ * Lãnh đạo quan trình (Chủ trì): - Họ tên: Trần Minh Phương; Chữ ký: ………… - Chức danh: Phó Vụ trưởng Ý kiến giải Bộ trưởng 14 ... kèm theo: - Tờ trình số 2348/TTr-ĐS ngày 06/8 /2014 TCT ĐSVN - Báo cáo số 4004/ĐS-KHKD ngày 01 /12/ 2014 TCT ĐSVN - Báo cáo số: 1454/KHĐT ngày 02 /12/ 2014 Vụ KHĐT * Độ mật: Mật □ Tối mật □ Tuyệt mật... giai đoạn 2020 đến 2030 để GTVT đường sắt Việt Nam phù hợp với mục tiêu chung ngành GTVT phê duyệt định số 355/QĐ-TTg - Danh mục dự án đầu tư đưa vào quy hoạch phát triển GTVT đường sắt Về giải... Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013, Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3 /2014 Thủ tướng Chính

Ngày đăng: 05/03/2019, 08:18

Mục lục

    1. Về hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt

    2. Về năng lực vận tải

    3. Về phương tiện, đầu máy - toa xe và công nghiệp đường sắt

    4. Về chủ trương chính sách

    3. Chính sách và giải pháp thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan