Bai khoa luan hoan chinh_ Vu Xuan Anh

53 2 0
Bai khoa luan hoan chinh_ Vu Xuan Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI LÊN CẤU TRÚC VỐN VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN MỤC TIÊU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC LỰA CHỌN TRÊN CÁC SÀN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: PHÙNG ĐỨC NAM Sinh viên: VŨ XUÂN ANH Lớp: FNCL01 Mã số sinh viên: 31141022949 Số Điện thoại: (84) 129 298 6111 Email: vuxuananh1996@gmail.com TP HCM 3/2018 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI LÊN CẤU TRÚC VỐN VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN MỤC TIÊU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC LỰA CHỌN TRÊN CÁC SÀN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: PHÙNG ĐỨC NAM Sinh viên: VŨ XUÂN ANH Lớp: FNCL01 Mã số sinh viên: 31141022949 Số Điện thoại: (84) 129 298 6111 Email: vuxuananh1996@gmail.com TP HCM 3/2018 i Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, đã được trau dổi và tiếp thu những kiến thức về kinh tế nói chung và tài chính nói riêng vô cùng hữu ích và cần thiết Tất cả những kiến thức đã học giúp hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp có tên: “Tác động của khả sinh lời lên cấu trúc vốn và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp ở Việt Nam” Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể các giảng viên của trường Đại học Kinh tế TP HCM nói chung và các thầy cô Khoa Tài Chính nói riêng – những người đã giúp trang bị những kiến thức bổ ích này Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin gửi đến TS Phùng Đức Nam – giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn tối toàn bộ quá trình thực hề đề tài khóa luận này Từ bước lựa chọn đề tài cho đến hoàn thành, cả quá trình đó Thầy đã giúp định hướng, chỉ dẫn và hỗ trợ cũng giúp giải quyết những khó khăn phát sinh quá trình làm bài Nhờ vậy, có thể hoàn thành đề tài khóa luận này một cách hoàn chỉnh Bản thân còn nhiều hạn chế về cả kiến thức và kinh nghiệm đã cố gắng để hoàn thành bài viết một cách tốt nhất có thể Tuy nhiên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, vì vậy mong rằng sẽ có được sự góp ý từ các thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Vũ Xuân Anh ii Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc bài nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước 2.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mô tả dữ liệu 10 3.1.1 Nhóm biến độc lập 10 3.1.2 Biến phụ thuộc 11 3.2 Các nhân tố tác động lên cấu trúc vốn 12 3.3 Xác định tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn 14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Phân tích thống kê mô tả 17 4.2 Kiểm đinh các khuyết tật mô hình 18 4.2.1 Kiểm định vấn đề tự tương quan 18 4.2.2 Kiểm định phương sai thay đổi 18 4.2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 19 4.3 Kết quả hồi quy 19 4.3.1 Các nhân tố tác động lên đòn bẩy tài chính 20 4.3.2 Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiệu 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 25 iv Khóa luận tốt nghiệp 5.1 Kết luận 25 5.2 Hàm ý chính sách 25 5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu và hướng phát triển 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 30 Phụ lục 1: Kết quả thống kê mô tả và hệ số tương quan (Bảng 4.1 và 4.2) 30 Phụ lục 2: Kiểm định tự tương quan, phương sai thay đổi, đa cộng tuyến 31 Phụ lục 3: Kết quả kiểm định F (F-test) và Kiểm định Hausman 33 Phụ lục 4: Kết quả hồi quy GLS – FEM – REM đối với biến LEV 34 Phụ lục 5: Kết quả hồi quy GLS – FEM – REM đối với biến LEVLT 36 Phụ lục 6: Kết quả hồi quy GLS – FEM – REM đối với biến LEVST 38 Phụ lục 7: Kết quả ước lượng Pooled OLS và GMM đo lường tốc độ điều chỉnh 40 v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ nhất Pooled OLS Pooled Ordinary Least Squares FEM Fixed Effects Model Mô hình các tác động cố định REM Radom Effects Model Mô hình các tác động ngẫu nhiên GMM Generalized Method of Moment Mô hình GMM HNX Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Hochiminh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và lý thuyết dự báo Bảng 4.1: Thống kê mô tả Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.3: Hệ sống phóng đại phương sai Bảng 4.4: Kết quả hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Bảng 4.5: Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vớn vii Khóa ḷn tớt nghiệp TĨM TẮT Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu tác động của cấu trúc vốn lên kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết các sàn chứng khoán của Việt Nam và cách các công ty này điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu Bài nghiên cứu được xây dựng dựa lý thuyết đánh đối cấu trúc vốn và lý thuyết trật tự phân hạng và sẽ kiểm tra xem liệu những lý thuyết này có phù hợp được áp dụng với các doanh nghiệp tại Việt Nam hay không Tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ về mức mục tiêu cũng sẽ được kiểm định bằng mô hình tĩnh Pooled OLS và mô hình động GMM để mà kiểm định tính đồng nhất của nghiên cứu Kết quả thực nghiệm từ bài nghiên cứu cho thấy nợ vay chiếm 49.6% tổng tài sản của doanh nghiệp, đó đa phần là các khoản nợ ngắn hạn Các kết quả hồi quy còn cho thấy khả sinh lời có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ thì quy mô doanh nghiệp và hội tương trưởng có tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính tại là 10.9% đối với mô hình Pooled OLS và là 48.4% đối với mô hình GMM Từ khóa: Đòn bẩy tài chính, Kết quả kinh doanh, Cấu trúc vốn mục tiêu, Tốc độ điều chỉnh Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Chủ đề cấu trúc vốn thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu và nhà làm chính sách, đặc biệt là đến từ các nhà hoạch định tài chính của doanh nghiệp cổ phần Cấu trúc vốn là một khái niệm tài chính phản ánh sự phối hợp giữa vốn chủ sở hữu và nợ mà doanh nghiệp sử dụng và điều này tạo một chi phí sử dụng vốn Hầu hết doanh nghiệp ở bất kể nhóm ngành nào đều muốn giảm chi phí sử dụng vốn xuống mức tối thiểu, và thông qua đó sẽ tối đa hóa giá trị doanh nghiệp của mình Đó là bởi vì chi phí sử dụng vốn ảnh hưởng đến hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp, từ mức độ khả thi của các dự án hoặc khoản đầu tư đến kết quả kinh doanh và cả những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối mặt Chính vì thế, lựa chọn một cấu vốn tối ưu giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay là cả một nghệ thuật đối với các nhà quản trị tài chính Chủ đề cấu trúc vốn cũng được được nghiên cứu rất nhiều trước đây, đó nổi bật có Graham và Harvey (2001) và Cotei et al (2011) Thêm vào đó, Salawu (2007), Salawu và Agboola (2008) và Akinyomi và Olagunju (2013) đã thực hiện bài nghiên cứu ở Nigeria để xác định cấu trúc vốn không có tốc độ điều chỉnh để cân bằng Ở Việt Nam cũng đã có nhiều bài nghiên cứu về cấu trúc vốn và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn, nổi bật là Trần Hùng Sơn (2012), Phạm Tiếng Minh và Nguyễn Tiến Dũng (2015), Phan Thanh Hiệp (2016), Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm (2017) Việc nghiên cứu thêm về tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn cung cấp thêm nhiều chứng cứ việc đưa quyết định lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu của các doanh nghiệp tại Việt Nam Bài nghiên cứu này không chỉ bổ sung những điểm còn thiếu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và tác động của cấu trúc vốn lên kết quả kinh doanh mà còn là tốc độ điều chỉnh để đạt được cấu trúc vốn tối ưu Vì vậy, đề tài Tác động của khả sinh lời lên cấu trúc vốn và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp được lựa chọn ở sản chứng khoán Việt Nam sẽ được lựa chọn để trình bày bài nghiên cứu này 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và cấu trúc vốn và tốc độ điều chỉnh của các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2016 ở hai sở giao dịch chứng khoán Việt Nam là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Mục tiêu của nghiên cứu là để trả lời hai vấn đề chính Thứ nhất, có hay không việc tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu và các nhân tố bên dưới đôang ảnh hưởng thế nào tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp tại Việt Nam: • Khả sinh lời tỷ lệ thuận hay nghịch đối với cấu trúc vốn? ... NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC LỰA CHỌN TRÊN CÁC SÀN CHỨNG KHOA? ?N Ở VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: PHÙNG ĐỨC NAM Sinh viên: VU? ? XUÂN ANH Lớp: FNCL01 Mã số sinh viên:... hết các hoạt động của doanh nghiệp, từ mức độ khả thi của các dự án hoặc khoa? ?n đầu tư đến kết quả kinh doanh và cả những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối mặt... 160 doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoa? ?n Hà Nội (HNX) và Sở giao dịch chứng khoa? ?n TP.HCM (HOSE) giai đoạn 2010-2016 Việc lựa chọn doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2019, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan